Kết quả đánh giá phần A Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng Bệnh viện Việt Nam tại các Bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh trên cả nước  năm 2013 – 2015

Luận văn thạc sĩ y học Kết quả đánh giá phần A Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng Bệnh viện Việt Nam tại các Bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh trên cả nước  năm 2013 – 2015.Trong những năm gần đây, đời sống của nhân dân ta càng ngày được nâng cao. Người dân bây giờ không chỉ muốn ăn no mặc ấm, mà phải ăn ngon mặc đẹp. Cùng với sự nâng cao chất lượng cuộc sống, người dân ngày càng chú trọng chăm lo sức khỏe của bản thân và những người thân trong gia đình. Chính vì vậy, người dân ngày càng yêu cầu cao hơn về chất lượng dịch vụ y tế. Mục đích cuối cùng của nâng cao chất lượng dịch vụ y tế là đảm bảo đáp ứng được các quyền của người bệnh đã được quy định trong Luật khám chữa bệnh, đáp ứng nhu cầu của người cung cấp dịch vụ.

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2017.01477

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890


Hoa Kỳ là một trong những quốc gia thực hiện đánh giá và chứng nhận chất lượng bệnh viện và các tổ chức chăm sóc sức khoẻ sớm nhất trên thế giới. Những thập niên 90 có sự phát triển nhanh chóng với sự ra đời các tổ chức tiêu chuẩn và thẩm định chất lượng bệnh viện tại các nước châu Âu, Úc, Mỹ và một số quốc gia Châu Á, Phi. Trong số các nước Đông Nam Á, Inđônêxia, Malaysia, Thái Lan, Philippine là những nước sớm đưa chương trình đánh giá và chứng nhận chất lượng vào thực hiện đánh giá chất lượng bệnh viện theo các bộ tiêu chuẩn do tổ chức đánh giá và chứng nhận chất lượng xây dựng, trong đó, các bộ tiêu chuẩn và tổ chức thẩm định chất lượng của Malaysia,Úc và Anh là những quốc gia có 3-5 tổ chức thẩm định chất lượng y tế [1],[2].
Ngày 03/12/2013, Bộ trưởng Bộ Y tế Việt Nam ban hành thí điểm Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện kèm theo Quyết định số 4858/QĐ-BYT nhằm khuyến khích, định hướng và thúc đẩy các bệnh viện tiến hành các hoạt động cải tiến và nâng cao chất lượng, cung cấp dịch vụ y tế an toàn, chất lượng, hiệu quả và mang lại sự hài lòng cao nhất có thể cho người bệnh, người dân và nhân viên y tế, phù hợp với bối cảnh kinh tế – xã hội đất nước Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện là cơ sở để giúp cho Bệnh viện xác định điểm mạnh, điểm yếu của mình, lựa chọn các vấn đề ưu tiên cần cải tiến để nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh, hướng tới mục tiêu cao nhất là làm hài lòng người bệnh trên quan điểm lấy người bệnh làm trung tâm [1]. 
Bộ Tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện có 5 phần với 83 Tiêu chí hơn 1500 tiểu mục. Phần A Hướng đến người bệnh, Phần B Phát triển nguồn nhân lực, Phần C: Hoạt động chuyên môn, Phần D Cải tiến chất lượng, Phần E: Tiêu chí đặc thù chuyên khoa. Tính đến nay, sau 3 năm ban hành việc triển khai áp dụng Bộ Tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện đã được thực hiện rộng khắp trên phạm vi cả nước. Qua đó, các bệnh viện từng bước đánh giá đúng thực trạng chất lượng tại Bệnh viện mình, thay đổi cải tiến về trình độ chuyên môn, công tác quản lý Khám, chữa bệnh; nâng cao y đức, thay đổi phong cách, thái độ phục vụ trong khám, chữa bệnh nâng cao sự hài lòng của người bệnh, của đội ngũ thầy thuốc và nhân viên y tế [1]. 
Hiện nay ngành Y tế không những tăng cường chất lượng điều trị mà tập trung đổi mới toàn diện thái độ, phong cách hướng tới sự hài lòng của người bệnh và lấy người bệnh làm trung tâm. Bộ Tiêu chí đánh giá chất lượng Bệnh viện có 5 phần, nội dung phần A tập trung Hướng tới người bệnh, từ tình hình trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Kết quả đánh giá phần A “Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng Bệnh viện Việt Nam” tại các Bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh trên cả nước  năm 2013 – 2015”.  Với 2 mục tiêu nghiên cứu: 
1.    Mô tả kết quả sau 3 năm thực hiện thí điểm Bộ Tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện Việt Nam trong phần A Hướng đến người bệnh tại các Bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh trên cả nước năm 2013 – 2015.
2.    Xác định yếu tố liên quan đến kết quả triển khai đánh giá Phần A trong Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng Bệnh viện Việt Nam tại các Bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh trên cả nước năm 2013 – 2015. 
 MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN    3
1.1. Các khái niệm cơ bản    3
1.1.1. Khái niệm khám bệnh, chữa bệnh.    3
1.1.2. Khái niệm bệnh viện    3
1.1.3. Khái niệm chất lượng    4
1.1.4. Khái niệm chất lượng khám chữa bệnh    5
1.1.5. Khái niệm về quản lý và cải thiện chất lượng khám chữa bệnh    7
1.2. Kinh nghiệm quản lý chất lượng khám chữa bệnh trên thế giới    8
1.2.1. Cơ sở pháp lý hoạt động quản lý chất lượng bệnh viện    8
1.2.2. Tiến trình áp dụng đánh giá và chứng nhận chất lượng bệnh viện trên thế giới    9
1.3. Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện Việt Nam    11
1.4. Một số kết quả trong 3 năm triển khai Bộ Tiêu chí đánh giá chất lượng Bệnh viện    15
1.5. Đặc điểm 7 khu vực kinh tế trên cả nước    1819
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    2020
2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu    2020
2.2. Đối tượng nghiên cứu    211
2.3. Khung lý thuyết nghiên cứu    211
2.4. Phương pháp nghiên cứu    23
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu    23
2.4.2. Cỡ mẫu nghiên cứu và cách chọn mẫu    23
2.4.3. Biến số nghiên cứu    24
2.4.4. Sai số và hạn chế sai số    25
2.5. Xử lý và phân tích số liệu    25
2.6. Đạo đức nghiên cứu    26
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    27
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu    27
3.2. Mô tả kết quả triển khai 3 năm thí điểm Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện.    33
3.2.1. Mô tả kết quả phần A1 Chỉ dẫn, đón tiếp, hướng dẫn, cấp cứu người bệnh trong 3 năm    33
3.2.2. Mô tả kết quả phần A2 Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ người bệnh trong 3 năm    38
3.2.3. Mô tả kết quả phần A3 Môi trường chăm sóc người bệnh trong 3 năm.    42
3.2.4. Mô tả kêt quả phần A4 Quyền và lợi ích người bệnh trong 3 năm    44
3.3. Một số yếu tố liên quan đến kết quả triển khai phần A Hướng đến người bệnh trong Bộ Tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện tại Việt Nam năm 2013-2015.    49
Chương 4: BÀN LUẬN    53
4.1. Bàn luận kết quả sau 3 năm thực hiện thí điểm Bộ Tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện Việt Nam trong phần A hướng tới người bệnh tại các bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh trên cả nước    53
4.2. Bàn luận kết quả 3 năm triển khai thí điểm Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện tại các bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh trên cả nước    54
4.2.1. Bàn luận kết quả phần A1 chỉ dẫn Chỉ dẫn, đón tiếp, hướng dẫn, cấp cứu người bệnh sau 3 năm triển khai    54
4.2.2. Bàn luận kết quả phần A2 Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ người bệnh trong 3 năm    57
4.2.3. Bàn luận kết quả phần A3 Điều kiện chăm sóc người bệnh    58
4.2.4. Bàn luận kết quả phần A4 Quyền và lợi ích người bệnh    59
4.3. Sự khác biệt và mối liên quan đến kết quả chất lượng Phần A Hướng đến người bệnh trong Bộ tiêu chí đánh giá chất lương Bệnh viện Việt Nam năm 2013- 2015    62
KẾT LUẬN    66
KHUYẾN NGHỊ    67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1.     Kết quả giảm thời gian khám bệnh chung của cả 3 tuyến, theo từng loại hình khám bệnh năm 2015    17
Bảng 1.2.     Tình hình triển khai các hoạt động nâng cao chất lượng khám chữa bệnh của các bệnh viện tuyến Tỉnh theo báo cáo triển khai chỉ thị 05    17
Bảng 2.1.     Số bệnh viện tiến hành nghiên cứu tại các Khu vực    24
Bảng 2.2.     Biến số nghiên cứu    24
Bảng 3.1.     Phân hạng bệnh viện theo khu vực của các bệnh viện nghiên cứu    28
Bảng 3.2.     Đặc điểm chung số giường bệnh thực kê của bệnh viện  tiến hành nghiên cứu    29
Bảng 3.3.     Tổng số lượt khám bệnh theo khu vực của các bệnh viện nghiên cứu.    30
Bảng 3.4.     Tổng số lượt điều trị nội trú theo khu vực của các bệnh viện nghiên cứu    31
Bảng 3.5.     Nhân lực tỷ số Điều dưỡng/bác sỹ theo khu vực  của các bệnh viện nghiên cứu    32
Bảng 3.6.     Công suất sử dụng giường bệnh chia theo khu vực của các bệnh viện nghiên cứu    32
Bảng 3.7.     Điểm trung bình của các bệnh viện phần A1.1 Người bệnh được chỉ dẫn rõ ràng, đón tiếp và hướng dẫn cụ thể trong 3 năm chia theo khu vực nghiên cứu.    33
Bảng 3.8:     Tỷ lệ kết quả của các bệnh viện phần A1.2 Người bệnh được chờ đợi trong phòng đầy đủ tiện nghi và được vận chuyển phù hợp với tình trạng bệnh tật    34
Bảng 3.9.     Điểm trung bình của các bệnh viện phần A1.3 Bệnh viện tiến hành  cải tiến quy trình khám bệnh, đáp ứng sự hài lòng người bệnh    35
Bảng 3.10.     Tỷ lệ kết quả của các bệnh viện phần A1.4 Bệnh viện bảo đảm  các điều kiện cấp cứu người bệnh kịp thời.    36
Bảng 3.11.     Điểm trung bình của các bệnh viện phần A1.5 Người bệnh được làm các thủ tục, khám bệnh, thanh toán… theo đúng thứ tự bảo đảm tính công bằng và mức ưu tiên    36
Bảng 3.12.     Điểm trung bình của các bệnh viện phần A1.6 Người bệnh được  hướng dẫn và bố trí làm xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh, thăm dò chức năng  theo trình tự thuận tiện    37
Bảng 3.13.     Điểm trung bình của các bệnh viện phần A2.1 Người bệnh điều trị  nội trú được nằm một người một giường    38
Bảng 3.14.     Điểm trung bình của các bệnh viện phần A2.2 Người bệnh được sử dụng buồng vệ sinh sạch sẽ và đầy đủ các phương tiện    39
Bảng 3.15.     Điểm trung bình của các bệnh viện phần A2.4 Người bệnh được hưởng các tiện nghi bảo đảm sức khỏe, nâng cao thể trạng và tâm lý    40
Bảng 3.16.     Điểm trung bình của các bệnh viện phần A2.5 Người khuyết tật được tiếp cận với các khoa/phòng, phương tiện và dịch vụ khám, chữa bệnh trong bệnh viện    41
Bảng 3.17. Tỷ lệ kết quả của các bệnh viện phần A3.2 Người bệnh được khám và điều trị trong khoa/phòng gọn gàng, ngăn nắp    43
Bảng 3.18.     Điểm trung bình của các bệnh viện phần A4.1 Người bệnh được  cung cấp thông tin và tham gia vào quá trình điều trị    44
Bảng 3.19.     Điểm trung bình của các bệnh viện phần A4.2 Người bệnh  được tôn trọng quyền riêng tư cá nhân    44
Bảng 3.20.     Tỷ lệ kết quả của các bệnh viện phần A4.3 Người bệnh được nộp viện phí thuận tiện, công khai, minh bạch, chính xác    45
Bảng 3.21.     Điểm trung bình của các bệnh viện phần A4.4 Người bệnh  được hưởng lợi từ chủ trương xã hội hóa y tế    46
Bảng 3.22. Điểm trung bình của các bệnh viện phần A4.5 Người bệnh có ý kiến phàn nàn, thắc mắc hoặc khen ngợi được bệnh viện tiếp nhận, phản hồi,  giải quyết kịp thời    47
Bảng 3.23.     Điểm trung bình của các bệnh viện phần A4.6 Bệnh viện thực hiện khảo sát, đánh giá sự hài lòng người bệnh và tiến hành các biện pháp can thiệp    48
Bảng 3.24.     Sự khác biệt giữa kết quả kiểm tra Phần A1. Chỉ dẫn đón tiếp,  hướng dẫn, cấp cứu người bệnh với các khu vực    49
Bảng 3.25.     Sự khác biệt giữa kết quả kiểm tra Phần A2 Điều kiện cơ sở vật chất phục vụ người bệnh với các khu vực    50
Bảng 3.26.     Sự khác biệt giữa quả kiểm tra Phần A3. Môi trường chăm sóc  người bệnh với các khu vực    51
Bảng 3.27.    Sự khác biệt giữa kết quả kiểm tra Phần A4. Quyền và lợi ích  người bệnh với các khu vực    52
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Phân nhóm các bệnh viện theo khu vực địa lý    27
Biểu đồ 3.2: Phân nhóm các đối tượng nghiên cứu theo hạng bệnh viện    27
Biểu đồ 3.3. Điểm trung bình của các bệnh viện phần A2.3 Người bệnh được cung cấp vật dụng cá nhân đầy đủ, sạch sẽ, chất lượng tốt    39
Biểu đồ 3.4. Điểm trung bình của các bệnh viện phần A3.1 Người bệnh được điều trị trong môi trường, cảnh quan xanh, sạch, đẹp    42
 
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.    World Health Organization – Regional Office for Europe (2008). Guidance on developing quality and safety strategies with a health system approach. Copenhagen. 
2.    World Health Organization (2007). Performance Assessment Tool for Quality Improvement in Hospitals. Copenhagen. 
3.    Bộ Y tế (2013), Quyết định số 4858/QĐ-BYT ngày 03/12/2913 về việc Ban hành thí điểm Bộ Tiêu chí đánh giá chất lượng Bệnh viện. 
4.    Luật khám bệnh, chữa bệnh (2009), số: 40/2009/QH12được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 23 tháng 11 năm 2009.
5.    Cục Quản lý Khám,chữa bệnh (2012), Tài liệu hội thảo tăng cường thực hiện đề án bệnh viện vệ tinh, đề án 1816 nhằm góp phần giảm quá tải bệnh viện, Hà Nội.
6.    Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (2014). Bài 1 Đại cương về Quản lý chất lượng bệnh viện, Tài liệu Đào tạo liên tục Quản lý chất lượng bệnh viện, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 
7.    John Ovretveit (1992). Health Service Quality, Oxford: Blackwell Scientific Press.
8.    John Ovretveit, A.A. Serouri (2006). Hospital quality management system in a low income Arabic country – an evaluation. International Journal of Health Care Quality Assurance, 19(6).
9.    John Ovretveit (2003). What are the best strategies for ensuring quality in hospitals? Copenhagen. 
10.    Bộ Y tế (2013), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2012.
11.    Bộ Y tế (2014), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm  2013.
12.    Bộ Y tế (2015), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014.
13.    Viện nghiên cứu Hệ thống y tế Bộ Y tế Malaysia, Đo lường và quản lý chất lượng y tế.
14.    Bộ Y tế (2013), Thông tư 19/2013/TT-BYT ngày 12/7/2013 Hướng dẫn thực hiện quản lý chất lượng dịch vụ Khám bệnh, chữa bệnh tại bệnh viện. 
15.    Bộ Y tế (2012), Chỉ thị 05/CT-BYT về việc tăng cường thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh sau khi điều chỉnh giá dịch vụ y tế.
16.    https://sites.google.com/site/phamvietanhnbk/home/dhia/7-vung-kinh-te-full, xem 8/6/2017.
17.    Bộ Y tế (2013), Quyết định 1313/QĐ-BYT ngày 22 tháng 4 năm 2013 về việc Ban hành hướng dẫn quy trình khám bệnh tại khoa khám bệnh của Bệnh viện.
18.    Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (2014), Hội nghị tổng kết giao ban Khám, chữa bệnh năm 2013, Bộ Y tế. 
19.    Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (2015), Hội nghị tổng kết giao ban Khám, chữa bệnh năm 2014, Bộ Y tế. 
20.    Cục Quản lý Khám, chữa bệnh (2016), Hội nghị tổng kết giao ban Khám, chữa bệnh năm 2015, Bộ Y tế, ngày 29/2/106. 
21.    World Health Organization (2000). The World Health Report 2000: health systems: improving performance. Geneva. 
22.    World Health Organization (2006). Quality of Care: A process for making strategic choices in health systems. Geneva. 
23.    World Health Organization (2007), World Health Statistics 2007: Mortality.
24.    Nghiêm Thị Thanh Vân (2014), Thực trang tổ chức Khám, chữa bệnh tại khoa Khám bệnh của các bệnh viện tại Việt Nam năm 2013, Khóa luận tốt nghiệp y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội. 
25.    Nguyễn Thị Ly (2015), Đánh giá sự hài lòng của người bệnh nội trú tại một số bệnh viện các tuyến ở Việt Nam năm 2015, Khóa luận tốt nghiệp y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
26.    Australian Commission on Safety and Quality in Health Care (2010). Australian Safety and Quality Framework for Health Care.