Luận văn Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật chấn thương cột sống ngực bằng phương pháp bắt vít qua cuống tại Bệnh viện Việt Đức.Ngày nay ở Việt Nam sự phát triển kinh tế, thể thao, các công trình xây dựng gia tăng, phương tiện giao thông ngày càng nhiều. Đổng thời cơ sở hạ tầng và ý thức của người dân chưa cao, nên các tai nạn giao thông, lao đông, các hoạt đông thể thao gây ra các chấn thương xương khớp ngày môt gia tăng. Gãy xương nói chung là môt thương tích hay gặp, trong đó gãy côt sống chiếm khoảng 3-6% [11], [47]. Gãy côt sống là môt chấn thương nghiêm trọng thường gặp ở người trẻ tuổi, trong đô tuổi lao đông [47], [55], [61], [68].
MÃ TÀI LIỆU |
LVTHSY 0260 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Chấn thương côt sống ngực là môt chấn thương tuy không nặng nề ngay từ đầu như chấn thương côt sống cổ gây rối loạn hô hấp, liệt tứ chi nhưng chấn thương côt sống ngực đặc biệt thương tổn liệt để lại nhiều di chứng như: viêm phổi, xẹp phổi, loét do tì đè, nhiễm trùng tiết niệu… ảnh hưởng nặng nề đến sinh hoạt của người bệnh.
Năm 1814 Clyne là người đầu tiên phẫu thuật đục côt sống qua đường sau. Năm 1896 Maccowen là người đầu tiên phẫu thuật mở cung sau đốt sống. Năm 1958 Harmington sử dụng môt loại dụng cụ để cố định sau trở nên phổ biến. Phương pháp bắt vít qua cuống mãi đến năm 1970 mới được Roy- Camille đề xuất và áp dụng rông rãi. Năm 1982 Jacobs sử dụng thanh cố định có khoá móc. Hiện nay, trên thế giới để phẫu thuật côt sống ngực qua đường sau có rất nhiều loại dụng cụ cứng như: Vít bắt qua cuống của các hãng Moss- Miami, Aesucap và nhiều loại hệ móc hoặc móc và vít cuống sống phối hợp để cố định vào cuống sống hoặc cung sau như Moss-Miami, Aesucap, khung Harshill…dù sử dụng phương tiện cố định nào cũng phải đảm bảo nắn chỉnh được các biến dạng do xương gãy gây ra và phải giải phóng được ống sống trong trường hợp có chèn ép, cố định được côt sống bị thương tổn đủ vững để sau mổ có thể phục hổi chức năng được.
Trên thế’ giới có nhiều nghiên cứu về vấn đề này nhưng những nghiên cứu tại Việt Nam thì chưa có nhiều. Hiện nay có rất nhiều phương pháp điều trị cố định cột sống ngực trong chấn thương cột sống ngực và còn nhiều tranh cãi trong những năm gần đây có nhiều bệnh nhân chấn thương cột sống ngực tại khoa phẫu thuật cột sống của Bệnh viện Việt Đức đã được chẩn đoán và điều trị phẫu thuật cố định cột sống ngực bằng phương pháp bắt vít qua cuống với mục đích cố định vững chắc cột sống, giải phóng chèn ép và cho bệnh nhân phục hổi chức năng sớm.
Nhằm đánh giá kết quả của phương pháp điều trị phẫu thuật này vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật chan thương cột sống ngực bằng phương pháp bắt vít qua cuống tại Bệnh viện Việt Đức ” với hai mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chấn thương cột sống ngực.
2. Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật chấn thương cột sống ngực bằng phương pháp bắt vít qua cuống.
ĐẶT VẤN ĐỂ 1 CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1. 1 Dịch tễ học 3
1.1.1 Thế giới 3
1.1.2. Việt Nam 5
1.2. Giải phẫu cột sống ngực 6
1.2.1. Cấu tạo các đốt sống vùng ngực 7
1.2.2. Các khớp của đốt sống ngực 8
1.2.3. Đặc điểm đoạn cột sống ngực 9
1.2.4. Mạch máu nuôi dưỡng 9
1.3. Giải phẫu – sinh lý thần kinh tuỷ liên quan 10
1.3.1. Giải phẫu 10
1.3.2. Sinh lý tuỷ sống 14
1.4. Thương tổn tuỷ sống và các tổn thương phối hợp trong chấn thương cột sống ngực 14
1.4.1. Thương tổn tuỷ sống 14
1.4.2. Các tổn thương phối hợp trong chấn thương cột sống ngực 17
1.5. Phân loại chấn thương cột sống ngực 20
1.5.1. Phân loại của Senegas: là phân loại theo cơ chế 21
1.5.2. Phân loại của Denis 22
1.5.3. Phân loại theo Roy – Camille 25
1.5.4. Phân loại theo AO 26
1.6. Triệu chứng 26
1.6.1. Tiền sử 27
1.6.2. Lâm sàng 27
1.6.3. Cân lâm sàng 29
1.7. phẫu thuật và các vấn đề liên quan 30
1.7.1. Chỉ định phẫu thuật 30
1.7.2. Phương pháp phẫu thuật cố định cột sống bắt vít qua cuống 31
1.7.3. Phương tiên cố định 31
1.7.4. Đánh giá kết quả phẫu thuật 33
1.7.5. Đánh giá kết quả phục hổi thần kinh 34
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
2.1. Đối tượng nghiên cứu 35
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bênh nhân 35
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 35
2.2. Phương pháp nghiên cứu: 36
2.2.1. Thiết kế’ nghiên cứu 36
2.2.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu 36
2.2.3. Điều trị phẫu thuật 40
2.3. Xử lý và phân tích số liêu 45
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46
3.1. Một số đặc điểm chung 46
3.1.1. Giới 46
3.1.2. Tuổi: 46
3.1.3. Nghề nghiêp: 48
3.1.4. Nguyên nhân chấn thương 49
3.1.5. Hình thức sơ cứu từ nơi tai nạn đến trung tâm y tế. 50
3.2. Lâm sàng và cận lâm sàng: 51
3.2.1. Lâm sàng: 51
3.2.2. Các thương tổn phối hợp 53
3.2.3. Chụp X quang 54
3.2.4. Đặc điểm thương tổn trong cắt lớp vi tính trước mổ: 55
3.2.5. Tính chất tổn thương 56
3.3. Phẫu thuật 57
3.3.1. Thời điểm phẫu thuật 57
3.3.2. Truyền máu trong phẫu thuật 58
3.3.3. Giải ép tủy trong mổ 60
3.3.4. Hình thức cố định cột sống 61
3.3.5. Dẫn lưu ngoài màng cứng 61
3.4. Kết quả sau phẫu thuật 62
3.4.1. Các biến chứng sau mổ 62
3.5. Đánh giá phục hổi thần kinh 63
3.6. Đánh giá kết quả nắn chỉnh cột sống: 63
3.7. Phục hổi cơ tròn 64
3.8. Biến chứng muộn 64
3.9. Phục hổi thần kinh sau khám lại 65
3.10. Đánh giá kết quả chung 66
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 68
4.1. Đặc điểm của nhổm nghiên cứu 68
4.1.1. Giới “. 68
4.1.2. Tuổi 68
4.1.3. Nghề nghiệp và nguyên nhân chấn thương 69
4.1.4. Thời gian từ khi bị nạn đến khi vào viện 69
4.2. Lâm sàng 70
4.3. Cận lâm sàng 71
4.4. Điều trị phẫu thuật 73
4.4.1. Chỉ định phẫu thuật 73
4.4.2. Phương pháp phẫu thuật 74
4.5. Kết quả sau phẫu thuật 75
4.5.1. Kết quả phục hổi thần kinh sớm 75
4.5.2. Cải thiện biến dạng giải phẫu cột sống 75
4.5.3. Biến chứng sớm sau phẫu thuật 76
4.5.4. Kết quả phục hổi thần kinh sau khám lại 76
4.5.5. Phục hổi rối loạn cơ tròn 77
4.5.6. Biến chứng trong quá trình chăm sổc bệnh nhân 77
KỂT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC