LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN NHIỄM HIV ĐIỀU TRỊ KHÁNG VI RÚT TẠI HÀ NỘI VÀ NAM ĐỊNH.Châu Á – Thái Bình Dương là khu vực phải gánh chịu đại dịch HIV/AIDS lớn thứ hai trên thế giới, trong đó, Việt Nam là một trong số các quốc gia chịu ảnh hưởng lớn nhất [1]. Ước tính đến cuối năm 2013, Việt Nam có trên 230,000 người sống chung với HIV/AIDS, tập trung ở các nhóm có hành vi nguy cơ cao, bao gồm: nghiện chích ma tuý, gái mại dâm, và nam quan hệ tình dục đồng giới [2].
MÃ TÀI LIỆU |
CAOHOC.2017.00085 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Tại Việt Nam, trong những năm vừa, dịch vụ điều trị kháng vi rút (ART) đã được mở rộng nhanh chóng. Tính đến năm 2013, toàn quốc đã có 299 phòng điều trị HIV/AIDS ngoại trú, đáp ứng đáng kể khoảng 50-60% nhu cầu tư vấn, chăm sóc và điều trị HIV/AIDS của các đối tượng nguy cơ cao [2]. Nhiều bằng chứng đã chỉ ra các hiệu quả tích cực về lâm sàng, miễn dịch cũng như chất lượng cuộc sống (CLCS) của bệnh nhân được điều trị ART [3, 4]. Trong đó, CLCS là một chỉ số đầu ra quan trọng trong đánh giá hiệu quả của các can thiệp và chương trình y tế. Đo lường sự thay đổi về CLCS của người bệnh là những bằng chứng cần thiết trong quá trình đánh giá hiệu quả can thiệp, và đóng góp đáng kể vào quy trình quản lý bệnh nhân và phân bổ nguồn lực [5].
Trong nghiên cứu HIV, đo lường chất lượng cuộc sống đang được sử dụng ngày càng nhiều trong những năm gần đây, đặc biệt khi HIV/AIDS đang dần được nhìn nhận như một căn bệnh mãn tính cần được điều trị lâu dài [6]. Đánh giá của chất lượng cuộc sống giúp bổ sung thêm cho các đo lường truyền thống về bệnh tật và tử vong liên quan đến HIV. Chất lượng cuộc sống được chứng minh là có liên quan tới các đặc điểm lâm sàng và miễn dịch của bệnh nhân HIV/AIDS, bao gồm nhiễm trùng cơ hội, tình trạng miễn dịch và tải lượng tải lượng vi rút [7, 8]. Hơn nữa, chất lượng cuộc sống còn bao gồm các khía cạnh rộng lớn hơn của bệnh nhân sống chung với HIV/AIDS, như tâm lý, quan hệ giữa các cá nhân, xã hội, và môi trường [9, 10]. Do đó, đo lường chất lượng cuộc sống có thể phản ánh tốt hơn sự thay đổi và hiệu quả điều trị ở bệnh nhân HIV/AIDS. Tuy nhiên, các đánh giá về CLCS của người bệnh tham gia chương trình điều trị ART tại Việt Nam hiện vẫn còn hạn chế như: kỹ thuật chọn mẫu không mang tính đại diện; thời gian theo dõi ngắn (<12 tháng), và chưa bao gồm các yếu tố về hành vi và chức năng xã hội. Đồng thời, trong các nghiên cứu trước chưa phân tích mối liên quan giữa hiệu quả đầu ra về chất lượng cuộc sống của điều trị ART với các yếu tố liên quan đến dịch vụ y tế hay cộng đồng như chất lượng khám chữa bệnh, sự kỳ thị, phân biệt đối xử liên quan đến HIV. Việc đánh giá đúng ảnh hưởng của các yếu tố dịch vụ và cộng đồng này là hết sức cần thiết trong giai đoạn mở rộng nhanh chóng chương trình điều trị ART, góp phần xác định các yếu tố giúp nâng cao chất lượng dịch vụ cũng như can thiệp cộng đồng, giúp người bệnh ổn định được chức năng và vai trò xã hội của mình, giảm thiểu tác động của HIV/AIDS. Do đó, cần có thêm nhiều bằng chứng cập nhật hơn về ảnh hưởng của ART tới CLCS của bệnh nhân tham gia vào chương trình tại Việt Nam.
Vì vậy, nghiên cứu được tiến hành với các mục tiêu chính sau đây:
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
1. Mô tả chất lượng cuộc sống của bệnh nhân điều trị ARV tại một số cơ sở điều trị ngoại trú ở Hà Nội và Nam Định.
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của các đối tượng trên.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. UNAIDS (2008). Report on the global AIDS epidemic.
2. VAAC (2014). Tổng kết công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2013 và định hướng kế hoạch năm 2014.
3. Tran, B.X., et al. (2011). Determinants of health-related quality of life in adults living with HIV in Vietnam. AIDS Care, 23.
4. Tran, B.X., et al. (2012). Gender differences in quality of life outcomes of HIV/AIDS treatment in the latent feminization of HIV epidemics in Vietnam. AIDS Care, 24(10), 1187-96.
5. Dennison, C.R. (2002). The role of patient-reported outcomes in evaluating the quality of oncology care. Am J Manag Care, 8(18), S580-6.
6. Grossman, H.A., P.S. Sullivan, and A.W. Wu (2003), Quality of life and HIV: current assessment tools and future directions for clinical practice. AIDS Read, 13(12), 583-90, 595-7.
7. Call, S.A., et al. (2000), Health-related quality of life and virologic outcomes in an HIV clinic. Qual Life Res, 9(9), 977-85.
8. Liu, C., et al. (2006), Impacts of HIV infection and HAART use on quality of life. Qual Life Res, 15(6), 941-9.
9. Bajunirwe, F., et al. (2009), Quality of life and social support among patients receiving antiretroviral therapy in Western Uganda. AIDS Care, 21(3), 271-9.
10. Ruiz Perez, I., et al. (2005), Health-related quality of life of patients with HIV: impact of sociodemographic, clinical and psychosocial factors. Qual Life Res, 14(5), 1301-10.
11. Nguyen, L.H., et al. (2014), Population burden of HIV/AIDS and impacts and cost-effectiveness of HIV preventive and curative interventions in Vietnam during 2000-2012, in The International AIDS 2014. Melbourne, Australia.
12. Solomon, S., et al. (2009), A longitudinal quality-of-life study of HIV-infected persons in South India: the case for comprehensive clinical care and support services. AIDS Educ Prev, 21(2), 104-12.
13. Stavem, K., S. Frøland, and K. Hellum (2005), Comparison of preference-based utilities of the 15D, EQ-5D and SF-6D in patients with HIV/AIDS. Quality of Life Research, 14(4), 971-980.
14. Jelsma, J., et al. (2005), An investigation into the health-related quality of life of individuals living with HIV who are receiving HAART. AIDS Care, 17(5), 579-88.
15. Stangl, A.L., et al. (2007), Trends and predictors of quality of life among HIV-infected adults taking highly active antiretroviral therapy in rural Uganda. AIDS Care, 19(5), 626-36.
16. Liu, C., et al. (2006), Predictors for lower quality of life in the HAART era among HIV-infected men. J Acquir Immune Defic Syndr, 42(4), 470-7.
17. Tran, B.X., A. Ohinmaa, and L.T. Nguyen (2012), Quality of life profile and psychometric properties of the EQ-5D-5L in HIV/AIDS patients. Health and Quality of Life Outcomes, 10(1), 1-8.
18. Tran, B.X. (2012), Quality of life outcomes of antiretroviral treatment for HIV/AIDS patients in Vietnam. PLoS One, 7.
19. Mrus, J.M., et al. (2005), Gender differences in health-related quality of life in patients with HIV/AIDS. Qual Life Res, 14(2), 479-91.
20. Mast, T.C., et al. (2004), Measuring quality of life among HIV-infected women using a culturally adapted questionnaire in Rakai district, Uganda. AIDS Care, 16(1), 81-94.
21. Cederfjall, C., et al. (2001), Gender differences in perceived health-related quality of life among patients with HIV infection. AIDS Patient Care STDS, 15(1), 31-9.
22. Rao, D., et al. (2007), The health related quality of life outcomes of English and Spanish speaking persons living with HIV/AIDS from the continental United States and Puerto Rico. AIDS Patient Care STDS, 21(5), 339-46.
23. Eriksson, L.E., et al. (2000), The health-related quality of life in a Swedish sample of HIV-infected persons. J Adv Nurs, 2000. 32(5), 1213-23.
24. O’Keefe, E.A. and R. Wood (1996), The impact of human immunodeficiency virus (HIV) infection on quality of life in a multiracial South African population. Qual Life Res, 5(2), 275-80.
25. Douaihy, A. and N. Singh (2001), Factors affecting quality of life in patients with HIV infection. AIDS Read, 11(9), 450-4, 460-1, 475.
26. Hays, R.D., et al. (2000), Health-related quality of life in patients with human immunodeficiency virus infection in the United States: results from the HIV Cost and Services Utilization Study. Am J Med, 108(9), 714-22.
27. Wig, N., et al. (2006), The impact of HIV/AIDS on the quality of life: a cross sectional study in north India. Indian J Med Sci, 60(1), 3-12.
28. Meng, Y.J., et al. (2007), Using the SF-36 to assess the quality of life of people living with HIV in Sichuan. Sichuan Da Xue Xue Bao Yi Xue Ban, 38(3), 471-4.
29. Liping, M., et al. (2015), Quality of Life of People Living with HIV/AIDS: A Cross-Sectional Study in Zhejiang Province, China. PLoS One, 10(8), e0135705.
30. Nojomi, M., K. Anbary, and M. Ranjbar (2008), Health-related quality of life in patients with HIV/AIDS. Arch Iran Med, 11(6), 608-12.
31. Campsmith, M.L., A.K. Nakashima, and A.J. Davidson (2003), Self-reported health-related quality of life in persons with HIV infection: results from a multi-site interview project. Health Qual Life Outcomes, 1, 12.
32. Thapa, R., et al. (2015), Nutritional status and its association with quality of life among people living with HIV attending public anti-retroviral therapy sites of Kathmandu Valley, Nepal. AIDS Research and Therapy, 12, 14.
33. Palermo, T., et al. (2013), Food access and diet quality are associated with quality of life outcomes among HIV-infected individuals in Uganda. PLoS One, 8(4), e62353.
34. Crothers, K., et al. (2005), The impact of cigarette smoking on mortality, quality of life, and comorbid illness among HIV-positive veterans. J Gen Intern Med, 20(12), 1142-5.
35. Kowal, J., et al. (2008), The role of psychological and behavioral variables in quality of life and the experience of bodily pain among persons living with HIV. J Pain Symptom Manage, 36(3), 247-58.
36. Siegel, K. and E.W. Schrimshaw (2002), The Perceived Benefits of Religious and Spiritual Coping Among Older Adults Living with HIV/AIDS. Journal for the Scientific Study of Religion, 41(1), 91-102.
37. Degroote, S., D. Vogelaers, and D.M. Vandijck (2014), What determines health-related quality of life among people living with HIV: an updated review of the literature. Arch Public Health, 72(1), 40.
38. Tran, B.X., et al. (2014), Associations between alcohol use disorders and adherence to antiretroviral treatment and quality of life amongst people living with HIV/AIDS. BMC Public Health, 14, 27-27.
39. Korthuis, P.T., et al. (2008), Health-Related Quality of Life in HIV-Infected Patients: The Role of Substance Use. AIDS Patient Care and STDs, 22(11), 859-867.
40. Holzemer, W.L., et al. (2007), A conceptual model of HIV/AIDS stigma from five African countries. J Adv Nurs, 58(6), 541-51.
41. Holzemer, W.L., et al. (2009), Exploring HIV stigma and quality of life for persons living with HIV infection. J Assoc Nurses AIDS Care, 20(3), 161-8.
42. Buseh, A.G., et al. (2008), Relationship of symptoms, perceived health, and stigma with quality of life among urban HIV-infected African American men. Public Health Nurs, 25(5), 409-19.
43. Wu, X., et al., Perceived stigma, medical social support and quality of life among people living with HIV/AIDS in Hunan, China. Applied Nursing Research. 28(2), 169-174.
44. Giang, K.B., et al. (2008), Alcohol use and alcohol consumption-related problems in rural Vietnam: an epidemiological survey using AUDIT. Subst Use Misuse, 43(3-4), 481-95.
45. Broyles, L.M., et al. (2011), Predictive Utility of Brief Alcohol Use Disorders Identification Test (AUDIT) for human immunodeficiency virus antiretroviral medication nonadherence. Subst Abus, 32(4), 252-61.
46. Heatherton, T.F., et al. (1991), The Fagerstrom Test for Nicotine Dependence: a revision of the Fagerstrom Tolerance Questionnaire. Br J Addict, 86(9), 1119-27.
47. Tran, B.X., et al. (2013), Determinants of antiretroviral treatment adherence among HIV/AIDS patients: a multisite study. Glob Health Action, 6, 19570.
48. Tran, B.X. and N.P. Nguyen (2012), Patient satisfaction with HIV/AIDS care and treatment in the decentralization of services delivery in Vietnam. PLoS One, 7(10), e46680.
49. Parker, R. and P. Aggleton (2003), HIV and AIDS-related stigma and discrimination: a conceptual framework and implications for action. Soc Sci Med, 57(1), 13-24.
50. Tran, B.X., et al. (2015), Longitudinal and cross sectional assessments of health utility in adults with HIV/AIDS: a systematic review and meta-analysis. BMC Health Services Research, 15, 7.
51. Vidrine, D.J., et al. (2005), Assessing a conceptual framework of health-related quality of life in a HIV/AIDS population. Qual Life Res, 2005. 14(4), 923-33.
52. MOH (2014), Tổng kết công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2013 và định hướng kế hoạch năm 2014.
53. Thanh, D.C., et al. (2009), HIV risk behaviours and determinants among people living with HIV/AIDS in Vietnam. AIDS Behav, 13(6), 1151-9.
54. Tran, T.N., R. Detels, and H.P. Lan (2006), Condom use and its correlates among female sex workers in Hanoi, Vietnam. AIDS Behav, 2006. 10(2), 159-67.
55. Duong, C.T., et al. (2008), Sexual risk and bridging behaviors among young people in Hai Phong, Vietnam. AIDS Behav, 12(4), 643-51.
56. Lin, C., Z. Wu, and R. Detels (2011), Family support, quality of life and concurrent substance use among methadone maintenance therapy clients in China. Public health, 125(5), 269-274.
57. Tran, B.X., et al. (2013), Determinants of antiretroviral treatment adherence among HIV/AIDS patients: a multisite study. Global Health Action, 6, 10.3402/gha.v6i0.19570.
58. Tran, B.X., et al. (2012), Cost-effectiveness of methadone maintenance treatment for HIV-positive drug users in Vietnam. AIDS Care, 24(3), 283-90.
59. Tran, B.X., et al. (2012), Cost-effectiveness of integrating methadone maintenance and antiretroviral treatment for HIV-positive drug users in Vietnam’s injection-driven HIV epidemics. Drug Alcohol Depend, 125(3), 260-6.
60. Shuter, J. and S.L. Bernstein (2008), Cigarette smoking is an independent predictor of nonadherence in HIV-infected individuals receiving highly active antiretroviral therapy. Nicotine Tob Res, 10(4), 731-6.
61. O’Cleirigh, C., et al. (2015), The unique challenges facing HIV-positive patients who smoke cigarettes: HIV viremia, ART adherence, engagement in HIV care, and concurrent substance use. AIDS Behav, 19(1), 178-85.
62. O’Connor, J.L., et al. (2013), Factors associated with adherence amongst 5295 people receiving antiretroviral therapy as part of an international trial. J Infect Dis, 208(1), 40-9.
63. Auld, A.F., et al. (2011), Four-year treatment outcomes of adult patients enrolled in Mozambique’s rapidly expanding antiretroviral therapy program. PLoS One, 6(4), e18453.
64. Boulle, A., et al. (2010), Seven-year experience of a primary care antiretroviral treatment programme in Khayelitsha, South Africa. Aids, 24(4), 563-72.
65. Zhang, F., et al. (2009), Five-year outcomes of the China National Free Antiretroviral Treatment Program. Ann Intern Med, 151(4), 241-51, w-52.
66. Chasombat, S., et al. (2009), National expansion of antiretroviral treatment in Thailand, 2000-2007: program scale-up and patient outcomes. J Acquir Immune Defic Syndr, 50(5), 506-12.
67. Severe, P., et al. (2005), Antiretroviral therapy in a thousand patients with AIDS in Haiti. N Engl J Med, 353(22), 2325-34.
68. Nguyen, D.B., et al. (2013), Outcomes of Antiretroviral Therapy in Vietnam: Results from a National Evaluation. PLoS ONE, 8(2), e55750.
69. Nguyen, N.T., et al. (2015), Effects of cigarette smoking and nicotine dependence on adherence to antiretroviral therapy among HIV-positive patients in Vietnam. AIDS Care, 1-6.
70. Angelino, A.F. and G.J. Treisman (2001), Management of psychiatric disorders in patients infected with human immunodeficiency virus. Clin Infect Dis, 33(6), 847-56.
71. Low-Beer, S., et al. (2000), Depressive symptoms decline among persons on HIV protease inhibitors. J Acquir Immune Defic Syndr, 23(4), 295-301.
72. Nguyen, T.A., et al. (2008), Barriers to access prevention of mother-to-child transmission for HIV positive women in a well-resourced setting in Vietnam. AIDS Res Ther, 5, 7.
73. Diez Roux, A.V. (2007), Integrating social and biologic factors in health research: a systems view. Ann Epidemiol, 17(7), 569-74.
74. Oosterhoff, P., et al. (2008), Holding the line: family responses to pregnancy and the desire for a child in the context of HIV in Vietnam. Cult Health Sex, 10(4), 403-16.
75. Tran, B.X., et al. (2012), Changes in drug use are associated with health-related quality of life improvements among methadone maintenance patients with HIV/AIDS. Qual Life Res, 21(4), 613-23.
76. Gielen, A.C., et al. (2001), Quality of life among women living with HIV: the importance violence, social support, and self care behaviors. Soc Sci Med, 52(2), 315-22.
77. Moneyham, L., et al. (2000), Depressive symptoms among African American women with HIV disease. Sch Inq Nurs Pract, 14(1), 9-39; discussion 41-6.
78. Jia, H., et al. (2005), Predictors of changes in health-related quality of life among men with HIV infection in the HAART era. AIDS Patient Care STDS, 19(6), 395-405.
79. Gill, C.J., et al. (2002), Relationship of HIV viral loads, CD4 counts, and HAART use to health-related quality of life. J Acquir Immune Defic Syndr, 2002. 30(5), 485-92.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Tình hình HIV/AIDS tại Việt Nam và trên thế giới 3
1.1.1. Tình hình HIV/AIDS trên thế giới 3
1.1.2. Tình hình HIV/AIDS tại Việt Nam 3
1.2. Chất lượng cuộc sống 7
1.2.1. Khái niệm chất lượng cuộc sống 7
1.2.2. Phương pháp đo lường CLCS 7
1.2.3. Ứng dụng của đo lường CLCS trong lâm sàng và hoạch định chính sách 8
1.3. Chất lượng cuộc sống trên bệnh nhân HIV 9
1.4. Các yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống ở bệnh nhân HIV/AIDS 12
1.4.1. Giới tính 12
1.4.2. Các yếu tố nhân khẩu học – kinh tế – xã hội 13
1.4.3. Các yếu tố lâm sàng và điều trị 16
1.3.4. Các yếu tố về hành vi sử dụng chất gây nghiện 18
1.3.5. Các yếu tố kỳ thị và phân biệt đối xử 20
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. 22
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: 22
2.3. Đối tượng nghiên cứu 23
2.4. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu 23
2.4.1. Cách chọn mẫu 23
2.4.2. Cỡ mẫu 24
2.5. Công cụ đo lường 25
2.5.1. Thông tin nhân khẩu học, tình trạng kinh tế – xã hội 25
2.5.2. Thông tin về các hành vi nguy cơ 25
2.5.3. Thông tin về các chỉ số lâm sàng – điều trị 26
2.5.4. Mức độ hài lòng đối với chất lượng dịch vụ của bệnh nhân 27
2.5.5. Đo lường mức độ kỳ thị và phân biệt đối xử 27
2.5.6. Đo lường chất lượng cuộc sống 27
2.7. Xử lý và phân tích số liệu 30
2.8. Sai số và hạn chế sai số 31
2.9. Đạo đức nghiên cứu 32
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 34
3.1. Đặc điểm nhân khẩu học và tình trạng kinh tế-xã hội 34
3.2. Đặc điểm về hành vi nguy cơ 36
3.3. Đặc điểm về lâm sàng và tuân thủ điều trị 40
3.4. Đặc điểm về kỳ thị và phân biệt đối xử 42
3.5. Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân 43
3.6. Các yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của đối tượng 53
CHƯƠNG 4 57
BÀN LUẬN 57
4.1. Đặc điểm nhân khẩu học – Kinh tế – Xã hội 57
4.2. Đặc điểm hành vi nguy cơ và nghiện chất 58
4.3. Đặc điểm về lâm sàng và tuân thủ điều trị 60
4.4. Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân 62
4.5. Các yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân 64
4.6. Ưu và nhược điểm của nghiên cứu 67
KẾT LUẬN 69
KHUYẾN NGHỊ 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi, giới, hôn nhân và tôn giáo của đối tượng nghiên cứu theo tuyến của cơ sở điều trị 34
Bảng 3.2. Đặc điểm về học vấn, nghề nghiệp và tình trạng kinh tế của đối tượng nghiên cứu theo tuyến của cơ sở điều trị 35
Bảng 3.3. Hành vi quan hệ tình dục của đối tượng nghiên cứu 36
Bảng 3.4. Hành vi sử dụng ma túy của đối tượng nghiên cứu 37
Bảng 3.5. Hành vi sử dụng rượu/bia của đối tượng nghiên cứu 38
Bảng 3.6. Hành vi sử dụng thuốc lá của đối tượng nghiên cứu 39
Bảng 3.7. Tình trạng lâm sàng, số lượng tế bào CD4 và câng nặng 40
Bảng 3.8. Tuân thủ điều trị của đối tượng nghiên cứu 41
Bảng 3.9. Mức độ hài lòng của bệnh nhân về chất lượng dịch vụ 41
Bảng 3.10. Tình trạng kỳ thị và phân biệt đối xử của đối tượng nghiên cứu 42
Bảng 3.11. So sánh chất lượng cuộc sống theo tuyến cơ sở điều trị 43
Bảng 3.12. So sánh chất lượng cuộc sống theo giới tính 45
Bảng 3.13. So sánh chất lượng cuộc sống theo số lượng CD4 46
Bảng 3.14. So sánh chất lượng cuộc sống theo mức độ tuân thủ điều trị 48
Bảng 3.15. So sánh chất lượng cuộc sống theo số năm điều trị ARV 50
Bảng 3.16. Các yếu tố liên quan đến thỏa dụng cuộc sống 53
Bảng 3.17. Các yếu tố liên quan đến thỏa dụng cuộc sống 55