Đánh giá hiệu quả ban đầu can thiệp động mạch vành qua da ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp do tổn thương thân chung động mạch vành trái

Đánh giá hiệu quả ban đầu can thiệp động mạch vành qua da ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp do tổn thương thân chung động mạch vành trái.Thân chung động mạch vành trái về giải phẫu là đoạn gần của động mạch vành trái xuất phát từ xoang vành trái đến đoạn chia ra động mạch vách liên thất trước và động mạch mũ.Thân chung động mạch vành trái cung cấp khoảng 75% cơ tim thất trái trong trường hợp ưu năng vành phải và 100% trong trường hợp ưu năng vành trái. Do đó tổn thương nặng thân chung sẽ giảm dòng chảy đến một lượng lớn cơ tim, dẫn đến nguy cơ cao các biến cố đe doạ sống còn [1].

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2019.00159

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890


Theo một số nghiên cứu, dù tỷ lệ mắc thấp từ 0.5-4% tổng số trường hợp nhồi máu cơ tim (NMCT) cấp nhưng NMCT cấp do tắc thân chung động mạch vành trái có triệu chứng lâm sàng rất nặng nề. Các bệnh nhân thường gặp tình trạng sốc tim, rối loạn nhịp nặng và tử vong. Nghiên cứu của Sakai và cộng sự cho thấy tỷ lệ NMCT cấp do tổn thương thân chung chiếm 2,2% các NMCT cấp với tỷ lệ tử vong là 55% và tỷ lệ sốc tim là 74% cao hơn có ý nghĩa so với NMCT cấp với tổn thương thủ phạm là các động mạch vành khác [2].
Trên các bệnh nhân nhồi máu cơ tim, đặc biệt nếu có sốc tim thì điều trị nội khoa đơn thuần thường là không đủ cải thiện tình trạng lâm sàng nếu tổnthương thân chung là tổn thương thủ phạm. Phẫu thuật bắc cầu nối chủ vànhcấp cứu là phương pháp điều trị hiệu quả trước đây nhưng do tốn nhiều thờigian và có nguy cơ tổn thương cơ tim lan rộng, không hồi phục vì vậy trên thực tế tính hiệu quả của phương pháp này không cao.
Các nghiên cứu ngẫu nhiên cho thấy can thiệp động mạch vành cấp trong NMCT cấp do tổn thương thân chung nên được cân nhắc. So sánh với phẫu thuật bắc cầu nối chủ vành bởi những lý do: lợi thế của can thiệp động mạch vành khi có thể tái tưới máu nhanh hơn so với phẫu thuật, hiệu quả giảm tái hẹp của stent phủ thuốc, vấn đề kỹ thuật khi can thiệp đoạn xa của thân2 chung không được bảo vệ, thời gian dùng kháng tiểu cầu kép, vai trò của bóng ngược dòng động mạch chủ trong hỗ trợ huyết động, lợi thế có thể của canthiệp động mạch vành trong giảm nguy cơ đột quỵ so với phẫu thuật bắc cầu nối chủ vành [3].
Ở Việt Nam, hiện chưa có nghiên cứu nào chứng minh hiệu quả can thiệp ĐMV trong NMCT cấp do tổn thương thân chung động mạch vành trái, chỉ có báo cáo trường hợp lâm sàng của Võ Thành Nhân và cộng sự [4].Chính vì tính cấp thiết trong chẩn đoán và điều trị các bệnh nhân NMCT do tổn thương thân chung, chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá hiệu quả ban đầu can thiệp động mạch vành qua da ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp do tổn thương thân chung động mạch vành trái” với hai mục tiêu sau:

1- Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở những bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp do tổn thương thân chung động mạch vành trái.
2- Đánh giá hiệu quả can thiệp động mạch vành qua da và một số yếu tố ảnh hưởng tới tiên lượng ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp do tổn thương thân chung động mạch vành trái

TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá hiệu quả ban đầu can thiệp động mạch vành qua da ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp do tổn thương thân chung động mạch vành trái
1. De Luca, G., et al., Outcome in patients treated with primary angioplasty for acute myocardial infarction due to left main coronary artery occlusion. Am J Cardiol, 2003. 91(2): p. 235-8.
2. Sakai, K., et al., Primary angioplasty of unprotected left main coronary artery for acute anterolateral myocardial infarction. J Invasive Cardiol, 2004. 16(11): p. 621-5.
3. Pappalardo, A., et al., Percutaneous coronary intervention of unprotected left main coronary artery disease as culprit lesion in patients with acute myocardial infarction. JACC Cardiovasc Interv, 2011. 4(6): p. 618-26.
4. Võ Thành Nhân và cs (2009). Can thiệp cấp cứu tắc thân chung đông mạch vành trái.
5. Nguyễn Quang Tuấn (2005). Nghiên cứu hiệu quả cua phương phap can thiệp đông mạch qua da trong điêu trị nhồi mau cơ tim cấp. Luận án tiến sỹ Y học, Hà Nội.
6. Nguyễn Quốc Thái (2011) . Nghiên cứu hiệu quả can thiệp đông mạch vành cua stent phu thuôc trong điêu trị nhồi mau cơ tim cấp. Luận án Tiến sỹ Y học, Hà Nội.
7. Yip, H.K., et al., Effect of primary angioplasty on total or subtotal left main occlusion: analysis of incidence, clinical features, outcomes, and prognostic determinants. Chest, 2001. 120(4): p. 1212-7.
8. Nguyễn Việt Tuân (2008), “Nghiên cứu mô hình bệnh tât ở bệnh nhân điêu trị nôi trú Viện Tim mạch Việt Nam trong thời gian 2003 – 2007”, Luận văn Thạc sỹ y học, 1 – 64

MỤC LỤC Đánh giá hiệu quả ban đầu can thiệp động mạch vành qua da ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp do tổn thương thân chung động mạch vành trái
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………………..1
Chương 1: TỔNG QUAN……………………………………………………………………….3
1.1. TÌNH HÌNH MẮC BỆNH NMCT TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM ..3
1.1.1. Trên thế giới…………………………………………………………………………….3
1.1.2. Việt Nam…………………………………………………………………………………3
1.2. ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU CHỨC NĂNG ĐỘNG MẠCH VÀNH –
THÂN CHUNG ĐMV TRÁI……………………………………………………………4
1.2.1. Giải phẫu chung ĐMV………………………………………………………………4
1.2.2. Giải phẫu sinh lý đoạn thân chung ĐMV trái……………………………….6
1.3. THANG ĐIỂM SYNTAX …………………………………………………………….10
1.4. ĐẠI CƯƠNG VỀ NHỒI MÁU CƠ TIM…………………………………………14
1.4.1. Định nghĩa……………………………………………………………………………..14
1.4.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh trong NMCT …………………………14
1.4.3. Các phương pháp chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh ………..15
1.4.4. Chẩn đoán NMCT cấp …………………………………………………………….16
1.5. ĐẶC ĐIỂM NHỒI MÁU CƠ TIM DO TỔN THƯƠNG THÂN
CHUNG ĐMV TRÁI …………………………………………………………………….18
1.5.1. Đặc điểm lâm sàng………………………………………………………………….18
1.5.2. Tiên lượng NMCT cấp do tổn thương thân chung ĐMV trái…………….19
1.5.3. Hình ảnh điện tâm đồ NMCT cấp do tổn thương thân chung ĐMV trái…19
1.5.4. Men tim trong NMCT cấp do tổn thương thân chung ĐMV trái …..21
1.5.5. Vai trò của chụp động mạch vành qua da trong NMCT cấp do tắc
thân chung động mạch vành trái………………………………………………..22
1.6. CAN THIỆP THÂN CHUNG ĐMV TRÁI QUA DA ………………………23
1.6.1. Chỉ định can thiệp thân chung ĐMV trái……………………………………231.6.2. Kỹ thuật đặt stent thân chung ĐMV trái…………………………………….24
1.7. MỘT SỐ KẾT QUẢ VỀ CAN THIỆP QUA DA TRONG ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THÂN CHUNG ĐMV TRÁI …………………………………30
1.7.1. Các nghiên cứu về nong vành và đặt stent thường trong điều trị tổn
thương thân chung ĐMV trái chưa được bảo vệ………………………….30
1.7.2. Các nghiên cứu về đặt stent phủ thuốc cho tổn thương thân chung
ĐMV trái chưa được bảo vệ ……………………………………………………..31
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………39
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU………………………………………………………..39
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân ………………………………………………..39
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ………………………………………………………………….39
2.1.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu …………………………………………….39
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………………..39
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ………………………………………………………………..39
2.2.2. Phương pháp lựa chọn đối tượng nghiên cứu……………………………..40
2.2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu ………………………………………………..40
2.2.4. Các biến số nghiên cứu……………………………………………………………41
2.2.5. Các tiêu chuẩn đánh giá sử dụng trong nghiên cứu……………………..43
2.3. XỬ LÝ SỐ LIỆU …………………………………………………………………………45
2.4. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU………………………………………………45
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………….46
3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU..46
3.1.1. Đặc điểm tuổi và giới………………………………………………………………46
3.1.2. Các yếu tố nguy cơ tim mạch …………………………………………………..47
3.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA NHÓM ĐỐI
TƯỢNG NGHIÊN CỨU………………………………………………………………..48
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng………………………………………………………………….483.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng ……………………………………………………………49
3.3. KẾT QUẢ CAN THIỆP THÂN CHUNG ĐMV TRÁI …………………….56
3.3.1. Số nhánh được can thiệp………………………………………………………….56
3.3.2. Thành công về mặt thủ thuật…………………………………………………….56
3.3.3. Thành công về mặt bệnh nhân ………………………………………………….57
3.4. KẾT QUẢ THEO DÕI DỌC THEO THỜI GIAN……………………………57
3.5. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIÊN LƯỢNG BỆNH NHÂN
CAN THIỆP NMCT DO TỔN THƯƠNG THÂN CHUNG ĐMV TRÁI…..59
3.5.1. Các biến định tính …………………………………………………………………..59
3.5.2. Các biến định lượng………………………………………………………………..60
Chương 4: BÀN LUẬN ………………………………………………………………………..61
4.1. BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NHÓM ĐỐI TƯỢNG
NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………………………..61
4.1.1. Đặc điểm tuổi giới ………………………………………………………………….61
4.1.2. Các yếu tố nguy cơ tim mạch …………………………………………………..61
4.2. BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA
NHÓM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU …………………………………………….62
4.2.1. Bệnh cảnh lâm sàng ………………………………………………………………..62
4.2.2. Đặc điểm điện tâm đồ ……………………………………………………………..63
4.2.3. Đặc điểm siêu âm tim ……………………………………………………………..66
4.2.4. Kết quả chụp ĐMV…………………………………………………………………67
4.3. KẾT QUẢ CAN THIỆP NMCT CẤP DO TỔN THƯƠNG THÂN
CHUNG ĐMV TRÁI …………………………………………………………………….69
4.3.1. Thành công về mặt tổn thương …………………………………………………70
4.3.2. Thành công về mặt bệnh nhân ………………………………………………….71
4.4. BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ THEO DÕI DỌC ………………………………..714.5. BÀN LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIÊN LƯỢNG
BỆNH NHÂN NMCT DO TỔN THƯƠNG THÂN CHUNG ĐỘNG
MẠCH VÀNH TRÁI ……………………………………………………………………..74
4.5.1. Đặc điểm tuổi và giới………………………………………………………………74
4.5.2. Đặc điểm bệnh cảnh lâm sàng ………………………………………………….75
4.5.3. Tình trạng sốc tim…………………………………………………………………..75
4.5.4. Chức năng tâm thu thất trái………………………………………………………75
4.5.5. Số lượng bạch cầu máu lúc nhập viện ……………………………………….76
4.5.6. Creatinin máu lúc nhập viện …………………………………………………….76
4.5.7. Men tim và pro BNP……………………………………………………………….77
4.5.8. Kết quả chụp và can thiệp ĐMV ………………………………………………78
KẾT LUẬN………………………………………………………………………………………….80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Các yếu tố nguy cơ tim mạch của nhóm đối tượng nghiên cứu….47
Bảng 3.2: Đặc điểm điện tâm đồ của nhóm đối tượng nghiên cứu…………….49
Bảng 3.3: Đặc điểm siêu âm tim của nhóm đối tượng nghiên cứu…………….50
Bảng 3.4: Xét nghiệm máu của bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu…………..51
Bảng 3.5: Kết quả chụp ĐMV của nhóm bệnh nhân nghiên cứu ………………52
Bảng 3.6: Vị trí tổn thương thân chung ĐMV trái của nhóm đối tượng
nghiên cứu…………………………………………………………………………..52
Bảng 3.7: Số nhánh được can thiệp ở bệnh nhân nghiên cứu……………………56
Bảng 3.8: Nguyên nhân tử vong của bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu……58
Bảng 3.9: So sánh một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng giữa nhóm có và
không có biến cố tim mạch……………………………………………………59
Bảng 3.10: So sánh một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng giữa nhóm có và
không có biến cố tim mạch……………………………………………………60
Bảng 4.1: So sánh đặc điểm tuổi giới của nhóm nghiên cứu với các tác giả
trên thế giới…………………………………………………………………………61
Bảng 4.2: So sánh bệnh cảnh lâm sàng lúc nhập viện của nhóm nghiên cứu
với các tác giả trên thế giới……………………………………………………62
Bảng 4.3: So sánh thông số điện tâm đồ với các tác giả khác …………………..63
Bảng 4.4: So sánh kết quả chụp ĐMV của nhóm bệnh nhân nghiên cứu với
các tác giả khác trên thế giới …………………………………………………67
Bảng 4.5: So sánh vị trí đặt stent của nhóm bệnh nhân nghiên cứu với tác
giả khác………………………………………………………………………………70
Bảng 4.6: So sánh thời gian khởi phát triệu chứng đến khi điều trị với tỷ lệ tử
vong của các tác giả trên thế giới …………………………………………..73DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Phân bố theo tuổi của nhóm bệnh nhân nghiên cứu……………….46
Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh của đối tượng nghiên cứu ………………………………48
Biểu đồ 3.3: Đặc điểm tổn thương phối hợp của nhóm đối tượng nghiên cứu……53
Biểu đồ 3.4: Phân độ TIMI của nhóm đối tượng nghiên cứu …………………….54
Biểu đồ 3.5: Các biến cố lâm sàng chính cộng dồn khi theo dõi dọc theo thời gian …58DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Giải phẫu động mạch vành trái ……………………………………………….5
Hình 1.2. Giải phẫu động mạch vành phải………………………………………………6
Hình 1.3. Giải phẫu hệ động mạch vành…………………………………………………8
Hình 1.4. Cách thức phân nhánh của thân chung ĐMV trái………………………9
Hình 1.5. Đánh giá 1 tổn thương………………………………………………………….11
Hình 1.6. Đánh giá 2 tổn thương………………………………………………………….11
Hình 1.7. Hệ mạch vành ưu năng phải………………………………………………….12
Hình 1.8. Hệ mạch vành ưu năng trái …………………………………………………..12
Hình 1.9. Tổn thương chỗ chia ba………………………………………………………..13
Hình 1.10. Tổn thương chỗ chia đôi ………………………………………………………13
Hình 1.11. Điện tâm đồ NMCT cấp do tắc thân chung ĐMV trái………………20
Hình 1.12. Chụp ĐMV cản quang có tắc thân chung ĐMV trái…………………22
Hình 1.13. Tổn thương lỗ vào thân chung ĐMV trái………………………………..25
Hình 1.14. Hiện tượng co hồi sớm sau khi đặt stent, Nong bóng áp lực cao
sau khi đặt stent …………………………………………………………………..26
Hình 1.15. Phân loại tổn thương chỗ chia đôi theo Medina……………………….28
Hình 1.16. Kỹ thuật nong bóng đồng thời……………………………………………….29
Hình 1.17. Kỹ thuật đặt stent tạm thời …………………………………………………..29
Hình 3.1. Hình ảnh ĐTĐ của bệnh nhân Nguyễn Đình Y NMCT giờ thứ 1…49
Hình 3.2. Hình ảnh ĐTĐ của bệnh nhân Nguyễn Mạnh T ………………………50
Hình 3.3: Hình ảnh chụp ĐMV của bệnh nhân Nguyễn Văn N ………………55
Hình 3.4: Hình ảnh chụp ĐMV của bệnh nhân Trịnh Thị L…………………….