Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh nhân ngộ độc cấp tại Trung tâm Chống độc BVBM và BV ĐK Bắc Giang

Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh nhân ngộ độc cấp tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Đa khoa Bắc Giang.Với những thành tựu khoa học kỹ thuật và y học hiện đại, việc tiếp cận và sử dụng nhiều loại hoá-dược chất mới trong đời sống của người dân ngày càng trở nờn phổ biến. Bờn cạnh việc ứng dụng những thành tựu kể trờn thì ngành y tế cũng luôn cố gắng nõng cao nhận thức cho người dân về những nguy cơ và tác hại của ngộ độc hoá chất, độc chất và dược chất; đồng thời khơng ngừng nghiên cứu và hoàn thiện các phương pháp kỹ thuật cứu sống người bệnh. Tuy nhiân, do nhiều nguyân nhõn khác nhau, số ca ngộ độc trờn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng vẫn gia tăng gõy tiâu tốn nhiều tiền của của xó hội.
Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), năm 1999 cú hơn 3 triệu ca ngộ độc với 251.881 ca tử vong trờn thế giới, trong đú các ca ngộ độc nặng đe doạ tính mạng thường xảy ra ở các nước đang phát triển [35]. Còn theo thống kê của trung tâm chống độc Hoa Kỳ (AAPCC), hàng năm có 4 triệu người ngộ độc, tiêu tốn khoảng 81 triệu USD mỗi năm. Riêng năm 2002 có 2.380.028 ca ngộ độc, tăng 4,9 % so với năm 2001, tử vong toàn bộ là 1.153 ca [36] [37].
Ở các nước đang phát triển, trong đó có nước ta, số lượng người bị ngộ độc cấp ngày một tăng cao, theo một nghiên cứu về số BN nhập viện từ 2001 – 2003 tại Trung tâm Chống độc, thì số bệnh nhân tăng gấp 14,1 lần trong vòng 5 năm (Năm 1998 có 118 BN so với năm 2003 có 1669 BN) [5]. Tỷ lệ tử vong do ngộ độc cũng rất cao: theo thống kê 39 Bệnh viện của Vụ điều trị – Bộ Y Tế, tỷ lệ tử vong do NĐC năm 1996 là 2,86 %, năm 1997 là 3,23 % [7]. Trong 2 năm 1996 – 1997, số ca NĐC nhập HSCC A9 – Bệnh viện Bạch Mai chiếm tỷ lệ 15,56 % và tỉ lệ tử vong là 8,43% [19]. Bệnh viện Chợ Rẫy trong 6 tháng đầu năm 2001 có 762 trường hợp NĐC, tử vong 6,2% [20]. Điều tra tại 33 bệnh viện trờn toàn quốc năm 2000 có 5479 trường hợp ngộ độc cấp, trong đó tử vong 128 trường hợp chiếm 2,34 % [21]. Đặc biệt chiếm một phần trong những trường hợp ngộ độc cấp là do việc tự sử dụng các loại hoá chất không rõ nguồn gốc và bản chất. Theo số liệu thu thập tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai năm 2002: có 71 ca ngộ độc, trong đó có 4 trường hợp tử vong là do ngộ độc thuốc chuột, thuốc trừ sâu không rõ nguồn gốc [5].

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.2022.00410

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0978.770.836


Dự đã có nhiều tiến bộ về cấp cứu ngộ độc ở tuyến trước nhưng số bệnh nhân chuyển tới Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai vẫn tăng cao, nhiều bệnh nhân vào viện trong tình trạng nguy kịch. Với tình trạng ngộ độc cấp hiện nay như vậy, việc đánh giá đúng về đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, và khả năng điều trị tại các tuyến trước sẽ làm giảm đáng kể số lượng bệnh nhân nặng chuyển về tuyến trung ương. Đồng thời chưa có một công trình nào tổng kết, nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng, và khả năng điều trị tại tuyến trước, cụ thể là bệnh viện tỉnh Bắc Giang với Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai. Vì vậy, chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị bệnh nhân ngộ độc cấp tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện Đa khoa Bắc Giang” nhằm 2 mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm dịch tễế, lâm sàng, và cận lâm sàng bệnh nhân ngộ độc cấp điều trị tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện đa khoa Bắc Giang.
2. Nhận xét hiệu quả điều trị các bệnh nhân ngộ độc cấp tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai và Bệnh viện tỉnh Bắc Giang.

Các chữ viết tắt
Đặt vấn đề
Chương 1: TỔNG QUAN
1.1. Đại cương 03
1.1.1. Một số khái niệm về chất độc và ngộ độc cấp 04
1.1.2. Vài nét về lịch sử ngộ độc cấp 04
1.1.3. Đặc điểm địa lý khu vực hành chính Bắc Giang 06
1.1.4. Hoàn cảnh và tác nhân gây ngộ độc cấp 07
1.1.5. Sự hấp thu và thải trừ của chất độc trong cơ thể 08
1.2. Biểu hiện lâm sàng 11
1.2.1. Tác động của chất độc trong ngộ độc cấp ở mức tế bào 11
1.2.2. Biểu hiện trên các cơ quan 12
1.3. Chẩn đoán ngộ độc cấp 14
1.4. Xử trí ngộ độc cấp 15
1.4.1. Đại cương 15
1.4.2. Xử trí ngộ độc cấp 16
Chương 2: đối tư¬îng và ph¬¬ng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tượng nghiên cứu 20
2.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 20
2.3. Tiêu chuẩn loại bệnh nhân 21
2.4. Phương pháp nghiên cứu 21
2.4.1. Phương pháp nghiên cứu 21
2.4.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 21
2.4.3. Phương tiện nghiên cứu 21
2.4.4. Quy trình nghiên cứu 21
2.5. Xử lý số liệu 21
Chương 3: kết quả nghiên cứu
3.1. Tình hình chung của NĐC 22
3.2. Đặc điểm về Lâm sàng NĐC 29
3.3. Đặc điểm về cận lâm sàng 38
3.4. Điều trị NĐC 40
3.5. Kết quả điều trị NĐC 41
Chương 4: BàN LUậN 42
4.1. Tình hình chung của NĐC tại TTCĐ BV Bạch Mai và BVĐK
Bắc Giang 42
4.2. Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng của ngộ độc cấp tại
TTCĐ BV Bạch Mai và BVĐK Bắc Giang 44
4.3. Nhận xét điều trị NĐC 49
Kết luận 50
Kiến nghị 52
Phụ lục
Tài liệu tham khảo