Luận án tiến sĩ y học Đánh giá kết quả can thiệp nâng cao thực hành tự theo dõi huyết áp và tuân thủ điều trị ở người tăng huyết áp trên 50 tuổi tại một số xã thuộc huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình năm 2015.Trong những năm gần đây, tăng huyết áp (THA) đã trở thành nguy cơ gây bệnh tật và tử vong hàng đầu trên phạm vi toàn cầu. Là một bệnh không lây nhiễm phổ biến nhất trong cộng đồng với tỷ lệ mắc ở ngƣời lớn khoảng 25-35% và đƣợc mệnh danh là “kẻ giết ngƣời thầm lặng”, THA chịu trách nhiệm cho khoảng 9 triệu ngƣời tử vong mỗi năm trên thế giới. Tại Việt Nam, với số mắc hiện tại ƣớc khoảng 12 triệu ngƣời và quá trình già hóa dân số diễn ra nhanh chóng, tăng huyết áp sẽ gây ra những gánh nặng tàn tật và tử vong ngày một nghiêm trọng [35, 85, 124]. Trong các báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và các tổ chức phòng chống tăng huyết áp đã chỉ ra 3 nghịch lý đang tồn tại đó là: (i) THA phát hiện dễ nhƣng tỷ lệ chủ động phát hiện thấp, (ii) điều trị đơn giản nhƣng tỷ lệ đƣợc điều trị chỉ chiếm khoảng 30% và quan trọng hơn nữa (iii) tỷ lệ đạt đƣợc huyết áp mục tiêu rất hạn chế. Nguyên nhân của tình trạng này là do tính chất âm thầm của bệnh nên thƣờng bị bỏ qua ở giai đoạn chƣa biến chứng, sự tác động của nhiều yếu tố liên quan đến lối sống, thói quen ăn uống và tập thể dục, lạm dụng rƣợu bia và hút thuốc lá. Đặc biệt, mặc dù việc duy trì dùng thuốc hạ huyết áp đóng vai trò quan trọng nhất trong việc giúp đạt đƣợc huyết áp mục tiêu ở bệnh nhân thì qua nhiều nghiên cứu trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam cho thấy việc bỏ trị và tuân thủ điều trị kém phổ biến ở hầu hết các khu vực. Theo CDC, năm 2013, tỷ lệ tuân thủ điều trị trên thế giới chỉ đạt từ 20-30% [61]. Tại Việt Nam, Vũ Xuân Phú và Bùi Thị Mai Tranh cho biết tỷ lệ tuân thủ điều trị ở bệnh nhân thành thị khoảng từ 25- 44,8% [34].
MÃ TÀI LIỆU |
CAOHOC.2017.00057 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Khảo sát tình trạng bỏ điều trị ở bệnh nhân đã từng khám và điều trị ở bệnh viện Trƣng Vƣơng, Thành phố Hồ Chí Minh, Lý Huy Khanh cho biết sau khi rời phòng khám 6 tháng đã có tới 79% bệnh nhân bỏ trị [25]. Điều này cho thấy tình trạng bỏ điều trị và không tuân thủ điều trị thuốc ở bệnh nhân ngoại viện hết sức đáng lo ngại và cần có những can thiệp kịp thời.Nhiều yếu tố tăng cƣờng tuân thủ điều trị đã đƣợc chỉ ra nhƣ việc bệnh nhân tin vào tác dụng của loại thuốc đang dùng, chi trả tiền thuốc hợp lý, thuốc ít tác dụng phụ …đã đƣợc một số nhà nghiên cứu Việt Nam khẳng định [8, 31, 38, 103].
Trên thế giới, từ năm 1980, Veen đã khuyến nghị ngƣời bệnh THA nên có bảng ghi lại trị số huyết áp hàng ngày. Márquez cho rằng việc tự theo dõi huyết áp tại nhà làm tăng hiệu quả điều trị; Việc duy trì hệ thống phản hồi 2 chiều giữa bệnh nhân và thầy thuốc cũng có tác dụng tăng cƣờng dùng thuốc và tuân thủ điều trị ở bệnh nhân tăng huyết áp. Năm 2010, Van Onzenoort HA đã tìm thấy mối liên quan chặt chẽ giữa việc bệnh nhân tự theo dõi huyết áp thƣờng xuyên tại nhà với tuân thủ điều trị một cách có ý nghĩa thống kê. Năm 2015, nghiên cứu của Hội dƣợc sỹ Ontario -Canada cho biết việc đƣợc tƣ vấn về dùng thuốc hạ áp sẽ giúp tăng cƣờng tuân thủ điều trị [60, 89, 93, 117]. Đây là những cơ sở tốt cho việc thiết kế các mô hình can thiệp nhằm tăng cƣờng tuân thủ điều trị.Một số can thiệp tại Việt Nam đã chọn cách tiếp cận nhƣ: truyền thông giáo dục sức khỏe, cải thiện việc phát hiện sớm, tăng cƣờng khả năng tiếp cận điều trị THA cho bệnh nhân và xây dựng mô hình quản lý điều trị tại y tế tuyến cơ sở; một số can thiệp dùng thuốc tập trung lựa chọn các thuốc ít tác dụng phụ, điều trị ngƣời
bệnh dựa trên phân tầng các yếu tố nguy cơ tim mạch…đã mang lại những cải thiện đáng kể, đặc biệt đã cải thiện tỷ lệ ngƣời THA đƣợc chẩn đoán sớm hơn; dễ dàng tiếp cận điều trị tại TTYT và BVĐK huyện. Tất cả các mô hình trên đều tác động vào việc nâng cao chất lƣợng, hoạt động chủ động từ phía cơ quan và cán bộ y tế. Nhƣng cho đến nay, mô hình với chiến lƣợc can thiệp tăng cƣờng sự tham gia của chính ngƣời bệnh vào việc tự theo dõi bệnh tật của chính họ tại cộng đồng, phát hiện dấu hiệu nguy cơ và nâng cao chất lƣợng tƣơng tác giữa thầy thuốc và ngƣời bệnh vẫn là một cách tiếp cận mới mẻ tại Việt Nam. Mặc dù, cấp độ dự phòng này là cấp độ dự phòng số I, đã đƣợc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) khuyến nghị vì thấy đƣợc vai trò của nó trong cải thiện tỷ lệ tuân thủ thuốc và hiệu quả điều trị bệnh không lây nhiễm nói chung trong đó có tăng huyết áp [61, 95]. Từ phân tích khoảng trống đó, chúng tôi xác định chiến lƣợc can thiệp dựa trên việc tăng cƣờng tự theo dõi huyết áp của ngƣời bệnh, đối tƣợng can thiệp là ngƣời từng đƣợc chẩn đoán THA đang sinh sống tại cộng đồng (ngoại viện), với giải pháp tƣ vấn tăng cƣờng kiến thức về điều trị THA, tạo môi trƣờng thuận lợi cho việc dùng thuốc và tránh quên thuốc; khuyến 3khích, hỗ trợ ngƣời bệnh tự theo dõi huyết áp thƣờng xuyên tại nhà, phát hiện mức huyết áp nguy cơ, ghi nhận kết quả và phản hồi kịp thời tới bác sỹ tại tuyến huyện.Các giải pháp này sẽ thúc đẩy ngƣời bệnh đang bỏ trị quay trở lại điều trị cũng nhƣ khuyến khích họ tuân thủ điều trị tốt hơn.Thái Bình và Hƣng Yên là hai tỉnh đồng bằng sông Hồng, có thành phần dân
cƣ đa dạng gồm nhiều ngành nghề, có mức sống tƣơng đƣơng nhƣ nhiều khu vực Nông thôn miền Bắc Việt Nam. Đến tháng 12 năm 2014, hai tỉnh chƣa triển khai Chƣơng trình phòng chống THA Quốc gia nhƣng tại huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình và 4 huyện thuộc Hƣng Yên đã triển khai phòng khám ngoại trú tăng hu yết áp tại Trung tâm y tế huyện và Bệnh viện Đa khoa huyện theo chƣơng trình hỗ trợ ngƣời cao tuổi của địa phƣơng. Tại đây ngƣời cao tuổi ở một số xã đƣợc hỗ trợ điều trị ngoại trú bằng bảo hiểm y tế, thời điểm đó có hơn 1000 bệnh nhân ở mỗi tỉnh đã đƣợc khám sàng lọc và hỗ trợ quản lý điều trị THA tại tuyến huyện. Do vậy chúng tôi chọn một số xã thuộc Tiền Hải, tỉnh Thái Bình và một số xã thuộc tỉnh Hưng Yên làm địa bàn để tiến hành nghiên cứu “Đánh giá kết quả can thiệp nâng cao thực hành tự theo dõi huyết áp và tuân thủ điều trị ở người tăng huyết áp trên 50 tuổi tại một số xã thuộc huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình năm 2015”.
MỤC LỤC Đánh giá kết quả can thiệp nâng cao thực hành tự theo dõi huyết áp và tuân thủ điều trị ở người tăng huyết áp trên 50 tuổi tại một số xã thuộc huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình năm 2015
DANH MỤC CÁC BẢNG ……………………………………………………………………………… v
DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ ……………………………………………………………. vii
TÓM TẮT LUẬN ÁN …………………………………………………………………………………. ix
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………………. 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU……………………………………………………………………………. 4
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………………………………………………. 5
1.1. Tổng quan về tăng huyết áp ……………………………………………………………………… 5
1.1.1. Khái niệm, cách đo và phân loại …………………………………………………………….. 5
1.1.2. Tình hình tăng huyết áp và gánh nặng bệnh tật do tăng huyết áp gây ra …….. 9
1.1.3. Nguyên tắc điều trị tăng huyết áp …………………………………………………………. 17
1.2. Tự theo dõi huyết áp và tuân thủ điều trị trong điều trị tăng huyết áp …………… 19
1.2.1. Thực trạng tự theo dõi huyết áp ở người THA tại cộng đồng ……………………. 19
1.2.2. Tuân thủ điều trị thuốc ………………………………………………………………………… 20
1.3. Một số chƣơng trình quản lý điều trị tăng huyết áp ……………………………………. 25
1.3.1. Chương trình phòng chống tăng huyết áp Quốc Gia ……………………………….. 25
1.3.2. Mô hình quản lý và điều trị ngoại trú tại bệnh viện ………………………………… 26
1.3.3. Một số cách tiếp cận mới trong phòng chống tăng huyết áp tại Việt Nam ….. 27
1.3.4. Một số cơ sở để xây dựng mô hình can thiệp tăng cường tự theo dõi huyết áp
và tuân thủ điều trị ………………………………………………………………………………………. 29
1.4. Khái quát chung về địa bàn nghiên cứu ……………………………………………………. 36
KHUNG LÝ THUYẾT: CÁC NHÓM YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TUÂN THỦ
ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP ……………………………………………………………………… 39
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………………………………. 40
2.1. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………………………….. 40
2.2. Mẫu nghiên cứu và phƣơng pháp chọn mẫu ……………………………………………… 41
2.2.1. Công thức tính cỡ mẫu ………………………………………………………………………… 41
2.2.3. Chiến lược chọn mẫu ………………………………………………………………………….. 41
2.3. Chỉ số và biến số của nghiên cứu …………………………………………………………….. 44
ii
2.3.1. Chỉ số đánh giá trước và sau can thiệp …………………………………………………. 44
2.3.2. Chỉ số theo dõi can thiệp ……………………………………………………………………… 45
2.3.3. Đo lường kết quả can thiệp ………………………………………………………………….. 45
2.3.4 Cách tính hiệu quả can thiệp ………………………………………………………………… 45
2.4. Tiêu chí đánh giá chỉ số nghiên cứu…………………………………………………………. 47
2.4.1. Tiêu chí để đánh giá thực hành tự theo dõi huyết áp của bệnh nhân …………. 47
2.4.2. Tiêu chí đo lường tuân thủ điều trị thuốc ………………………………………………. 47
2.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu ………………………………………………………………….. 47
2.5.1 Phần định lượng ………………………………………………………………………………….. 47
2.5.2 Phần định tính …………………………………………………………………………………….. 48
2.6. Quy trình thu thập số liệu ……………………………………………………………………….. 48
2.6.1 Thu thập số liệu cho nghiên cứu ban đầu và đánh giá sau ……………………….. 48
2.6.2 Thu thập số liệu quá trình can thiệp ………………………………………………………. 49
2.7. Tuyển chọn và tập huấn điều tra viên, cộng tác viên ………………………………….. 49
2.7.1. Tiêu chuẩn chọn ĐTV, CTV …………………………………………………………………. 49
2.7.2. Tập huấn điều tra viên, CTV ………………………………………………………………… 50
2.8. Mục tiêu, nguyên tắc xây dựng, nội dung và kế hoạch can thiệp …………………. 50
2.8.1. Mục tiêu can thiệp ………………………………………………………………………………. 50
2.8.2. Nguyên tắc xây dựng chương trình can thiệp …………………………………………. 50
2.8.3. Nội dung của mô hình can thiệp …………………………………………………………… 52
2.8.4. Tổ chức can thiệp ……………………………………………………………………………….. 54
2.8.5. Theo dõi/Giám sát quá trình can thiệp ………………………………………………….. 54
2.9. Quản lý và sử dụng số liệu ……………………………………………………………………… 55
2.10. Nhập và xử lý số liệu …………………………………………………………………………… 55
2.11. Đạo đức nghiên cứu …………………………………………………………………………….. 55
2.12. Sai số nghiên cứu và cách khắc phục ……………………………………………………… 56
2.13. Hạn chế của nghiên cứu ……………………………………………………………………….. 56
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………………………… 57
3.1. Kết quả đánh giá trƣớc can thiệp …………………………………………………………….. 57
3.1.1. Đặc điểm người bệnh trong mẫu nghiên cứu ………………………………………….. 57
iii
3.1.2. Kiến thức và thực hành theo dõi HA và yếu tố liên quan …………………………. 60
3.1.3. Thực hành dùng thuốc hạ HA trước can thiệp và một số yếu tố liên quan ….. 65
3.1.4. Thực hành tuân thủ điều trị trước can thiệp và một số yếu tố liên quan …….. 67
3.2. Kết quả xây dựng mô hình can thiệp ……………………………………………………….. 71
3.2.1. Gói giải pháp can thiệp tư vấn cá nhân về dùng thuốc cho người bệnh …….. 71
3.2.2. Gói giải pháp áp dụng Bảng phiên giải và hỗ trợ tự theo dõi huyết áp (chi tiết
xây dựng công cụ này xin xem tại Phụ lục 1) ………………………………………………….. 72
3.2.3. Gói giải pháp vận hành phương thức nhắc nhau theo nhóm …………………….. 72
3.3. Kết quả đánh giá sau can thiệp ………………………………………………………………… 73
3.3.1. Kiến thức, thực hành tự theo dõi huyết áp của người bệnh sau can thiệp…… 73
3.3.2. Thực trạng dùng thuốc hạ huyết áp của người bệnh sau can thiệp ……………. 75
3.3.3. Thực trạng tuân thủ điều trị sau can thiệp ……………………………………………… 75
3.4. Đánh giá kết quả can thiệp ……………………………………………………………………… 78
3.4.1. Sự thay đổi về kiến thức và kỹ năng đo huyết áp trước và sau can thiệp ……. 78
3.4.2. Sự thay đổi về thực hành đo huyết áp trước và sau can thiệp …………………… 81
3.4.3. Sự cải thiện tỷ lệ dùng thuốc, giảm tình trạng bỏ trị ……………………………….. 83
3.4.4. Phân tích hai biến so sánh chỉ số về kiến thức, kỹ năng tự theo dõi huyết áp,
thực hành theo dõi HA, dùng thuốc và tuân thủ điều trị ……………………………………. 86
3.4.5 Phân tích mô hình hồi quy logistic về sự thay đổi các chỉ số can thiệp sau khi
hiệu chỉnh với nghề nghiệp, học vấn, giới, nhóm đối tƣợng ……………………………… 86
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ……………………………………………………………………………….. 93
4.1. Một số đặc điểm chính của ngƣời bệnh tham gia nghiên cứu ……………………… 93
4.2. Kiến thức và thực hành tự theo dõi huyết áp trƣớc can thiệp ………………………. 95
4.2.1. Kiến thức về tự theo dõi huyết áp của người bệnh trước can thiệp ……………. 95
4.2.2. Thực hành tự theo dõi huyết áp của người bệnh trước can thiệp ………………. 95
4.3. Thực trạng dùng thuốc và tuân thủ điều trị trƣớc can thiệp …………………………. 96
4.3.1 Thực trạng dùng thuốc hạ huyết áp trước can thiệp …………………………………. 96
4.3.2. Thực trạng tuân thủ điều trị trước can thiệp ………………………………………….. 97
4.4. Bàn luận về mô hình can thiệp ………………………………………………………………… 99
4.5. Bàn luận về quá trình thực hiện can thiệp ……………………………………………….. 101
iv
4.6. Bàn luận về kết quả can thiệp ……………………………………………………………….. 102
4.6.1. Kết quả trong tăng cường kiến thức, kỹ năng tự theo dõi huyết áp ………….. 102
4.6.2. Kết quả trong tăng cường thực hành tự theo dõi huyết áp ……………………… 103
4.6.3. Kết quả trong tăng cường tỷ lệ dùng thuốc hạ huyết áp …………………………. 104
4.6.4. Kết quả trong cải thiện tình trạng tuân thủ điều trị ……………………………….. 104
4.6.5 Điểm mạnh và những hạn chế của nghiên cứu ………………………………………. 107
Chƣơng 5: KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………….. 110
Chƣơng 6: KHUYẾN NGHỊ ……………………………………………………………………….. 112
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………… 113
PHỤ LỤC 1: PHƢƠNG PHÁP XÂY DỰNG GIẢI PHÁP BẢNG PHIÊN GIẢI VÀ
HỖ TRỢ TỰ THEO DÕI HUYẾT ÁP …………………………………………………………. 126
PHỤ LỤC 2: QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI CAN THIỆP ………………………………… 149
PHỤ LỤC 3: LỊCH GIÁM SÁT CAN THIỆP ………………………………………………. 152
PHỤ LỤC 4: SƠ ĐỒ CÁC YẾU TỐ DỰ KIẾN TÁC ĐỘNG …………………………. 153
PHỤ LỤC 5: PHIẾU HỎI MỘT SỐ THÔNG TIN SỨC KHỎE NGƢỜI CAO
TUỔI ……………………………………………………………………………………………………….. 154
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá kết quả can thiệp nâng cao thực hành tự theo dõi huyết áp và tuân thủ điều trị ở người tăng huyết áp trên 50 tuổi tại một số xã thuộc huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình năm 2015
Tiếng Việt:
1. Lê Thị Kim Ánh, Nguyễn Hoàng Giang và Nguyễn Tuấn Hƣng (2011), “Can thiệp giảm mức độ sử dụng rƣợu bia ở nam giới tại xã Lê Lợi, Huyện Chí Linh Tỉnh Hải Dƣơng 2009-2011 – Kết quả ban đầu”, Y học thực hành 764(5), tr. 116-119.
2. Lê Vũ Anh và các cộng sự. (2010), “Đánh giá sức khỏe và sự tham gia của ngƣời cao tuổi trong phát triển cộng đồng tại 3 xã của huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình năm 2010”, Y tế công cộng, 34.
3. Phan Thị Thu Anh, chủ biên (2014), Sinh lý bệnh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 151.
4. Vũ Mai Anh, Trịnh Thị Sang và Nguyễn Ngọc Anh (2011), Kiến thức và thực hành phòng chống tăng huyết áp của người dân 7 xã huyện Tiên Du Tỉnh Bắc Ninh, Viện Chiến lƣợc và Chính sách Y tế, Hà Nội.
5. Trần Hữu Bích, chủ biên (2004), Giới thiệu chọn mẫu trong điều tra, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
6. Bộ Y tế (2011), Báo cáo tổng quan chung ngành y tế 2011, Báo cáo tổng quan chung ngành y tế, Việt Nam.
7. Bộ Y tế (2014), Báo cáo tổng quan chung ngành y tế 2014, Bộ Y tế, chủ biên, Báo cáo tổng quan chung ngành y tế, Việt Nam.
8. Nguyễn Minh Đức** Bùi Thị Mai Tranh*, Nguyễn Đỗ Nguyên*** (2012), “Sự tuân thủ dùng thuốc hạ áp trên bệnh nhân cao tuổi tăng huyết áp”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 16 (4).
9. Vũ Văn Đính, chủ biên (2009), Cẩm nang cấp cứu, Nhà xuất bản y học, Việt Nam.
10. Nguyễn Tá Đông (2014), “Tỷ lệ tử vong chung và các biến cố tim mạch trong 03 năm ở bệnh nhân tăng huyết áp – Kiểm soát huyết áp qua thực hành điều trị ngoại trú “, Tạp chí tim mạnh học Việt Nam, 66, tr. 291-300. 114
11. Viện Tim Mạch Quốc Gia Ăn mặn – yếu tố nguy cơ của tăng huyết áp và các bệnh lý tim mạch, chủ biên, Chƣơng trình phòng chống tăng huyết áp Quốc Gia.
12. Phạm Ngân Giang và các cộng sự. (2010), “Can thiệp kiểm soát tăng huyết áp ở cộng đồng nông thôn”, Tạp chí Y học thực hành, 55, tr. 55-58.
13. Bùi Thị Hà (2010), Nghiên cứu thực trạng tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan của bệnh nhân THA tại Hải Phòng.
14. Trần Thị Mỹ Hạnh (2015), “Xây dựng biểu đồ tự theo dõi huyết áp dành cho ngƣời bệnh và đánh giá hiệu quả ban đầu trong tăng cƣờng theo dõi huyết áp và tuân thủ điều trị”, Tạp chí Y học dự phòng, 15(5), tr. 165.
15. Trịnh Thị Thu Hoài (2013), Đánh giá kết quả sau 1 năm triển khai hoạt động Chương trình phòng chống tăng huyết áp tại Tỉnh Yên Bái, Trƣờng Đại học Y dƣợc, Đại học Thái Nguyên.
16. Lƣu Ngọc Hoạt (2009), Một số sai sót thường gặp trong nghiên cứu y học.
17. Lê Thị Hợp (2012), Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
18. Nguyễn Thị Xuân Hƣơng (2000), Đánh giá kết quả quản lý bệnh Tăng huyết áp ngoại trú ngành bưu điện, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Hà Nội.
19. Vũ Đức Huy (2012), Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ gây tai biến mạch máu não ở người tăng huyết áp, đề xuất mô hình theo dõi và điều trị có kiểm soát bệnh tăng huyết áp ở Hà Nam, truy cập ngày 14/4/2013-2013, tại trang
web http://khoahoccongnghehanam.gov.vn/news/Tinchitiet/tabid/73/id/514/Default.aspx.
20. Phạm Gia Khải, Đỗ Doãn Lợi và Nguyễn Ngọc Quang (2010), “Chuyên đề dành cho ngƣời bệnh: Tăng huyết áp – “kẻ giết ngƣời thầm lặng””, Tạp chí Tim Mạch Học Việt Nam, 52, tr. 81.
21. Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt và Phạm Thái Sơn (2003), “Tần suất tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở các tỉnh phía bắc Việt Nam năm 2001 –2002”, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 33, tr. 9-15. 115
22. Hoàng Mộc Lan (2016), Đời sống tinh thần của người cao tuổi ở Việt Nam hiện nay, Khoa Tâm lý học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
23. Nguyễn Ngọc Long (2014), Lý thuyết quản trị, truy cập ngày, tại trang web http://www.quantri.vn/dict/details/8601-qua-trinh-chap-nhan-cua-nguoi-tieudung.
24. Trần Văn Long (2015), Tình hình sức khỏe người cao tuổi và thử nghiệm can thiệp nâng cao kiến thức – thực hành phòng chống bệnh tăng huyết áp tại 2 xã huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định giai đoạn 2011 -2012, Research, Y tế công cộng Trƣờng Đại học Y tế công cộng, Hanoi.
25. Đỗ Công Tâm Lý Huy Khanh (2009), “Khảo sát điều trị tăng huyết áp tại phòng khám cấp cứu bệnh viện Trƣng Vƣơng”.
26. Huỳnh Văn Minh và Nguyễn ANh Vũ (2014), Giáo trình sau đại học Nội Tim mạch, Nhà xuất bản Đại học Huế, Đại học Y dƣợc Huế.
27. Nguyễn Đức Minh (2012), “Tình hình sức khỏe và chăm sóc sức khỏe của ngƣời cao tuổi ở miền núi và nông thôn Việt Nam trong tầm nhìn so sánh “, Hội nghị Khoa học toàn quốc Hội Y Tế Công Cộng Việt Nam 2012, Hà Nội,
tr. 60-63.
28. Hội tim mạch Việt Nam (2010), Chƣơng trình mục tiêu quốc gia phòng chống tăng huyết áp – Sử dụng máy đo huyết áp tại cộng đồng, chủ biên.
29. Phân Hội tăng huyết áp Việt Nam (2015), Phân Hội Tăng huyết áp Việt Nam, Phân hội Tăng huyết áp Việt Nam, Vietnam, truy cập ngày 29/10/2015, tại trang web http://tanghuyetap.vn/tai-lieu/cac-phuong-phap-do-huyet-ap.
30. Viện Tim mạch Việt Nam (2009), “Phòng chống bệnh tăng huyết áp – Giảm gánh nặng bệnh tật”, Hội nghị triển khai dự án phòng chống tăng huyết áp thuộc chương trình phòng chống tăng huyết áp Quốc Gia , Viện Tim mạch Việt Nam, Hà Nội.
31. Phan Long Nhơn (2013), Nghiên cứu phân tầng nguy cơ tim mạch của 400
bệnh nhân tăng huyết áp được quản lý tại đại bàn Bắc Bình Định, Phân Hội tăng huyết áp Việt Nam, truy cập ngày, tại trang web 116http://tanghuyetap.vn/tai-lieu/nghien-cuu-phan-tang-nguy-co-tim-mach-cua-400-benh-nhan-tang-huyet-ap-duoc-quan-ly-tai-dia.
32. Vũ Xuân Phú (2011), “Thực trạng kiến thức về bệnh tăng huyết áp và tuân thủ điều trị của bệnh nhân 25-60 tuổi ở 4 phƣờng, thành phố Hà Nội 2011”, YHTH.
33. Vũ Xuân Phú (2012), “Nghiên cứu một số yếu tố liên quan với tuân thủ điều trị tăng huyết áp ở bệnh nhân 25-60 tuổi tại 4 phƣờng thành phố Hà Nội, năm 2011.”, Y học thực hành, 7.
34. Vũ Xuân Phú và các cộng sự. (2012), “Thực trạng kiến thức về bệnh tăng huyết áp và tuân thủ điều trị của bệnh nhân 25-60 tuổi ở 4 phƣờng, thành phố Hà Nội 2011”, Tạp Chí Y học thực hành, 817(4), tr. 10-15.
35. Bùi Tú Quyên (2011), “Nguyên nhân tử vong tại Chililab 2008”, Hội thảo Chililap Trƣờng Đại học Y tế công cộng, Chí Linh Hải Dƣơng.
36. Nguyễn Thành Sang (2010), Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp người cao tuổi tại huyện Chợ Gạo tỉnh Tiền Giang, Chi cục Dân số – Kế hoạch hóa Gia đình Sở y tế Tỉnh Tiền Giang.
37. Lubos Sobotka, Lƣu Tâm Nga và và cộng sự, chủ biên (2004), Những vấn đề cơ bản trong dinh dưỡng lâm sàng, ed. 3, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội
38. Đỗ Công Tâm và Lý Huy Khanh (2009), “Khảo sát điều trị tăng huyết áp tại phòng khám cấp cứu bệnh viện Trƣng Vƣơng”, Chuyên đề tim mạch học -Hội tim mạch Thành phố Hồ Chí Minh.
39. Nguyễn Văn Tân (2013), Già hóa dân số ở Việt Nam, Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm quôc tế về già hóa dân số, chủ biên, Tổng cục Dân số và Kế hoạch hóa gia đình, Hà Nội.
40. Tăng huyết áp – Vấn đề cần đƣợc quan tâm hơn (2010), Chương trình mục tiêu Quốc gia về phòng chống tăng huyết áp, chủ biên, Nguyễn Lân Việt
Viện Tim mạch Việt Nam, tr. 4.
41. Đinh Văn Thành (2015), Thực trạng và hiệu quả mô hình quản lý tăng huyết áp tại tuyến cơ sở, tỉnh Bắc Giang, Luận văn Tiến sỹ Trƣờng Đại học Thái Nguyên, Trƣờng Đại học Y dƣợc. 117
42. Đồng Văn Thành (2011), Nghiên cứu quản lý và điều trị bệnh tăng huyết áp tại Khoa Khám bệnh, Bệnh viện Bạch Mai Viện Nghiên cứu khoa học Y
Dƣợc lâm sàng 108.
43. Đồng Văn Thành (2012), Báo cáo Tổng kết 10 năm triển khai mô hình quản lý, theo dõi và điều trị có kiểm soát bệnh Tăng huyết áp, Hội nghị tổng kết 10 năm triển khai mô hình quản lý, theo dõi và điều trị có kiểm soát bệnh Tăng huyết áp, chủ biên, Bệnh viện Bạch Mai – Hà Nội, Hội nghị tổng kết 10 năm triển khai mô hình quản lý theo dõi và điều trị có kiểm soát tăng huyết áp -bệnh viện Bạch mai, Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội
44. Nguyễn Văn Thành (2013), Xây dựng mô hình quản lý, theo dõi và điều trị có kiểm soát bệnh Tăng huyết áp phù hợp với điều kiện ở Việt Nam, Viện Tim mạch Quốc Gia Việt Nam.
45. Nguyễn Thanh Thúy (2012), trong Nguyễn Thanh Thúy và Phan Thị Thu An, chủ biên, Sinh lý bệnh Miễn dịch, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
46. Nguyễn Quang Tuấn (2012), Tăng huyết áp trong thực hành lâm sàng, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
47. Nguyễn Lân Việt (2007), Áp dụng một số giải pháp can thiệp thích hợp để phòng, chữa bệnh tăng huyết áp tại cộng đồng, Bộ Y tế, Trƣờng đại học Y Hà Nội, Viện Tim mạch Việt Nam
48. Ủy ban nhân dân tỉnh Hƣng Yên (2016), Cổng thông tin điện tử tỉnh Hưng Yên, truy cập ngày, tại trang web http://www.hungyen.gov.vn/Pages/default.aspx