Luận văn Đánh giá kết quả điều trị gãy hở hai xương cẳng chân bằng phương pháp đóng đinh nội tuỷ có chốt tại bệnh viện Xanh Pôn.Gãy hai xương cẳng chân là loại gãy phổ biến, chiếm khoảng 20 – 30% tổng số các gãy xương ở tứ chi; trong đó khoảng 30% là gãy hở hai xương cẳng chân [3], [6], [24], [25]. Trong những năm gần đây, do sự phát triển của các phương tiên giao thông cơ giới, nhất là các phương tiên có tốc đô cao cùng với sự phát triển nhanh chóng của ngành công nghiệp xây dựng cơ bản và quá trình đô thị hóa thì số bệnh nhân gãy hở hai xương cẳng chân ngày càng tăng cao với mức đô tổn thương ngày càng phức tạp và nặng nề hơn.
MÃ TÀI LIỆU |
LVTHSY 0120 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Cẳng chân gồm hai xương: xương chày và xương mác; trong đó xương chày là xương chịu lực tải chính của cơ thể; vì thế khi bị gãy hai xương cẳng chân, người ta cần nắn chỉnh trục và cố định vững ổ gãy xương chày, còn ổ gãy xương mác thường không cần nắn chỉnh. Do xương chày nằm ngay dưới da nên dễ bị gãy hở, nhiễm trùng, viêm xương, khớp giả… nên việc điều trị gãy hở hai xương cẳng chân thường gặp nhiều khó khăn.
Trong điều trị gãy hở hai xương cẳng chân, cố định xương gãy bằng phương tiện nào luôn là vấn đề được nghiên cứu, đưa ra bàn cãi. Ngay từ đầu những năm 1980, đối với các gãy hở đô I (theo phân loại Gustilo), quan điểm đã được thống nhất: ta có thể điều trị như gãy kín – dùng kháng sinh, cố định xương gãy bằng bôt, kết hợp xương bằng nẹp vít hoặc đinh nôi tủy…Riêng đối với các gãy hở đô II, đô III, quan điểm và kỹ thuật điều trị đã luôn thay đổi. Đặc biệt các gãy hở đô IIIA, IIIB, ngày càng được nhiều trung tâm mổ kết xương bằng đinh nôi tủy có chốt thay cho phương pháp cố định ngoài kinh điển
[50], [60], [72], [73], [80], [96], [95], [102]. Tuy nhiên, ở Việt nam, vấn đề này vẫn còn gây nhiều tranh luận, chưa đi đến thống nhất.
Bệnh viện Xanh Pôn bắt đầu áp dụng phương pháp kết xương bằng đinh nôi tủy có chốt điều trị các gãy hở hai xương cẳng chân từ năm 2005. Để góp phần nhận xét và nêu ý kiến trong lĩnh vực này chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả điều trị gãy hở hai xương cẳng chân bằng phương pháp đóng đinh nội tuỷ có chốt tại bệnh viện Xanh Pôn’’ với hai mục tiêu sau:
1. Mô tả thương tổn giải phẫu, phân loại và chẩn đoán gãy hở hai xương cẳng chân.
2. Đánh giá kết quả điều trị gãy hở hai xương cẳng chân bằng phương pháp đóng đinh nội tuỷ có chốt tại bệnh viện Xanh Pôn.
MỤC LỤC
§ặt vấn đề 1
Chương 1: Tổng quan 3
1.1. Đặc điểm giải phẫu cẳng chân liên quan đến thương tổn và điều trị 3
1.1.1. Đặc điểm về xương: 3
1.1.2. Đặc điểm về phần mềm: 4
1.1.3. Đặc điểm về mạch máu nuôi xương: 5
1.2. Thương tổn giải phẫu, phân loại gãy hở hai xương cẳng chân 6
1.2.1. Dựa theo tình trạng chấn thương 6
1.2.2. Dựa theo cơ chế’ chấn thương 6
1.2.3. Dựa theo tính chất đường gãy: 7
1.2.4. Dựa theo tình trạng vết thương: 8
1.3. Sinh lý quá trình liền xương 11
1.3.1. Quá trình liền xương tự nhiên 12
1.3.2. Quá trình liền xương sau phẫu thuật 14
1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình liền xương 15
1.4. Chẩn đoán GH2XCC 16
1.4.1. Triệu chứng lâm sàng 16
1.4.2. Chẩn đoán hình ảnh 17
1.5. Các biến chứng có thể gặp trong GH2XCC 17
1.5.1. Biến chứng toàn thân: 17
1.5.2. Biến chứng tại chỗ: 17
1.5.3. Các biến chứng muôn: 19
1.5.4. Biến chứng của phương tiện kết xương bên trong: 19
1.6. Tình hình nghiên cứu, điều trị gãy hở hai xương cẳng chân 20
1.6.1. Các phương pháp điều trị và tình hình nghiên cứu của nước ngoài 20
1.6.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 27
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 29
2.1. Đối tượng nghiên cứu: 29
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bênh nhân: 29
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: 29
2.2. Phương pháp nghiên cứu: 29
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu: 29
2.2.2. Các bước tiến hành nghiên cứu: 29
Chương 3: Kết quả nghiên cứu 40
3.1. Đặc điểm chung của các đối tượng nghiên cứu 40
3.1.1. Đặc điểm về giới : 40
3.1.2. Đặc điểm về tuổi : 40
3.1.3. Nguyên nhân gây ra tai nạn: 41
3.2. Phân loại gãy xương : 41
3.2.1. Vị trí gãy xương: 41
3.2.2. Hình thái gãy xương: 41
3.2.3. Phân đô gãy xương hở theo Gustilo: 42
3.2.4. Thời gian tính từ khi bị tai nạn đến khi được mổ: 42
3.2.5. Tổn thương kết hợp: 43
3.3. Điều trị : 44
3.3.1. Biên pháp xử trí vết thương phần mềm kỳ đầu: 44
3.3.2. Sử dụng chốt ngang : 44
3.3.3. Đường kính đinh: 45
3.3.4. Doa ống tủy : 45
3.3.5. Thời gian mổ trung bình: 45
3.3.6. Điều trị bổ trợ: 45
3.4. Kết quả điều trị : 46
3.4.1. Kết quả gần: 46
3.4.2. Kết quả xa: 47
Chương 4: Bàn luận 52
4.1. Vấn đề chỉ định, lựa chọn phương pháp điều trị trong GH2XCC 52
4.1.1. Lựa chọn phương pháp điều trị GH2XCC 52
4.1.2. Chỉ định mổ đóng ĐNT có chốt trong GH2XCC 53
4.2. Mọt số vấn đề về kỹ thuật mổ đóng đinh có chốt 55
4.2.1. Điểm vào của đinh 55
4.2.2. Doa ống tủy hay không doa ống tủy 56
4.2.3. Chỉ định bắt vít chốt mọt đầu hay hai đầu 58
4.3. Về thương tổn giải phẫu, phân loại GH2XCC 59
4.3.1. Kết quả về phân loại đọ gãy hở: 59
4.3.2. Kết quả về hình thái gãy xương: 60
4.3.3. Kết quả về vị trí gãy xương: 60
4.4. Về kết quả điều trị 61
4.4.1. Kết quả điều trị vết thương phần mềm 61
4.4.2. Về sự liền xương 64
4.4.3. Biến chứng: 66
4.4.4. Tổng hợp kết quả : 67
Kết luận 69
Tầi liệu tham khảo
Phụ lục