Luận văn bác sĩ nội trú Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân Viêm gan E cấp tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Trung ương.Hiện nay, bệnh viêm gan E đã trở thành một trong những vấn đề sức khoẻ cộng đồng được quan tâm ở nhiều nước đang phát triển. Theo các y văn, vi rút viêm gan E có thể lây truyền qua đường tiêu hóa và gây ra những vụ dịch liên quan tới đường tiêu hoá cũng như những ca bệnh rải rác trong cộng đồng. Theo điều tra của tổ chức y tế thế giới (TCYTTG) về các nhóm bệnh có nguy cơ gây dịch toàn cầu, chỉ tính riêng năm 2005, trên thế giới có khoảng 20,1 triệu người nhiễm vi rút viêm gan E, trong số đó có 3,4 triệu người có biểu hiện triệu chứng, 70000 người tử vong,bao gồm cả 3000 ca tử vong sau sinh[1].
MÃ TÀI LIỆU |
CAOHOC.2017.00114 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Bệnh viêm gan E phân bố khắp trên thế giới, các yếu tố góp phần tăng tỷ lệ nhiễm bệnh gồm tình trạng khí hậu nhiệt đới, môi trường vệ sinh kém[2]. Theo các kết quả nghiên cứu, tỷ lệ hiện mắc bệnh viêm gan vi rút E có thể lên tới hơn 25% ở Châu Á, châu Phi,Trung Đông và Trung Mỹ [3]. Đặc biệt, trong một vụ dịch ở Tân Cương – Trung Quốc giữa những năm 1986 và 1988, đã có trên 100000 trường hợp nhiễm vi rút viêm gan E được thông báo [4].
Viêm gan E là một bệnhlây truyền theo đường tiêu hoá có liên quan tới nguồn nước nhiễm bẩn và vấn đề vệ sinh môi trường, ngoài ra bệnh cũng có thể lây truyền qua đường truyền máu ở những vùng dịch tễ[5]. Theo các báo cáo, biểu hiện lâm sàng của bệnh viêm gan Etương tự với các viêm gan do vi rút khác[6]. Bệnh viêm gan E thường là tự khỏi nhưng cũng có thể tiến triển thành suy gan cấp haymạn tính, thậm chí có thể tử vong, hay gặpở những bệnh nhân có tiền sử ghép tạng đặc, phụ nữ có thai [2],[7]. Hiện naychưa có thuốc điều trị đặc hiệu, chủ yếu là điều trịhỗ trợ chức năng gan. Do tầm quan trọng của bệnh, đặc biệt là vấn đề dịch tễ nên bệnh viêm gan E ngày càng được quan tâm nhiều hơn.
Tại Việt Nam, trong giai đoạn gần đây, có ít các nghiên cứu về bệnh viêm gan E.Tuy nhiên,một nghiên cứu tại Hà Nội trong giai đoạn từ tháng 2/1993 đến tháng 2/1995 cho thấy tỷ lệ viêm gan E có huyết thanh IgM dương tính chiếm 3% trong tổng số 188 trường hợp làm xét nghiệm, tương tựkết quả của một nghiên cứu khác được thực hiện tại khu vực sông MeKong- miền Nam Việt Namvào năm 1999 cho thấy tỷ lệ người mang anti HEV IgG là 9%[4]. Như vậy, cũng như các nước trên thế giới, bệnh viêm gan E cũng là một bệnh đang lưu hành tại Việt Nam.
Để góp phần tìm hiểu về bệnh viêm gan E và các đặc điểm của bệnh tại Việt Nam, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với hai mục tiêu:
1. Tìm hiểu một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm gan E cấp điều trị tại bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương.
2. Đánh giá những thay đổi lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân viêm gan E cấp theo thời gian điều trị.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân Viêm gan E cấp tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Trung ương
1. Rein D.B., Stevens G.A., Theaker J. et al (2012). The global burden of hepatitis E virus genotypes 1 and 2 in 2005.Hepatology, 55(4): p. 988-97.
2. WHO (2016). Hepatitis E.http://www.who.int/mediacentre/factsheets.
3. Xu B., Yu H.B., Hui W. et al (2012). Clinical features and risk factors of acute hepatitis E with severe jaundice.World J Gastroenterol, 18(48): p. 7279-84.
4. WHO (2010). The Global Prevalence of Hepatitis E Virus Infection and Susceptibility: A Systematic Review. www.who.int/vaccines-documents
5. Hewitt P.E., Ijaz S., Brailsford S.R. et al (2014). Hepatitis E virus in blood components: a prevalence and transmission study in southeast England.Lancet, 384(9956): p. 1766-73.
6. Freitas N.R., Santana E.B., Silva A.M. et al (2016). Hepatitis E virus infection in patients with acute non-A, non-B, non-C hepatitis in Central Brazil.Mem Inst Oswaldo Cruz: p. 0.
7. Lhomme S., Marion O., Abravanel F. et al (2016). Hepatitis E Pathogenesis.Viruses, 8(8).
8. Ahmed A., Ali I.A., Ghazal H. et al (2015). Mystery of hepatitis e virus: recent advances in its diagnosis and management.Int J Hepatol, 2015: p. 872431.
9. Wong D.C., Purcell R.H., Sreenivasan M.A. et al (1980). Epidemic and endemic hepatitis in India: evidence for a non-A, non-B hepatitis virus aetiology.Lancet, 2(8200): p. 876-9.
10. Balayan M.S., Andjaparidze A.G., Savinskaya S.S. et al (1983). Evidence for a virus in non-A, non-B hepatitis transmitted via the fecal-oral route.Intervirology, 20(1): p. 23-31.
11. Lu L., Li C., and Hagedorn C.H. (2006). Phylogenetic analysis of global hepatitis E virus sequences: genetic diversity, subtypes and zoonosis.Rev Med Virol, 16(1): p. 5-36.
12. Mirazo S., Ramos N., Mainardi V. et al (2014). Transmission, diagnosis, and management of hepatitis E: an update.Hepat Med, 6: p. 45-59.
13. Zhao C., Ma Z., Harrison T.J. et al (2009). A novel genotype of hepatitis E virus prevalent among farmed rabbits in China.J Med Virol, 81(8): p. 1371-9.
14. Teshale E.H. and Hu D.J. (2011). Hepatitis E: Epidemiology and prevention.World J Hepatol, 3(12): p. 285-91.
15. Hoofnagle J.H., Nelson K.E., and Purcell R.H. (2012). Hepatitis E.N Engl J Med, 367(13): p. 1237-44.
16. Cao D. and Meng X.J. (2012). Molecular biology and replication of hepatitis E virus.Emerg Microbes Infect, 1(8): p. e17.
17. Bouwknegt M., Rutjes S.A., Reusken C.B. et al (2009). The course of hepatitis E virus infection in pigs after contact-infection and intravenous inoculation.BMC Vet Res, 5: p. 7.
18. Khuroo M.S., Teli M.R., Skidmore S. et al (1981). Incidence and severity of viral hepatitis in pregnancy.Am J Med, 70(2): p. 252-5.
19. Teo CG (2009). Hepatitis E.Centers for Disease Control and Prevention. Health information for international travel 2010. Atlanta:US Department of Health and Human Services: p. 335-8.
20. Teshale E.H., Hu D.J., and Holmberg S.D. (2010). The two faces of hepatitis E virus.Clin Infect Dis, 51(3): p. 328-34.
21. Kamar N., Dalton H.R., Abravanel F. et al (2014). Hepatitis E virus infection.Clin Microbiol Rev, 27(1): p. 116-38.
22. Colson P., Coze C., Gallian P. et al (2007). Transfusion-associated hepatitis E, France.Emerg Infect Dis, 13(4): p. 648-9.
23. Teshale E.H., Grytdal S.P., Howard C. et al (2010). Evidence of person-to-person transmission of hepatitis E virus during a large outbreak in Northern Uganda.Clin Infect Dis, 50(7): p. 1006-10.
24. Aggarwal R. (2013). Hepatitis e: epidemiology and natural history.J Clin Exp Hepatol, 3(2): p. 125-33.
25. Corwin A.L., Dai T.C., Duc D.D. et al (1996). Acute viral hepatitis in Hanoi, Viet Nam.Trans R Soc Trop Med Hyg, 90(6): p. 647-8.
26. Corwin A.L., Khiem H.B., Clayson E.T. et al (1996). A waterborne outbreak of hepatitis E virus transmission in southwestern Vietnam.Am J Trop Med Hyg, 54(6): p. 559-62.
27. Ruggeri F.M., Di Bartolo I., Ponterio E. et al (2013). Zoonotic transmission of hepatitis E virus in industrialized countries.New Microbiol, 36(4): p. 331-44.
28. Cossaboom C.M., Cordoba L., Dryman B.A. et al (2011). Hepatitis E virus in rabbits, Virginia, USA.Emerg Infect Dis, 17(11): p. 2047-9.
29. Geng Y., Zhao C., Song A. et al (2011). The serological prevalence and genetic diversity of hepatitis E virus in farmed rabbits in China.Infect Genet Evol, 11(2): p. 476-82.
30. Khuroo M.S. and Kamili S. (2009). Clinical course and duration of viremia in vertically transmitted hepatitis E virus (HEV) infection in babies born to HEV-infected mothers.J Viral Hepat, 16(7): p. 519-23.
31. Yugo D.M. and Meng X.J. (2013). Hepatitis E virus: foodborne, waterborne and zoonotic transmission.Int J Environ Res Public Health, 10(10): p. 4507-33.
32. Corwin A., Jarot K., Lubis I. et al (1995). Two years’ investigation of epidemic hepatitis E virus transmission in West Kalimantan (Borneo), Indonesia.Trans R Soc Trop Med Hyg, 89(3): p. 262-5.
33. Pavio N., Meng X.J., and Renou C. (2010). Zoonotic hepatitis E: animal reservoirs and emerging risks.Vet Res, 41(6): p. 46.
34. Miyashita K., Kang J.H., Saga A. et al (2012). Three cases of acute or fulminant hepatitis E caused by ingestion of pork meat and entrails in Hokkaido, Japan: Zoonotic food-borne transmission of hepatitis E virus and public health concerns.Hepatol Res, 42(9): p. 870-8.
35. Krain L.J., Atwell J.E., Nelson K.E. et al (2014). Fetal and neonatal health consequences of vertically transmitted hepatitis E virus infection.Am J Trop Med Hyg, 90(2): p. 365-70.
36. Said B., Ijaz S., Kafatos G. et al (2009). Hepatitis E outbreak on cruise ship.Emerg Infect Dis, 15(11): p. 1738-44.
37. Al-Shukri I., Davidson E., Tan A. et al (2013). Rash and arthralgia caused by hepatitis E.Lancet, 382(9907): p. 1856.
38. Bhagat S., Wadhawan M., Sud R. et al (2008). Hepatitis viruses causing pancreatitis and hepatitis: a case series and review of literature.Pancreas, 36(4): p. 424-7.
39. Jain P., Nijhawan S., Rai R.R. et al (2007). Acute pancreatitis in acute viral hepatitis.World J Gastroenterol, 13(43): p. 5741-4.
40. Maurissen I., Jeurissen A., Strauven T. et al (2012). First case of anti-ganglioside GM1-positive Guillain-Barre syndrome due to hepatitis E virus infection.Infection, 40(3): p. 323-6.
41. Kamar N., Weclawiak H., Guilbeau-Frugier C. et al (2012). Hepatitis E virus and the kidney in solid-organ transplant patients.Transplantation, 93(6): p. 617-23.
42. Dumoulin F.L. and Liese H. (2012). Acute hepatitis E virus infection and autoimmune thyroiditis: yet another trigger? BMJ Case Rep, 2012.
43. Thapa R., Biswas B., and Mallick D. (2010). Henoch-Schonlein purpura triggered by acute hepatitis E virus infection.J Emerg Med, 39(2): p. 218-9.
44. Bazerbachi F., Haffar S., Garg S.K. et al (2016). Extra-hepatic manifestations associated with hepatitis E virus infection: a comprehensive review of the literature.Gastroenterol Rep (Oxf), 4(1): p. 1-15.
45. Pas S.D., de Man R.A., Mulders C. et al (2012). Hepatitis E Virus Infection among Solid Organ Transplant Recipients, the Netherlands.Emerging Infectious Diseases, 18(5): p. 869-872.
46. Maylin S., Stephan R., Molina J.M. et al (2012). Prevalence of antibodies and RNA genome of hepatitis E virus in a cohort of French immunocompromised.J Clin Virol, 53(4): p. 346-9.
47. Crum-Cianflone N.F., Curry J., Drobeniuc J. et al (2012). Hepatitis E virus infection in HIV-infected persons.Emerg Infect Dis, 18(3): p. 502-6.
48. Larrat S., Gaillard S., Baccard M. et al (2012). Hepatitis e virus infection in sheltered homeless persons, france.Emerg Infect Dis, 18(6): p. 1031; author reply 1032.
49. Kumar A., Beniwal M., Kar P. et al (2004). Hepatitis E in pregnancy.Int J Gynaecol Obstet, 85(3): p. 240-4.
50. Jilani N., Das B.C., Husain S.A. et al (2007). Hepatitis E virus infection and fulminant hepatic failure during pregnancy.J Gastroenterol Hepatol, 22(5): p. 676-82.
51. Navaneethan U., Al Mohajer M., and Shata M.T. (2008). Hepatitis E and pregnancy: understanding the pathogenesis.Liver Int, 28(9): p. 1190-9.
52. Dalton H.R., Stableforth W., Thurairajah P. et al (2008). Autochthonous hepatitis E in Southwest England: natural history, complications and seasonal variation, and hepatitis E virus IgG seroprevalence in blood donors, the elderly and patients with chronic liver disease.Eur J Gastroenterol Hepatol, 20(8): p. 784-90.
53. Drobeniuc J., Meng J., Reuter G. et al (2010). Serologic assays specific to immunoglobulin M antibodies against hepatitis E virus: pangenotypic evaluation of performances.Clin Infect Dis, 51(3): p. e24-7.
54. Herremans M., Bakker J., Duizer E. et al (2007). Use of serological assays for diagnosis of hepatitis E virus genotype 1 and 3 infections in a setting of low endemicity.Clin Vaccine Immunol, 14(5): p. 562-8.
55. Khuroo M.S. (2010). Seroepidemiology of a second epidemic of hepatitis E in a population that had recorded first epidemic 30 years before and has been under surveillance since then.Hepatol Int, 4(2): p. 494-9.
56. Zhu F.C., Zhang J., Zhang X.F. et al (2010). Efficacy and safety of a recombinant hepatitis E vaccine in healthy adults: a large-scale, randomised, double-blind placebo-controlled, phase 3 trial.Lancet, 376(9744): p. 895-902.
57. Baylis S.A., Blumel J., Mizusawa S. et al (2013). World Health Organization International Standard to harmonize assays for detection of hepatitis E virus RNA.Emerg Infect Dis, 19(5): p. 729-35.
58. Krain L.J., Nelson K.E., and Labrique A.B. (2014). Host immune status and response to hepatitis E virus infection.Clin Microbiol Rev, 27(1): p. 139-65.
59. Bộ Y Tế (2014). Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh viêm gan vi rút E.
60. Erez-Granat O., Lachish T., Daudi N. et al (2016). Hepatitis E in Israel: A nation-wide retrospective study.World J Gastroenterol, 22(24): p. 5568-77.
61. Zhang S., Wang J., Yuan Q. et al (2011). Clinical characteristics and risk factors of sporadic Hepatitis E in central China.Virol J, 8: p. 152.
62. Terzic D., Dupanovic B., Mugosa B. et al (2009). Acute hepatitis E in Montenegro: epidemiology, clinical and laboratory features.Ann Hepatol, 8(3): p. 203-6.
63. Nguyễn Thị Phương Liên, Lê Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Lan Anh và cộng sự (2015). Tình trạng nhiễm vi rút Viêm gan E tại cộng đồng huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam năm 2015.Tạp chí Y học dự phòng, 8(168).
64. Verghese V.P. and Robinson J.L. (2014). A systematic review of hepatitis E virus infection in children.Clin Infect Dis, 59(5): p. 689-97.
65. Mansuy J.M., Abravanel F., Miedouge M. et al (2009). Acute hepatitis E in south-west France over a 5-year period.J Clin Virol, 44(1): p. 74-7.
66. Labrique A.B., Zaman K., Hossain Z. et al (2013). An exploratory case control study of risk factors for hepatitis E in rural Bangladesh.PLoS One, 8(5): p. e61351.
67. Goumba A.I., Konamna X., and Komas N.P. (2011). Clinical and epidemiological aspects of a hepatitis E outbreak in Bangui, Central African Republic.BMC Infect Dis, 11: p. 93.
68. Hau C.H., Hien T.T., Tien N.T. et al (1999). Prevalence of enteric hepatitis A and E viruses in the Mekong River delta region of Vietnam.Am J Trop Med Hyg, 60(2): p. 277-80.
69. Lê Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Thi Thơ và cộng sự (2015). Tình trạng nhiễm vi rút viêm gan E trên quần thể lợn nuôi tại hộ gia đình ở huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam năm 2015.Tạp chí Y học dự phòng, XXV(8 (168)).
70. Wang L., Liu L., Wei Y. et al (2016). Clinical and virological profiling of sporadic hepatitis E virus infection in China.J Infect, 73(3): p. 271-9.
71. Trần Thị Thủy (2015). Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân viêm gan E cấp, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội.
72. van den Berg B., van der Eijk A.A., Pas S.D. et al (2014). Guillain-Barre syndrome associated with preceding hepatitis E virus infection.Neurology, 82(6): p. 491-7.
73. Woolson K.L., Forbes A., Vine L. et al (2014). Extra-hepatic manifestations of autochthonous hepatitis E infection.Aliment Pharmacol Ther, 40(11-12): p. 1282-91.
74. Hijikata M., Hayashi S., Trinh N.T. et al (2002). Genotyping of hepatitis E virus from Vietnam.Intervirology, 45(2): p. 101-4.
75. van Heijst M, Cabbolet A, van der Lee D et al (2016). Patient Characteristics and Clinical Features of Acute Hepatitis E Infection in the South of the Netherlands.J Gastrointest, 6(3): p. 40-45.
76. Romano L., Paladini S., Tagliacarne C. et al (2011). Hepatitis E in Italy: a long-term prospective study.J Hepatol, 54(1): p. 34-40.
77. Patra S., Kumar A., Trivedi S.S. et al (2007). Maternal and fetal outcomes in pregnant women with acute hepatitis E virus infection.Ann Intern Med, 147(1): p. 28-33.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Lịch sử phát hiện viêm gan E 3
1.2. Đặc điểm vi sinh học và phân loại 4
1.3. Chu kì nhân lên của vi rút 6
1.4. Sinh bệnh học 9
1.5. Dịch tễ học viêm gan E 10
1.5.1. Thế giới 10
1.5.2. Trong nước 12
1.6. Đường lây truyền 13
1.6.1. Nguồn bệnh 13
1.6.2. Đường lây 13
1.7. Đặc điểm lâm sàng viêm gan E 16
1.7.1. Viêm gan E cấp 16
1.7.2. Viêm gan E mạn tính 19
1.7.3. Bệnh viêm gan E ở phụ nữ có thai 20
1.7.4. Nhiễm vi rút viêm gan E ở bệnh nhân có tiền sử bệnh lý gan 21
1.8. Xét nghiệm chẩn đoán nhiễm vi rút viêm gan E 21
1.8.1. Kháng thể HEV IgM 21
1.8.2. Kháng thể HEV IgG 22
1.8.3. Xét nghiệm HEV RNA 23
1.9. Chẩn đoán bệnh viêm gan E theo hướng dẫn của Bộ Y Tế 2014 24
1.9.1. Chẩn đoán 24
1.9.2. Chẩn đoán xác định 24
1.9.3. Chẩn đoán thể lâm sàng 24
1.10. Điều trị viêm gan E theo phác đồ Bộ Y Tế 25
1.10.1.Điều trị đặc hiệu 25
1.10.2. Điều trị hỗ trợ 25
1.11. Phòng ngừa nhiễm vi rút viêm gan E 26
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.1. Đối tượng nghiên cứu 27
2.2. Thời gian và địa điểm 27
2.2.1.Thời gian 27
2.2.2.Địa điểm 27
2.3. Phương pháp nghiên cứu 28
2.3.1.Thiết kế nghiên cứu 28
2.3.2.Mẫu và cách chọn mẫu 28
2.3.3.Cách thức tiến hành nghiên cứu 28
2.4. Các chỉ số nghiên cứu 29
2.4.1.Các chỉ số dịch tễ lâm sàng 29
2.4.2.Các chỉ số nghiên cứu lâm sàng 29
2.4.3.Các chỉ số cận lâm sàng 30
2.5. Các thời điểm đánh giá 31
2.6. Các tiêu chuẩn đánh giá 31
2.7. Quản lý và phân tích số liệu 32
2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 32
2.9. Hạn chế của đề tài 32
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33
3.1. Một số đặc điểm dịch tễ lâm sàng của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 33
3.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân viêm gan E 36
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng 36
3.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng 37
3.3. Diễn biến lâm sàng và cận lâm sàng ở nhóm nghiên cứu 42
3.3.1. Diễn biến biểu hiện lâm sàng 42
3.3.2. Diễn biến chỉ số cận lâm sàng nhóm bệnh nhân viêm gan E 42
3.3.3. Thay đổi chỉ số huyết học trong nhóm nghiên cứu 43
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 44
4.1. Đặc điểm dịch tễ lâm sàng của bệnh viêm gan E 44
4.1.1. Đặc điểm về bệnh theo tuổi 44
4.1.2. Đặc điểm bệnh theo giới 45
4.1.3. Đặc điểm phân bố bệnh theo nghề nghiệp, địa phương của nhóm nghiên cứu 46
4.1.4. Ca mắc bệnh trong năm 47
4.1.5. Yếu tố nguy cơ 48
4.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 49
4.2.1. Đặc điểm lâm sàng 49
4.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng 52
4.3. Diễn biến lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh viêm gan E nhóm nghiên cứu 57
4.3.1. Diễn biến lâm sàng 57
4.3.2. Diễn biến cận lâm sàng 58
4.4. Viêm gan E ở phụ nữ có thai 59
KẾT LUẬN 62
KIẾN NGHỊ 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tóm tắt đặc điểm dịch tễ 4 kiểu gen vi rút viêm gan E . 4
Bảng 3.1. Tình trạng bệnh lý kèm theo 35
Bảng 3.2. Thời gian nhập viện kể từ khi có triệu chứng lâm sàng 36
Bảng 3.3. Biểu hiện lâm sàng hay gặp ở bệnh nhân viêm gan E 37
Bảng 3.4. Kết quả xét nghiệm bạch cầu máu ngoại vi 37
Bảng 3.5. Kết quả xét nghiệm tiểu cầu của nhóm nghiên cứu 38
Bảng 3.6. Kết quả xét nghiệm Hemoglobin ở bệnh nhân viêm gan E 38
Bảng 3.7. Hoạt độ enzyme gan ALT ở bệnh nhân viêm gan E 39
Bảng 3.8. Hoạt độ enzyme AST ở bệnh nhân viêm gan E 39
Bảng 3.9. Thay đổi Bilirubin của nhóm nghiên cứu 40
Bảng 3.10. Mức độ thay đổi Bilirubin toàn phần trong nhóm nghiên cứu 40
Bảng 3.11. Biểu hiện chức năng đông máu trong nhóm nghiên cứu 41
Bảng 3.12. Kết quả các chỉ số sinh hóa khác trong bệnh viêm gan E 41
Bảng 3.13. Diễn biến một số biểu hiện lâm sàng 42
Bảng 3.14. Diễn biến chỉ số huyết học trong bệnh nhân viêm gan E 43
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo nhóm tuổi 33
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo giới tính 33
Biểu đồ 3.3. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 34
Biểu đồ 3.4. Phân bố bệnh nhân theo địa phương 34
Biểu đồ 3.5. Phân bố bệnh nhân nghiên cứu theo tháng 35
Biểu đồ 3.6. Tỉ lệ phụ nữ có thai trong nhóm nghiên cứu 36
Biểu đồ 3.7. Thay đổi hoạt độ enzyme gan theo thời gian 42
Biểu đồ 3.8. Diễn biến nồng độ Bilirubin nhóm nghiên cứu 43
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Cấu trúc hệ gen của vi rút viêm gan E 6
Hình 1.2. Chu kì nhân lên của vi rút viêm gan E 7
Hình 1.3. Bản đồ phân bố theo tỉ lệ mắc viêm gan E 10
Hình 1.4. Phân bố theo kiểu gen của vi rút viêm gan E 12
Hình 1.5. Thay đổi miễn dịch trong khi nhiễm vi rút viêm gan E 22