LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TỔN THƯƠNG MẮT, HÌNH ẢNH CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH HỐC MẮT VỚI NỒNG ĐỘ TRAb VÀ MỘT SỐ THÔNG SỐ Ở BỆNH NHÂN BASEDOW.Bệnh mắt Basedow hay còn gọi là bệnh mắt Graves (Graves’s ophthalmopathy – GO) là một bệnh lý ở mắt do rối loạn miễn dịch có liên quan đến rối loạn chức năng tuyến giáp [1]. Bệnh mắt Basedow xuất hiện với các biến đổi sinh lý bệnh ở mô hốc mắt phức tạp, cơ chế bệnh sinh chƣa thật sự rõ ràng, liên quan đến sự xuất hiện rầm rộ của các thụ thể thyrotropin (TSH-R) trên bề mặt nguyên bào sợi hốc mắt kích thích sinh các tự kháng thể kháng thụ thể thyrotropin (TSH receptor autoantibodies – TRAb). Sự kết hợp giữa TRAb với TSH-R trên bề mặt nguyên bào sợi hốc mắt dẫn đến tổn thƣơng: viêm, tăng thể tích mô mỡ và tăng sinh các Glycosaminoglycan (GAG). Biểu hiện lâm sàng thƣờng là sƣng nề mi và tổ chức hốc mắt, lồi mắt, co rút mi, lác…chèn ép thị thần kinh và tăng nhãn áp có thể dẫn tới mù lòa [2], [3]. Theo quan niệm của nhiều bác sĩ lâm sàng cho rằng biểu hiện bệnh mắt Basedow chỉ là dấu hiệu lồi mắt, song thực tế ngoài lồi mắt là dấu hiệu dễ dàng nhận thấy còn có nhiều triệu chứng và dấu hiệu lâm sàng do tổn thƣơng các cấu trúc của mắt gây ra, có thể đơn độc hoặc phối hợp. Nếu không đƣợc phát hiện, đánh giá đầy đủ sẽ để lại hậu quả không hề nhỏ.
MÃ TÀI LIỆU
|
CAOHOC.2022.00388 |
Giá :
|
50.000đ
|
Liên Hệ
|
0915.558.890
|
Bệnh Basedow ảnh hƣởng tới 0,5% dân số chủ yếu là bệnh nhân trong độ tuổi từ 40 đến 60 tuổi, tỷ lệ nữ : nam là 5 : 1 đến 10 : 1 [4], [5]. Tỷ lệ bệnhmắt ở bệnh nhân Basedow là từ 25% – 50%, trong đ khoảng 3% – 5% bệnh nhân có bệnh về mắt nghiêm trọng [6], [7]. Theo Lê Đức Hạnh (2013), 45,5% bệnh nhân Basedow có tổn thƣơng mắt [8].
Bệnh mắt có thể xuất hiện ở bất kỳ giai đoạn nào của bệnh Basedow và đôi khi không tƣơng ứng với mức độ của bệnh chính [9]. Nhƣng nghiên cứu cho thấy làm giảm cƣờng giáp thì cải thiện bệnh lý mắt, nồng độ TRAb huyết thanh liên quan bệnh mắt hoạt động và mức độ lồi mắt của bệnh mắt Basedow, nồng độ TRAb ở nhóm bệnh nhân có bệnh lý mắt cao hơn nh m bệnh nhân không có bệnh lý mắt. Nồng độ TRAb tăng cao song hành với thể2 tích tuyến giáp. Định lƣợng nồng độ TRAb huyết thanh có giá trị tiên lƣợng bệnh và hƣớng dẫn trong điều trị bệnh mắt Basedow [10], [11], [12]. Biểu của bệnh mắt Basedow rất phong phú đa dạng, tỷ lệ khác nhau theo các báo cáo. Hiện nay vấn đề điều trị bệnh mắt Basedow vẫn còn một số hạn chế, chƣa đánh giá về mức độ hoạt động, mức độ nghiêm trọng và ảnh hƣởng đến chất lƣợng cuộc sống của ngƣời bệnh trƣớc khi tiến hành điều trị. Ngoài việc phát hiện các triệu chứng, dấu hiệu bệnh mắt dựa vào khám lâm sàng của các bác sĩ chuyên khoa nội tiết, chuyên khoa mắt cần kết hợp xác định tổn thƣơng trên chẩn đoán hình ảnh. Chụp cắt lớp vi tính hốc mắt vẫn là lựa chọn trƣớc tiên, phổ biến ở cơ sở khám chuyên khoa mắt và giúp giảm chi phí cho bệnh nhân, đánh giá đƣợc tổn thƣơng thâm nhiễm, xơ hóa các cơ vận nhãn, đặc biệt là mức độ lồi mắt, phì đại tổ chức mỡ hốc mắt, chèn ép thị thần kinh là cần thiết cho việc lựa chọn phƣơng pháp điều trị phù hợp đặc biệt là can thiệp ngoại khoa và tiên lƣợng bệnh. [2], [13], [14].
Tại Việt Nam đã c một số nghiên cứu về bệnh mắt Basedow, các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào biểu hiện lồi mắt, khảo sát nồng độ TRAb hoặc đánh giá can thiệp ngoại khoa. Tuy nhiên chƣa c nghiên cứu nào chụp cắt lớp vi tính hốc mắt đánh giá tổn thƣơng do bệnh mắt Basedow. Hơn nữa khảo sát bệnh bệnh mắt Basedow cần phải dựa vào triệu chứng, dấu hiệu tổn thƣơng, nồng độ TRAb cùng với kết quả chẩn đoán hình ảnh chụp cắt lớp vi
tính hốc mắt, tạo ra sự đa dạng phong phú, đầy đủ làm cơ sở cho chẩn đoán, điều trị và tiên lƣợng. Đề tài đƣợc thực hiện với hai mục tiêu sau:
1. Khảo sát một số đặc điểm lâm sàng tổn thương mắt, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính hốc mắt và nồng độ TRAb huyết thanh ở bệnh nhân Basedow.
2. Tìm hiểu mối liên quan giữa đặc điểm lâm sàng tổn thương mắt, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính hốc mắt với nồng độ TRAb, tuổi, giới, thời gian bị bệnh, chức năng tuyến giáp, độ to tuyến giáp, nồng độ hormon tuyến giáp,
nồng độ TSH ở bệnh nhân Basedow
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ……………………………………………………………………………..….i
LỜI CẢM ƠN ………………………………………………………………………………….…ii
DANH MỤC VIẾT TẮT ………………………………………………………………………iii
MỤC LỤC ……………………………………………………………………………………….…v
DANH MỤC SƠ ĐỒ ………………………………………………………………………….viii
DANH MỤC HÌNH …………………………………………………………………………….ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ……………………………………………………………………..…x
DANH MỤC BẢNG…………………………………………………………………………. . xi
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………………………… 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN…………………………………………………………………………… 3
1.1. MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ BỆNH BASEDOW …………………….3
1.1.1. Cơ chế bệnh sinh…………………………………………………………………………………… 3
1.1.2. Biểu hiện lâm sàng………………………………………………………………………………… 4
1.1.3. Biểu hiện cận lâm sàng………………………………………………………………………….. 5
1.1.4. Chẩn đoán bệnh ……………………………………………………………………………………..7
1.2. BIỂU HIỆN TỔN THƢƠNG MẮT Ở BỆNH NHÂN BASEDOW ……….8
1.2.1. Dịch tễ học và một số yếu tố nguy cơ ……………………………………………………..8
1.2.2. Cơ chế bệnh sinh của bệnh mắt Basedow ……………………………………………..10
1.2.3. Triệu chứng lâm sàng …………………………………………………………………………..19
1.2.4. Biểu hiện cận lâm sàng …………………………………………………………………………24
1.2.5. Chẩn đoán và tiến triển bệnh mắt Basedow………………………………………….. 28
1.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ BỆNH MẮT BASEDOW ……………………..29
1.3.1. Một số nghiên cứu của tác giả nƣớc ngoài …………………………………………….29
1.3.2. Một số nghiên cứu của tác giả trong nƣớc …………………………………………….31
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………….34
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu …………………………………………………………………………..34vi
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tƣợng nghiên cứu …………………………………………….34
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ………………………………………………………………………………..35
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ……………………………………………………………………..35
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………………………… 35
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu ………………………………………………………………………………35
2.2.3. Phƣơng pháp chọn mẫu……………………………………………………………………….. 36
2.2.4. Công cụ nghiên cứu…………………………………………………………………………….. 36
2.2.5. Nội dung nghiên cứu ……………………………………………………………………………37
2.2.6. Các tiêu chuẩn chẩn đoán, phân loại sử dụng trong nghiên cứu…………….. 45
2.3. PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU …………………………………………………….54
2.4. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU …………………………………………………………………55
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………………….57
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU…………………. 57
3.2. KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TỔN THƢƠNG MẮT,
HÌNH ẢNH CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH HỐC MẮT VÀ NỒNG ĐỘ
TRAb HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN BASEDOW ………………………64
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng tổn thƣơng mắt ………………………………………………………64
3.2.2. Hình ảnh chụp cắt lớp vi tính hốc mắt và nồng độ TRAb huyết của bệnh
nhân Basedow ……………………………………………………………………………………..69
3.3. TÌM HIỂU MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TỔN
THƢƠNG MẮT, HÌNH ẢNH CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH HỐC MẮT
VỚI NỒNG ĐỘ TRAb VÀ TUỔI, GIỚI, THỜI GIAN BỊ BỆNH, CHỨC
NĂNG TUYẾN GIÁP, ĐỘ TO TUYẾN GIÁP, NỒNG ĐỘ HORMON
TUYẾN GIÁP, TSH Ở BỆNH NHÂN BASEDOW. ……………………………75
3.3.1. Liên quan giữa bệnh mắt với một số thông số lâm sàng bệnh Basedow 75
3.3.2. Liên quan giữa bệnh mắt với nồng độ TRAb một số thông số cận lâm sàng
bệnh Basedow ……………………………………………………………………………………..82
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN …………………………………………………………………………….89vii
4.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………………89
4.1.1. Tuổi và giới ………………………………………………………………………………………….89
4.1.2. Tiền sử liên quan đến bệnh mắt Basedow……………………………………………… 90
4.1.3. Cận lâm sàng ………………………………………………………………………………………..92
4.2. KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TỔN THƢƠNG MẮT,
HÌNH ẢNH CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH HỐC MẮT VÀ NỒNG ĐỘ
TRAb HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN BASEDOW ………………………93
4.2.1. Đặc điểm lâm sàng tổn thƣơng mắt ………………………………………………………93
4.2.2. Đặc điểm hình ảnh cắt lớp vi tính hốc mắt và nồng độ TRAb……………… 101
4.3. TÌM HIỂU MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TỔN
THƢƠNG MẮT, HÌNH ẢNH CHỤP CẮT LỚP VI TÍNH HỐC MẮT
VỚI NỒNG ĐỘ TRAb VÀ TUỔI, GIỚI, THỜI GIAN BỊ BỆNH, CHỨC
NĂNG TUYẾN GIÁP, ĐỘ TO TUYẾN GIÁP, NỒNG ĐỘ HORMON
TUYẾN GIÁP, TSH Ở BỆNH NHÂN BASEDOW………………………….. 108
4.3.1. Liên quan giữa bệnh mắt với một số thông số lâm sàng ở bệnh nhân
Basedow …………………………………………………………………………………………….108
4.3.2. Liên quan giữa bệnh mắt với một số thông số cận lâm sàng và nồng độ
TRAb………………………………………………………………………………………………….116
MỘT SỐ ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI …………………………………………………..122
KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………………… 124
KHUYẾN NGHỊ …………………………………………………………………………………………126
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU
DANH MỤC HÌNH
Hình Tên hình Trang
1.1. Hình ảnh lâm sàng tổn thƣơng mắt Basedow. ………………………………………. 24
1.2. Hình ảnh phim chụp cắt lớp vi tính hốc mắt. …………………………………………27
2.1. Kỹ thuật đo chiều cao khe mi ………………………………………………………………. 38
2.2. Kỹ thuật đo độ lồi mắt…………………………………………………………………………. 40
2.3. Đo kích thƣớc các cơ vận nhãn trên chụp cắt lớp vi tính hốc mắt. …………. 43
2.4. Hình minh họa đo độ lồi mắt trên chụp cắt lớp vi tính hốc mắt……………… 44
2.5. Minh họa phƣơng pháp đo chỉ số cơ vận nhãn ………………………………………44
2.6. Hình ảnh minh họa dấu hiệu ban đỏ mi………………………………………………… 46
2.7. Hình ảnh minh họa phù mi. …………………………………………………………………. 47
2.8. Hình ảnh minh họa đỏ kết mạc. …………………………………………………………….49
2.9. Hình minh họa phù kết mạc mắt trái. …………………………………………………….49
2.10. Minh họa đo bề dày cơ thẳng trong mắt trái ………………………………………….52
2.11. Minh họa đo chỉ số Barrett theo chiều ngang của hốc mắt…………………….. 52
2.12. Minh họa đo độ lồi mắt ở đối tƣợng nghiên cứu …………………………………… 53
4.1. Hình ảnh 2 mắt phù mi………………………………………………………………………… 96
4.2. Hình ảnh co rút mi dƣới, sƣng cục lệ, đỏ mi mắt…………………………………… 97
4.3. Hình ảnh 2 mắt phù kết mạc, phù mi, chảy nƣớc mắt …………………………….98
4.4. Hình ảnh tổn thƣơng co rút mi và lồi mắt …………………………………………… 100
4.5. Hình ảnh bệnh mắt hoạt động ở bệnh nhân nghiên cứu……………………….. 10
DANH MỤC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
2.1. Bảng CAS, …………………………………………………………………………………………. 39
2.2. Phân độ lớn của tuyến giáp theo WHO ………………………………………………… 46
2.3. Đánh giá kích thƣớc các cơ vận nhãn theo Lee và cộng sự nghiên cứu
trên ngƣời Hàn Quốc…………………………………………………………………………… 51
2.4. Giá trị bình thƣờng nồng độ hormon và TRAb theo các thông số đƣợc
sử dụng ………………………………………………………………………………………………..54
3.1. Đặc điểm về tuổi, giới ………………………………………………………………………….57
3.2. Một số đặc điểm về tiền sử và quá trình điều trị……………………………………. 59
3.3. Đặc điểm biểu hiện tim mạch và tuyến giáp…………………………………………. 60
3.4. Đặc điểm triệu chứng lâm sàng nhóm có nhiễm độc giáp và bình giáp …..61
3.5. Đặc điểm nồng độ hormon …………………………………………………………………..62
3.6. Đặc điểm giá trị trung vị một số chỉ số hormon…………………………………….. 63
3.7. Đặc điểm thể tích tuyến giáp trên siêu âm…………………………………………….. 63
3.8. Đặc điểm một số triệu chứng cơ năng ở mắt …………………………………………64
3.9. Một số đặc điểm tổn thƣơng mi mắt…………………………………………………….. 65
3.10. Một số đặc điểm tổn thƣơng kết mạc và giác mạc …………………………………66
3.11. Đặc điểm các dấu hiện tổn thƣơng thị thần kinh trên lâm sàng ……………… 67
3.12. Đặc điểm độ lồi mắt đo bằng thƣớc Hertel ……………………………………………68
3.13. Đặc điểm nhãn áp và vận nhãn…………………………………………………………….. 68
3.14. Đặc điểm tổn thƣơng trên phim chụp cắt lớp vi tính hốc mắt 69
3.15. Đặc điểm bề dày cơ vận nhãn, độ lồi mắt, chỉ số khối cơ trên chụp cắt
vi tính lớp hốc mắt ……………………………………………………………………………….70
3.16. Đặc điểm phì đại cơ vận nhãn theo lồi mắt trên phim chụp cắt lớp vi
tính hốc mắt …………………………………………………………………………………………71xii
3.17. Sự tƣơng đồng giữa phƣơng pháp đô độ lồi mắt bằng chụp cắt lớp vi
tính hốc mắt và lồi mắt theo Hertel ……………………………………………………….72
3.18. Đặc điểm mức độ nặng bệnh mắt Basedow theo EUGOGO ………………….73
3.19. Đặc điểm nồng TRAb theo chức năng tuyến giáp …………………………………74
3.20. Liên quan giữa lồi mắt trên chụp cắt lớp vi tính hốc mắt với tuổi, giới. ….75
3.21. Liên quan giữa mức độ nặng bệnh mắt Basedow với tuổi, giới ………………76
3.22. Liên quan giữa với mức độ nặng bệnh mắt với thời gian bị bệnh
Basedow……………………………………………………………………………………………… 76
3.23. Liên quan giữa một số đặc điểm lâm sàng tổn thƣơng mắt với chức
năng tuyến giáp…………………………………………………………………………………… 77
3.24. Liên quan giữa tổn thƣơng trên phim chụp cắt lớp vi tính hốc mắt với
chức năng tuyến giáp ……………………………………………………………………………78
3.25. Liên quan giữa bệnh mắt hoạt động với chức năng tuyến giáp 79
3.26. Liên quan giữa mức độ nặng bệnh mắt Basedow với chức năng tuyến
giáp…………………………………………………………………………………………………….. 79
3.27. Liên quan giữa phì đại cơ trên chụp cắt vi tính lớp hốc mắt với mức độ
bƣớu giáp theo WHO …………………………………………………………………………..80
3.28. Liên quan giữa lồi mắt trên chụp cắt lớp vi tính hốc mắt với mức độ
bƣớu giáp theo WHO …………………………………………………………………………..80
3.29. Liên quan giữa mức độ nặng bệnh mắt Basedow với mức độ bƣớu giáp
theo WHO…………………………………………………………………………………………… 81
3.30. Liên quan giữa giữa phì đại cơ trên chụp cắt vi tính lớp hốc mắt với
nồng độ hormon tuyến giáp…………………………………………………………………. 82
3.31. Liên quan giữa bệnh mắt hoạt động với nồng độ hormon tuyến giáp 83
3.32. Mối liên quan giữa mức độ nặng bệnh mắt Basedow với nồng độ
hormon tuyến giáp………………………………………………………………………………. 84
3.33. Phân tích hồi quy đơn biến liên quan giữa giai đoạn hoạt động bệnh
mắt Basedow nồng độ hormon tuyến giáp và TRAb…………………………….. 85xiii
3.34. Phân tích hồi quy đơn biến liên quan giữa phì đại cơ trên chụp cắt lớp
vi tính hốc mắt với nồng độ hormon tuyến giáp và TRAb…………………….. 85
3.35. Phân tích hồi quy đơn biến liên quan giữa đặc điểm lồi mắt trên chụp
cắt lớp vi tính hốc mắt với nồng độ hormon tuyến giáp và TRAb …………. 86
3.36. Phân tích hồi quy đa biến liên quan giữa bệnh mắt hoạt động với nhiễm
độc giáp, nồng độ hormon tuyến giáp, TRAb ………………………………………..86
3.37. Liên quan giữa phì đại cơ trên chụp cắt vi tính lớp hốc mắt với thể tích
tuyến giáp trên siêu âm …………………………………………………………………………87
3.38. Liên quan giữa lồi mắt trên chụp cắt lớp vi tính hốc mắt với thể tích
tuyến giáp trên siêu âm …………………………………………………………………………87
3.39. Liên quan giữa mức độ nặng bệnh mắt Basedow với thể tích tuyến giáp
trên siêu âm ………………………………………………………………………………………….88
3.40. Liên quan giữa bệnh mắt hoạt động với thể tích tuyến giáp trên siêu âm ..88
4.1. Tình trạng chức năng tuyến giáp trong bệnh mắt tuyến giáp ………………..11