Luận án tiến sĩ y học Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và kết quả của một số phác đồ điều trị viêm, loét dạ dày tá tràng do Helicobacter pylori kháng kháng sinh ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương.Viêm, loét dạ dày tá tràng do Helicobacter pylori (H. pylori) là một bệnh lý khá phổ biến trong cộng đồng dân cư. H. pylori đã được xem là nguyên nhân chính gây viêm, loét dạ dày tá tràng ở trẻ em. Trong viêm dạ dày mạn tính 77,4-77,9%, loét hành tá tràng >95% và loét dạ dày >75% tìm thấy căn nguyên là H. pylori [16], [20], [23]. Yếu tố độc lực vi khuẩn rất quan trọng, gen cagA (cytotoxin-associated gene) và gen vacA (vacuolating toxin gene) được coi là những gen có liên quan tới yếu tố độc lực chủ yếu gây bệnh và đặc trưng của vi khuẩn H. pylori [49]. Do tỷ lệ kháng thuốc tăng cao trên toàn thế giới đặt ra nhiều vấn đề liên quan, một số nghiên cứu đã tìm thấy mối liên quan giữa tính kháng thuốc và các nhân tố di truyền của vi khuẩn. Kháng metronidazole ở nhóm cagA (-) cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm cagA (+) (nghiên cứu trên người lớn Ireland) [199]. Kháng clarithromycin có biểu hiện gen vacA s2/m2 (-) và cagA (-) hơn những chủng nhạy cảm (Agudo, 2010) [27].
MÃ TÀI LIỆU |
CAOHOC.2017.00003 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Phác đồ điều trị viêm, loét dạ dày tá tràng do H. pylori hiện nay còn nhiều khó khăn phức tạp, hiệu quả điều trị của các phác đồ 3 thuốc gồm sự kết hợp hai thuốc kháng sinh và một thuốc ức chế bơm proton có hiệu quả thấp trong những nghiên cứu gần đây (phác đồ 3 thuốc với clarithromyxin và metronidazole là 62,1% và 54,7%), phác đồ tuần tiến cũng có hiệu quả thấp 51,6% [13], [162]. Hiệu quả điều trị của các phác đồ phụ thuộc vào tình trạng kháng kháng sinh, tuy nhiên tỉ lệ kháng thuốc của H. pylori hiện nay rất cao được chỉ ra trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Việt Hà, clarithromycin là 50,9%, metronidazole là 65,3% và amoxicillin 0,5% [10], [162]. Với tỉ lệ kháng thuốc cao và hiệu quả điều trị của các phác đồ đều thấp dưới mong muốn (<80%) [13], [162]. Việc tìm ra một phác đồ có khả năng diệt H. pylori cao là yếu tố quan trọng trong điều trị viêm, loét dạ dày ở trẻ em đặc biệt khi hiệu quả diệt H. pylori của những phác đồ chuẩn hiện nay rất thấp [121]. Phác đồ điều trị theo kháng sinh đồ (KSĐ) cho thấy tỉ lệ thành công cao với OAC (omeprazole, amoxicillin, clarithromycin) 92% và AME (amoxicillin, metronidazole, esomeprazole) là 93% (Arenz T., Đức) [32] cũng như hiệu quả phác đồ 4 thuốc (amoxicillin, metronidazole, bismuth, omeprazole) được tìm thấy có hiệu quả diệt khuẩn cao 84% [34]. Việc hiểu biết về đặc điểm dịch tễ, lâm sàng cũng như hiệu quả điều trị của viêm, loét dạ dày tá tràng do H. pylori kháng kháng sinh có ý nghĩa giúp cho các bác sĩ lâm sàng cũng như các nhà quản lý có biện pháp phòng ngừa và điều trị có hiệu quả hơn, nhất là trong bối cảnh hiện nay sự kháng thuốc ngày càng gia tăng.
Cho đến nay, ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào đề cập đến đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, độc lực của vi khuẩn H. pylori và hiệu quả các biện pháp điều trị trên trẻ em viêm, loét dạ dày tá tràng do H. pylori kháng kháng sinh. Vì thế, chúng tôi tiến hành đề tài “Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và kết quả của một số phác đồ điều trị viêm, loét dạ dày tá tràng do Helicobacter pylori kháng kháng sinh ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương ” nhằm các mục tiêu cụ thể:
1. Mô tả một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng của viêm, loét dạ dày tá tràng do H. pylori kháng kháng sinh ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 10 năm 2011 đến tháng 11 năm 2013.
2. Xác định mức độ kháng và một số yếu tố liên quan đến tình trạng kháng kháng sinh ở bệnh nhi viêm, loét dạ dày tá tràng do H. pylori.
3. Mô tả kết quả diệt H. pylori của một số phác đồ điều trị viêm, loét dạ dày tá tràng do vi khuẩn kháng kháng sinh ở trẻ em.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và kết quả của một số phác đồ điều trị viêm, loét dạ dày tá tràng do Helicobacter pylori kháng kháng sinh ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương
Tiếng Việt:
1. Lê Thị Lan Anh (2002), “Đánh giá tình hình nhiễm Helicobacter pylori ở trẻ em tại làng mồ côi Birla Hà Nội ”, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ Y khoa, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
2. Nguyễn Văn Bàng (2005), “Một số đặc điểm dịch tễ học nhiễm
Helicobacter pylori ở trẻ em Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu y học, 35(2), tr. 14-19.
3. Nguyễn Văn Bàng, Nguyễn Gia Khánh và Phùng Đắc Cam (2004), “Tỷ lệ
hiện nhiễm và yếu tố nguy cơ nhiễm Helicobacter pylori trong hộ gia đình nhiều thế hệ tại Việt Nam”, Y học thực hành – Công trình NCKH Nhi khoa Việt – Úc. 493.
4. Nguyễn Văn Bàng (2004), “Giá trị huyết thanh học trong chẩn đoán
Helicobacter pylori ở trẻ em có hội chứng dạ dày”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, (29)3, tr. 18-23.
5. Nguyễn Hoài Chân, Nguyễn Gia Khánh và Phạm Thị Thu Hương (2012), “Nghiên cứu một số đặc điểm nội soi và tổn thương mô bệnh học ở trẻ em đau bụng tái diễn có hội chứng dạ dày – tá tràng”, Tạp chí Nhi khoa. 5(3), tr. 20-25.
6. Phùng Đắc Cam và Nguyễn Thái Sơn (2003), “Helicobacter pylori và bệnh viêm, loét dạ dày tá tràng”, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
7. Lê Thị Ngọc Dung và Nguyễn Trọng Trí (2003), “Đặc điểm nhiễm Helicobacter pylori tại bệnh viện Nhi đồng 1”, tr. 71-77.
8. Nguyễn Thị Việt Hà, Phan Thị Hiền, Trần Văn Quang và cộng sự.
(2010), ” Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của viêm, loét dạ dày tá tràng do Helicobacter pylori ở trẻ em”, Tạp chí Nhi khoa. 3(3&4), tr. 204-210.
9. Nguyễn Thị Việt Hà và Phan Thị Thanh Bình (2013), ” Tìm hiểu mối liên quan giữa số lượng vi khuẩn với biểu hiện lâm sàng, nội soi và mô bệnh học ở bệnh nhân viêm, loét dạ dày tá tràng do Helicobacter pylori”, Tạp chíy học thực hành. 2, tr. 89-92.
10. Nguyễn Thị Việt Hà và Nguyễn Gia Khánh (2010), “Nghiên cứu tình trạng kháng kháng sinh ở trẻ em bị viêm dạ dày tá tràng có nhiễm Helicobacter pylori tại bệnh viện Nhi trung ương”, Tạp chí Nhi khoa. 3(3&4), tr. 211-217.
11. Lê Thị Ánh Hồng (2007), “Một số kỹ thuật xác định tính nhạy cảm kháng
sinh của vi khuẩn gây bệnh ”, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương.
12. Trần Văn Hợp và cộng sự (2001), “Viêm dạ dày mãn tính, Tài liệu đào tạo sau đại học”, Đại học YHà Nội, tr. 184-221.
13. Tống Quang Hưng (2010), “Đánh giá hiệu quả diệt Helicobacter pylori của hai phác đồ điều trị viêm dạ dày mạn tính ở trẻ em ”, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
14. Lê Quý Hưng và Hà Thị Minh Thi (2013), “Nghiên cứu xác định kiểu gen cagA và vacA của Helicobacter pylori ở bệnh nhân ung thư dạ dày”, Tạp chí YDược học – Trường Đại học YDược Huế. 14, tr. 118-125.
15. Nguyễn Gia Khánh và Nguyễn Văn Bàng (2009), “Nhiễm Helicobacter pylori ở trẻ em lâm sàng và điều trị”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
16. Nguyễn Gia Khánh (2010), “Nhiễm Helicobacter pylori ở trẻ em, đặc điểm lâm sàng, điều trị”, Tạp chí Nhi khoa. 3(3&4), tr. 21-28.
17. Nguyễn Gia Khánh, Nguyễn Văn Bàng và Nguyễn Thị Vân Anh (2010),
“Tần suất nhiễm Helicobacter pylori và các yếu tố nguy cơ tăng lây nhiễm ở trẻ em miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Nhi khoa. 3(1), tr. 38-47.
18. Đào Văn Long (2014), “Bài tiết acid dịch vị và bệnh lý liên quan ”, Nhà xuất bản Y học.
19. Tạ Long (1996), “Helicobacter pylori và bệnh loét dạ dày tá tràng”, Tạp chí y học thực hành, 10, tr. 37-40.
20. Nguyễn Văn Ngoan (2004), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, nội soi, mô bệnh học và kết quả điều trị viêm dạ dày mạn tính có nhiễm Helicobacter pylori ở trẻ em ”, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
21. Lê Thọ (2014), “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học nhiễm Helicobacter pylori ở trẻ em vùng Tây Nguyên, Việt Nam ”, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
22. Võ Thị Thu Thủy (2009), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, biến chứng và tỉ lệ nhiễm Helicobacter pylori của bệnh loét dạ dày ở trẻ em”, Y học Việt
Nam, 4(2), tr. 598-604.
23. Nguyễn Hồng Thúy (1997), “Bước đầu nhận xét sự nhiễm Helicobacter
pylori trong bệnh viêm dạ dày ở trẻ em ”, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
24. Trần Thiện Trung, Lê Châu Hoàng Quốc Chương, Trần Anh Minh và cộng sự (2010), “Kết quả nghiên cứu các týp gen cagA và vacA của
Helicobacter pylori trong ung thư dạ dày”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 14(4), tr. 1-14.
25. Nguyễn Thị Cẩm Tú, Phạm Thị Ngọc Tuyết, Nguyễn Anh Tuấn (2011),
“Viêm, loét dạ dày – tá tràng do Helicobacter pylori ở trẻ em: đặc điểm lâm sàng, nội soi và hiệu quả tiệt trùng của phác đồ OAC”, Tạp chí Nhi khoa, 4(1), tr. 14-22.
ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và kết quả của một số phác đồ điều trị viêm, loét dạ dày tá tràng do Helicobacter pylori kháng kháng sinh ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3
1.1. Đặc điếm dịch tễ, lâm sàng viêm, loét dạ dày do H. pylori và H. pylori
kháng kháng sinh 3
1.1.1. Định nghĩa: 3
1.1.2. Lịch sử nghiên cứu 3
1.1.3. Một số đặc điểm dịch tễ học viêm, loét dạ dày tá tràng do H. pylori 4
1.1.4. Sinh bệnh học 11
1.1.5. Miên dịch học 13
1.1.6. Các biểu hiện lâm sàng 14
1.1.7. Phương pháp chẩn đoán viêm, loét dạ dày tá tràng do H. pylori 18
1.2. Vi khuẩn H. pylori, kháng kháng sinh và các yếu tố nguy cơ kháng kháng sinh của viêm, loét dạ dày do H. pylori 23
1.2.1. Vi khuẩn H. pylori 23
1.2.2. Khái niệm kháng kháng sinh 25
1.2.3. Cơ chế gây kháng thuốc của H. pylori 26
1.2.4. Kháng kháng sinh và độc lực vi khuẩn 28
1.2.5. Tỉ lệ kháng kháng sinh của H. pylori và các yếu tố nguy cơ 31
1.3. Điều trị viêm, loét dạ dày tá tràng do H. pylori 38
1.3.1. Chỉ định điều trị 38
1.3.2. Thuốc điều trị 38
1.3.3. Phác đồ điều trị 42
1.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả diệt H. pylori 44
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48
2.1. Đối tượng nghiên cứu 48
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 48
2.1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 48
2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân nghiên cứu 48
2.2. Địa điếm nghiên cứu 49
2.3. Thời gian nghiên cứu 49
2.4. Phương pháp nghiên cứu 49
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu 49
2.4.2. Cỡ mâu và cách chọn mâu nghiên cứu 49
2.4.3. Các biến số, chỉ số nghiên cứu 51
2.4.4. Kỹ thuật thu thập số liệu 53
2.4.5. Phương pháp quản lý, xử lý và phân tích số liệu 63
2.4.6. Khống chế sai số 65
2.5. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu 67
CHƯƠNG 3. KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU 68
3.1. Một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng của viêm, loét dạ dày tá tràng do H. pylori
kháng kháng sinh ở trẻ em tại bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 10 năm 2011 – tháng 11 năm 2013 68
3.1.1. Một số đặc điểm dịch tễ của viêm, loét dạ dày tá tràng do H. pylori kháng kháng sinh ở trẻ em 68
3.1.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của VLDDTT do H. pylori kháng kháng sinh 75
3.2. Tình trạng kháng kháng sinh và phân tích một số yếu tố liên quan đến tình
trạng kháng kháng sinh ở bệnh nhi viêm, loét dạ dày tá tràng do H. pylori 78
3.2.1. Mức độ kháng KS của các chủng H.pylori 78
3.2.2. Tình trạng kháng chung với các loại KS của H. pylori 78
3.2.3. Sự kháng đa kháng sinh của chủng H. pylori phân lập được 79
3.2.4. Kháng kháng sinh theo các yếu tố 80
3.2.5. Các yếu tố dịch tễ liên quan tới kháng 1 kháng sinh và không kháng
kháng sinh 81
3.2.6. Các yếu tố dịch tễ học liên quan tới kháng đa kháng sinh 84
3.2.7. Đặc điểm dịch tễ học theo tình trạng kháng và không kháng
clarithromycin 87
3.2.8. Đặc điểm dịch tễ học theo tính kháng và không kháng metronidazole 88
3.2.9. Liên quan giữa sự kháng kháng sinh và những gen cagA và vacA của
những chủng H. pylori kháng kháng sinh 89
3.3. Mô tả kết quả diệt H. pylori của một số phác đồ điều trị viêm, loét dạ dày tá tràng do H. pylori kháng kháng sinh tại Bệnh viện Nhi Trung ương 94
3.3.1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu 94
3.3.3. Liên quan giữa kết quả điều trị của phác đồ 4 thuốc và kháng kháng sinh …98
3.3.4. Tác dụng phụ của thuốc điều trị 104
CHƯƠNG 4 – BÀN LUẬN 105
4.1. Một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng của viêm, loét dạ dày tá tràng do
H. pylori kháng kháng sinh ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Trung ương 105
4.Ỉ.Ỉ. Một số đặc điểm dịch tễ của viêm, loét dạ dày tá tràng do H. pylori kháng
kháng sinh ở trẻ em 105
4.Ỉ.2 Triệu chứng lâm sàng 113
4.2 Xác định mức độ kháng và một số yếu tố liên quan đến tình trạng kháng kháng sinh ở bệnh nhi viêm, loét dạ dày tá tràng do H. pylori 118
4.2. Ỉ. Mức độ kháng kháng sinh của các chủng H. pylori 118
4.2.2. Tỉ lệ kháng kháng sinh chung của H.pylori 119
4.2.3. Sự kháng đa kháng sinh 123
4.2.4. Sự kháng kháng sinh theo các yếu tố 124
4.2.5. Các yếu tố dịch tễ học lâm sàng liên quan tới kháng đơn kháng sinh 124
4.2.6. Các yếu tố dịch tễ học lâm sàng liên quan tới kháng đa kháng sinh 125
4.2.7. Mối liên quan giữa đặc điểm dịch tễ học với tình trạng kháng
clarithromycin 126
4.2.8. Mối liên quan giữa đặc điểm dịch tễ học với tình trạng kháng
metronidazole 130
4.2.9. Liên quan giữa sự kháng kháng sinh và những gen cagA và vacA của
những chủng H. pylori kháng kháng sinh 131
4.3. Mô tả kết quả diệt H. pylori của một số phác đồ điều trị viêm, loét dạ dày tá tràng do H. pylori kháng kháng sinh tại Bệnh viện Nhi Trung ương 134
4.3.1. Đặc điểm chung 134
4.3.2. Hiệu quả diệt H. pylori của phác đồ 4 thuốc 134
4.3.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả diệt H. pylori 139
4.3.4. Đánh giá sự cải thiện triệu chứng lâm sàng sau điều trị 140
4.3.5. Tác dụng phụ khi điều trị 142
4.4. Hạn chế của đề tài 142
KÉT LUẬN 144
KIÉN NGHỊ 146
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Bảng 1.1. Tỉ lệ nhiễm H. pylori trong VDDTT ở trẻ em một số nước 8
Bảng 1.2. Kháng KS tiên phát ở một số nước từ năm 2000 36
Bảng 2.1. Các mồi sử dụng cho phản ứng H. pylori – PCR đa mồi 58
Bảng 3.1. Tỉ lệ kháng từng kháng sinh phân theo giới 70
Bảng 3.2. Phân bố ca bệnh đến Bệnh viện Nhi TƯ theo khu vực 71
Bảng 3.3. Một số đặc điểm gia đình của đối tượng nghiên cứu 72
Bảng 3.4. Đặc điểm gia đình của đối tượng nghiên cứu 73
Bảng 3.5. Thói quen sinh hoạt của đối tượng nghiên cứu 73
Bảng 3.6. Thành viên gia đình và tuổi trung bình 74
Bảng 3.7. Triệu chứng đau bụng 75
Bảng 3.8. Mức độ nhiễm H. pylori trên nội soi của VLDDTT do H. pylori
kháng KS 77
Bảng 3.9. Đặc điểm tổn thương trên mô bệnh học của VLDDTT do
H. pylori kháng kháng sinh 77
Bảng 3.10. Tỉ lệ kháng từng loại KS của H. pylori 78
Bảng 3.11. Tỉ lệ kháng đa kháng sinh của H. pylori 79
Bảng 3.12. Tỉ lệ kháng KS phân bố theo giới 80
Bảng 3.13. Tỉ lệ kháng KS phân bố theo nhóm tuổi 80
Bảng 3.14. Liên quan giữa tuổi, giới và nơi cư trú với tình trạng kháng một loại KS. .81 Bảng 3.15. Liên quan giữa triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng với tình
trạng kháng 1 KS 82
Bảng 3.16. Liên quan giữa tiền sử gia đình, tiền sử dùng KS với tình trạng
kháng 1 KS 83
Bảng 3.17. Liên quan giữa trình độ học vấn bố mẹ, hoàn cảnh gia đình với
tình trạng kháng 1 KS 83
Bảng 3.18. Liên quan giữa tuổi, giới và nơi cư trú với tình trạng kháng đa
kháng sinh 84
Bảng 3.19. Liên quan giữa triệu chứng lâm sàng, mức độ nhiễm với tình
trạng kháng đa KS 85
Bảng 3.20. Liên quan giữa tiền sử gia đình có người bị bệnh DDTT và dùng
KS với tình trạng kháng đa KS 86
Bảng 3.21. Liên quan giữa trình độ học vấn bố mẹ, số người trong gia đình
với tình trạng kháng đa KS 86
Bảng 3.22. Một số yếu tố liên quan tới kháng clarithromycin 87
Bảng 3.23. Một số yếu tố liên quan tới kháng metronidazole 88
Bảng 3.24. Tỉ lệ mang gen cagA(+), vacA mỉ(+), vacA s1(+) và các chủng
kháng kháng sinh 93
Bảng 3.25. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 94
Bảng 3.26. Triệu chứng lâm sàng của nhóm nghiên cứu 95
Bảng 3.27. Tổn thương dạ dày tá tràng trên nội soi 95
Bảng 3.28. Vị trí tổn thương nội soi của nhóm nghiên cứu 96
Bảng 3.29. Tổn thương dạ dày, tá tràng trên mô bệnh học 96
Bảng 3.30. Mức độ kháng KS của 195 chủng H. pylori 97
Bảng 3.31. Liên quan giữa kết quả điều trị của phác đồ 4 thuốc và kháng
kháng sinh 98
Bảng 3.32. Kết quả diệt H. pylori theo từng cặp kháng sinh nhạy cảm 98
Bảng 3.33. Kết quả diệt H. pylori theo từng cặp kháng sinh nhạy cảm 99
Bảng 3.34. Liên quan giữa kết quả diệt H. pylori và sự cải thiện triệu chứng
lâm sàng nói chung 100
Bảng 3.35. Sự cải thiện triệu chứng lâm sàng của các phác đồ 101
Bảng 3.36. Liên quan giữa sự cải thiện một số triệu chứng lâm sàng và kết
quả diệt H. pylori 101
Bảng 3.37. Liên quan giữa kết quả diệt H. pylori theo nhóm tuổi 102
Bảng 3.38. Liên quan giữa đặc điểm chung của trẻ với kết quả diệt H. pylori ….103 Bảng 3.39. Tác dụng phụ của thuốc điều trị 104
Hình 1.1. Sơ đồ cơ chế viêm, loét dạ dày do H. pylori 13
Hình 1.2. Vi khuẩn H. pylori 23
Hình 1.3. Độc lực của vi khuẩn H. pylori 25
Hình 2.1. Sơ đồ nghiên cứu 66
Hình 3.1. Phân tích kiểu gien của các chủng H. pylori phân lập từ bệnh nhi
và thành viên gia đình 74
Hình 3.2. Kết quả xác định các gen vacA s1, vacA s2, vacA m1, vacA m2,
cagA bằng PCR đa mồi 93
Biểu đồ 3.1 Phân bố các trường hợp nhiễm H. pylori kháng kháng sinh trong
nhóm trẻ viêm, loét DDTT tại Bệnh viện Nhi TƯ 68
Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ kháng kháng sinh chung theo loại KS 69
Biểu đồ 3.3 Phân bố VLDDTT do H. pylori kháng KS theo nhóm tuổi 69
Biểu đồ 3.4 Phân bố các trường hợp VLDDTT do H. pylori kháng KS theo giới ..70
Biểu đồ 3.5 Tiền sử gia đình có người bị bệnh lý dạ dày tá tràng 71
Biểu đồ 3.6 Tiền sử dùng KS điều trị bệnh khác 72
Biểu đồ 3.7 Triệu chứng lâm sàng VLDDTT do H. pylori kháng KS 75
Biểu đồ 3.8 Hình ảnh tổn thương trên nội soi 76
Biểu đồ 3.9 Định khu tổn thương dạ dày tá tràng trên nội soi 76
Biểu đồ 3.10 Mức độ kháng KS của các chủng H. pylori 78
Biểu đồ 3.11 Nhóm tuổi của đối tượng nghiên cứu 89
Biểu đồ 3.12 Phân bố về giới của nhóm nghiên cứu 89
Biểu đồ 3.13 Tỉ lệ kháng với 3 loại kháng sinh 90
Biểu đồ 3.14 Tỷ lệ và phân bố các type gen cagA, vacA của các chủng 90
Biểu đồ 3.15 Tỷ lệ kháng amoxicillin theo các gen 91
Biểu đồ 3.16 Tỷ lệ kháng clarithromycin theo các gen 91
Biểu đồ 3.17 Tỷ lệ kháng metronidazole theo các gen 92
Biểu đồ 3.18 Tỉ lệ sạch H. pylori của phác đồ 4 thuốc 97