Luận án tiến sĩ y học Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt đầu tụy-tá tràng trong điều trị ung thư bóng Vater.Thuật ngữ “bóng Vater” mang tên của nhà giải phẫu học người Đức Abraham Vater được mô tả lần đầu tiên vào năm 1720 là nơi phình ra tại chỗ hợp lưu của phần xa ống mật chủ với ống tụy chính [114]. Ung thư bóng Vater là b ệnh hi ếm gặp được hình thành từ bóng Vater đến nhú Vater, chi ếm tỷ l ệ khoảng 0,2% trong tất cả các loại ung thư đường tiêu hóa, khoảng 7% – 9% trong các loại ung thư quanh bóng Vater (đứng hàng thứ hai chỉ sau ung thư đầu tụy) [87].
MÃ TÀI LIỆU |
CAOHOC.2017.00026 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Bóng Vater có liên quan chặt chẽ về mặt giải phẫu với đường mật chính ngoài gan nên b ệnh thường có bi ểu hi ện lâm sàng sớm hơn so với c ác loại ung thư khác . Nhờ vậy khả năng điều trị phẫu thuật tri ệt căn đối với ung thư bóng Vater (50% trường hợp) cao hơn so với các loại ung thư khác quanh bóng Vater (10% trường hợp) . Do đó tiên lượng sống còn sau điều trị ung thư bóng Vater tốt hơn [6]. Tỷ lệ tái phát sau phẫu thuật của ung thư bóng Vater thấp và tỷ l ệ sống 5 năm sau phẫu thuật từ 33% – 68% [104],[107].
Mặc dù phẫu thuật cắt đầu tụy tá tràng là phương pháp điều trị tối ưu, nhưng vẫn được xem là phẫu thuật phức tạp , có nhiều kỹ thuật để tái lập lưu thông tụy tiêu hóa, có nhiều tai bi ế n, bi ế n chứng và tỷ lệ tử vong khá cao. Tại thời đi ể m phẫu thuật này được Whipple mô tả lần đầu tiên vào năm 1935, tỷ l ệ tử vong là 50% [15].
Hiện nay, nhờ sự ti ến bộ của khoa học kỹ thuật, sự phát tri ển của gây mê hồi sức và kinh nghi ệm của phẫu thuật viên, phẫu thuật c ắt đầu tụy tá tràng đã có nhiều cải ti n kỹ thuật, giảm đ ng k tỷ l t vong mang lại cơ hội sống sót cho người bệnh. Theo c ác c ô ng trình nghiên cứu đã c ông bố trong mười năm trở lại đây thì tỷ lệ tử vong sau phẫu thuật chi ế m khoảng 10% – 12% [6],[11]. Ở những Trung tâm phẫu thuật có kinh nghiệm, tỷ lệ tử vong còn thấp hơn như: Choi S.B (2011), tỷ lệ tử vong sau phẫu thuật 2,6% [47].
Trong nước, phẫu thuật này chỉ được thực hiện ở các Trung tâm phẫu thuật lớn, hi n nay đang từng bước chuy n giao kỹ thuật cho các B nh vi n tuy n tỉnh. Tỷ l t vong sau phẫu thuật c t đầu tụy tá tràng vẫn còn giao động theo chiều hướng cải thi n m c dù số ca mổ chưa nhiều như: Nguyễn Tấn Cường (2004), có tỷ lệ tử vong 12,2% [7]. Lê Lộc và Phạm Như Hi ệ p (2004), không có tử vong sau phẫu thuật [15].
Các bi n chứng sau phẫu thuật c t đầu tụy tá tràng đã được ki m soát và xử trí khá tốt, dò tụy không còn là biến chứng đáng sợ sau phẫu thuật như trước đ y nhưng vẫn là bi n chứng thường g p với tỷ l thay đổi từ 0 – 25% đòi hỏi phải cải ti ế n kỹ thuật [94].
Cải thi n thời gian sống thêm sau phẫu thuật là vấn đề rất được quan tâm đối với cả phẫu thuật viên và người b ệ nh. Tuy nhiên, thời gian sống thêm sau phẫu thuật không chỉ phụ thuộc vào y u tố kỹ thuật mà còn phụ thuộc vào đ c đi m b nh lý ung thư bóng Vater như: mức độ xâm lấn, mức độ di căn hạch và các y ế u tố nguy cơ gây tái phát [57].
Vi c tìm hi u đ c đi m b nh lý ung thư bóng Vater, nghiên cứu áp dụng các kỹ thuật điều tr phù hợp nhằm giảm thi u các tai bi n, bi n chứng phẫu thuật và tỷ l t vong, giúp cải thi n thời gian sống thêm sau phẫu thuật cho người b nh trong điều ki n hi n nay tại Vi t Nam là vấn đề cấp thi t góp phần chuẩn hóa và mở rộng phương ph p phẫu thuật này đ n các B nh vi n tuy n tỉnh.
Tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt đầu tụy-tá tràng trong điều trị ung thư bóng Vater”. Với hai mục tiêu sau:
2. Nghiên cứu đặc điếm kỹ thuật và đánh giá kết q uả phẫu th uật cắt đầu tụy – tá tràng trong điều trị ung thư bóng Vater.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt đầu tụy-tá tràng trong điều trị ung thư bóng Vater
Tiếng Việt
1. Phạm Thế Anh (2014) , Nghiên cứu ứng dụng phương pháp lập lại lưu thông tiêu hóa tụy dạ dày trong cắt khối tá tràng đầu tụy, Luận án ti ến sỹ y học , tr . 1 – 132.
2. Phạm Thế Anh , Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Ti ế n Quy ết (2012) , ”Điều trị xuất huyết tiêu hóa sau cắt khối tá đầu tụy trên bệnh nhân áp dụng phương pháp lập lại lưu thô ng ti ếu hóa tụy dạ dày tại khoa 1C B ệ nh vi ệ n Việt Đức”, Yhọc ViệtNam, 2, tr. 121 – 125.
3. Phạm Thế Anh , Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Ti ế n Quyết (2012) , ” K ết quả phẫu thuật lấy bỏ mạc treo tụy trong c ắt khối tá tràng đầu tụy tại khoa 1C B ệnh viện Vi ệt Đức”, Y học Việt Nam, 2, tr. 66 – 70.
4. Nguyễn Cao Cương (2008) , ” Rò tụy sau phẫu thuật bệnh lý tụy tạng”,
Y học TP. Hồ Ch ỉ Minh, 12(3), tr. 75 – 80.
5. Nguyễn Cao Cương, Văn Tần (2008) , ” B i ế n chứng phẫu thuật Whipple “,
Y học TP . Hồ Ch ỉ Minh, 12(1), tr. 82 – 87.
6. Nguyễn Tấn Cường, Võ Tấn Long, Nguyễn Minh Hải (2004) , ” Ung thư nhú Vater: Kết quả điều trị phẫu thuật tại B ệnh viện Chợ Rẫy”, Y học Thành phố Hồ Ch ỉ Minh, 8(3), tr. 125 – 133.
7. Nguyễn Tấn Cường, Đoàn Tiến Mỹ, Bùi An Thọ và cs (2004), ” Điều trị ung thư bóng Vater: li ệ u có vai trò nào cho phẫu thuật kho ét u tại chỗ “,
Y Học TP . Hồ Ch ỉ Minh, 11(1), tr. 71 – 79.
8. Trịnh B ỉnh Dy (2006) , ” Sự bài ti ết dịch ”, Sinh ly học, NXB Y học , Hà Nội , tr. 339 – 347.
9. Trịnh Xuân Đàn (2008) , ”Khối t á – tụy”, Bài giảng giải phẫu học, NXB y học Hà Nội , tr. 82 – 92.
10. Nguyễn Minh Hải , B ùi Văn Ninh, Nguyễn Tấn Cường (2002) , ”Nạo hạch tri ệt để trong c ắt khối tá tụy ở b ệ nh nhân ung thư quanh nhú Vater”, Y học TP. Hồ Ch ỉ Minh, 6(2), tr. 163 – 169.
11. Nguyễn Minh Hải , Lâm Việt Trung, Hồ Sỹ Minh và cs (2004) , ”Phẫu thuật c ắt khối tá tụy cho b ệnh lý đầu tụy và quanh nhú Vater tại B ệnh viện Chợ Rẫy trong 6 năm (1997 – 2003): 101 trường hợp”, Yhọc Thành phố Hồ Ch ỉ Minh, 8(3), tr. 113-118.
12. Nguyễn Minh Hải, Phạm Kim Hi ế u (2000) , ”Nối tụy vào dạ dày trong phẫu thuật c ắt khối tá tụy”, Ngoại khoa, 3, tr. 17 – 20.
13. Dương Trọng Hiền, Lê Việt Khánh, Nguyễn Đức Tiến (2008), ”Kinh nghiệm bước đầu trong c ắt khối tá tụy nội soi tại B ệnh vi ện Hữu nghị Việt Đức”, Y học Thàn h phố Hồ Ch ỉ Minh, 12(4), tr. 333-337.
14. Hồ Văn Linh Đ ng Ngọc Hùng, Lê Lộc (2014) K t quả phẫu thuật Whipple điều trị ung thư bóng Vater”, Tạp ch ỉ gan mật Việt Nam, 29, tr. 93 – 99.
15. Lê Lộc, Phạm Như Hi ệ p (2004) , ”K ết quả điều trị phẫu thuật ung thư bóng Vater”, Y học Thành phố Hồ Ch ỉ Min h, 8(3), tr. 134-139.
16. Trần Văn Phơi, Nguyễn Hoàng B ắc, Nguyễn Đình Hối (2005), ”Phẫu thuật Whipple trong điều trị c ác b ệ nh quanh bóng Vater”, Y Học TP . Hồ Chí Minh, 9(1), tr. 43 – 48.
17. Trần Đinh Quốc , Nguyễn Tấn Cường, Võ Tấn Long (2005), ”Kết quả của điều trị phẫu thuật ung thư bóng Vater”, Y Học TP . Hồ Ch ỉ Minh 9(1), tr. 54 – 61.
18. Nguyễn Quang Quyền (2006), ”Tá tràng và tụy’ ‘, Bài giảng giải phẫu học. , NXB Y học , 2 , tr. 119 – 132.
19. Trịnh Hồng Sơn (2012), ”Chỉ định cắt khối tá tụy”, Y học thực hành, 814(3), tr. 83-87.
20. Trịnh Hồng Sơn, Phạm Thế Anh (2010) , ”Kết quả cắt khối tá tụy – Kinh nghi ệ m c á nhân qua 79 trường hợp”, Yhọc thực hành, 713(4), tr. 89-92.
21. Trịnh Hồng Sơn , Phạm Thế Anh, Nguyễn Hoàng (2009) , ”Nên nối tụy dạ dày hay nối tụy ruột trong c ắt khối tá tụy”, Y học thực hành, 678(9), tr. 13-15.
22. Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Thành Khiêm, Phạm Thế Anh (2011) , ”U đặc giả nhú của tụy: Chẩn đo án và điều trị”, Y học thực hành, 788(10), tr. 60-63.
23. Văn Tần, Nguyễn Cao Cương, Lê Văn Nghĩa (2002) , ”K ết quả phẫu thuật Whipple cải tiến”, Y Họ c TP. Hồ Ch í Minh, 6(2), tr. 184 – 194.
24. Nguyễn Cường Thịnh (2004) , ” Chấn thương tá tuỵ “, Y Học TP . Hồ Ch í Minh 8(3), tr. 66 – 68.
25. Chu Thị Tuyết (2015) , Hiệu quả dinh dưỡng toàn diện cho bệnh nhân phâu thuật ổ bụng – tiêu hóa mở cỏ chuan bị tại khoa Ngoại bệnh viện Bạch Mai năm 2013 , Luận án tiến sỹ y học , tr . 1 – 121.
26. Nguyễn Hoàng Vũ, Dương Văn Hải, Bùi Văn Ninh (2004) , ”Giải phẫu học động mạch khối t tụy”, ọ T ồ Ch Mi h, 8, tr. 41 – 48.
Tiếng Anh
27. Abdel-Razek A, Katri K and Bessa S (2012), “Pancreatic fistula after pancreatic resection: risk and management”, Egyptian Journal of Surgery. 31(1), pp. 24 – 30.
28. Alghamdi A, Jawas A and Hart R (2007), “Use of octreotide for the prevention of pancreatic fistula after elective pancreatic surgery: a systematic review and meta-analysis”, Can JSurg. 50(6), pp. 459 – 467.
29. Amico CE, Alves JR and Joao S (2013), “Complication after pancreatectomies: prospective study after ISGFP new classifications “, ABCD Arq Bras Cir Dig. 26(3), pp. 213 – 218.
30. Aranha GV and Aaron JM (2006), “Critical Analysis of a Large Series of Pancreaticogastrostomy After Pancreaticoduodenectomy”, Arch Surg 141, pp. 574 – 580.
31. Bartsch DK, Langer P and Kanngießer V (2012), “A Simple and Safe Anastomosis for Pancreatogastrostomy Using One Binding Purse-String and Two TransfixingMattress Sutures”, International Journal of Surgical Oncology, pp. 1 – 8.
32. Bassi C, Falconi M and Molinari E (2005), “Reconstruction by Pancreaticojejunostomy Versus Pancreaticogastrostomy Following Pancreatectomy”, Annals of Surgery. 242, pp. 767-773.
33. Bassi C, Dervenis C and Butturini C (2005), “Postoperative pancreatic fistula: An international study group (ISGPF) definition”, Surgery. 138, pp. 8 – 13.
34. Bo’ttger TC and Junginger T (1999), “Factors Influencing Morbidity and Mortality after Pancreaticoduodenectomy: Critical Analysis of 221 Resections”, World JSurg. 23, pp. 164-172.
35. Butturini G, Marcucci S and Molinari E (2006), “Complications after pancreaticoduodenectomy: the problem of current definitions”, J Hepatobiliary Pancreat Surg 13, pp. 207-211.
36. Cameron JL, Riall TS and Coleman J (2006), “One thousand consecutive pancreaticoduodenectomies”, Annals of Surgery. 244, pp. 10-15.
37. Cameron JL (1998), “Pancreaticoduodenectomy (Pylorus-Preserving Whipple Procedure)”, Atlat of gastrointestinal surgery, pp. 285 – 305.
38. Cameron JL, Pitt HA and Yeo CJ (1993), “One huendred and forty- five consecutive pancreaticoduodenectomies without mortality”, Annals of Surgery. 5, pp. 430-438.
39. Capella C, Albarello L and Capelli P (2011), “Carcinoma of the exocrine pancreas: The histology report”, Digestive and Liver Disease, pp. 282-292.
40. Carolyn CC (2005), “Ampulla of Vater: Protocol applies to all intra- ampullary, peri-ampullary, and mixed intra – and peri-ampullary carcinomas”, Based on AJCC/UICC TNM, pp. 1-17.
41. Caronna R, Peparini N and Cosimo RC (2012), “Pancreaticojejuno Anastomosis after Pancreaticoduodenectomy: Brief Pathophysiological Considerations for a Rational Surgical Choice “, International Journal of Surgical Oncology, pp. 1 – 5.
42. Castillo CF and Morales-Oyarvide V (2012), “Evolution of the Whipple procedure at the Massachusetts General Hospital”, NIH Public Access Author Manuscript. 152(301), pp. 1 – 19.
43. Cattell RB and Pyrtek LJ (1949), “An appraisal of pancreatoduodenectomy: a follow – up study of 61 cases”, Annals of Surgery 129(6), pp. 840 – 848.
44. Chan M and Douglas G (2010), “Ampullary cancer: review and clinical update”, Commun Oncol 7, pp. 61-66.
45. Chen WX, Xie QG and Zhang WF (2008), “Multiple imaging techniques in the diagnosis of ampullary”, Hepatobiliary pancreat Dis Int 7, pp. 649-653.
46. Choe YM and Lee KY (2008), “Risk factors affecting pancreatic fistulas after pancreaticoduodenectomy”, World J Gastroenterol. 14(45), pp. 6970 – 6974.
47. Choi SB, Kim WB and Song TJ (2011), “Surgical outcomes and prognostic factors for ampulla of Vater cancer”, Scandinavian Journal of Surgery. 100, pp. 92-98.
48. Cohen J, Safdi MA and Deal SE (2006), “Quality Indicators for Esophagogastroduodenoscopy”, Am J Gastroenterol. 101, pp. 886-891.
49. Creighton N, Baker D and Bishop J (2010), “Pancreatic cancer in New South Wales”, Cancer Institute NSW Monograph, pp. 1 – 70.
50. Cruz FL (2011), “pancreaticojejunostomy versus pancreaticogastrostomy”, J Hepatobiliary Pancreat Sci. 18, pp. 762 – 768.
51. Dabizzi E, Assef MS and Raimondo M (2011), “Diagnostic Management of Pancreatic Cancer”, Cancers. 3, pp. 494 – 509.
52. De Klerk W (2005), “A Study of morphological, immumohistochemical and histochemical features of ampullary carcinomas”, Submited to the University of Cape Town, pp. 10 – 20.
53. Denost Q, Pontallier A and Rault A (2012), “Wirsungostomy as a salvage procedure after pancreaticoduodenectomy”, HPB Surgery. 14,
pp. 82 – 86.
54. DeOliveira LM, Winter MJ and Schafer M (2006), “Assessment of Complications After Pancreatic Surgery A Novel Grading System Applied to 633 Patients Undergoing Pancreaticoduodenectomy”, Ann Surg 244, pp. 931 – 939.
55. Dindo D, Demartines N and Clavien AP (2004), “Classification of Surgical Complications A New Proposal With Evaluation in a Cohort of 6336 Patients and Results of a Survey”, Ann Surg 240, pp. 205 – 213.
56. Dong K and Xiong W (2013), “Clinical study on suspension pancreatic – duct – jejunum en – to side continuous suture anastomosis in pancreaticoduodenectomy”, Chin Med sci j. 28(1), pp. 34 – 38.
57. Edge SB (2010), “Ampulla of Vater”, American Joint Committee on Cancer, pp. 235 – 240.
58. Fabre MJ, Arnaud PJ and Navarro F (1998), “Results of pancreatogastrostomy after pancreatoduodenectomy in 160 consecutive patients”, British Journal of Surgery. 85, pp. 751 – 754.
59. Fang LW, Shyr MY and Su HC (2007), “Comparison Between Pancreaticojejunostomy and Pancreaticogastrostomy After Pancreaticoduodenectomy”, J Formos Med Assoc. 106(9), pp. 717 – 727.
60. Farnell MB, Pearson RK and Sarr MG (2005), “A prospective randomized trial comparing standard pancreatoduodenectomy with pancreatoduodenectomy with extended lymphadenectomy in resectable pancreatic head adenocarcinoma”, Surgery. 138, pp. 618 – 630.
61. Fisher WE and Anderson DK (2007), “Pancreas”, Schwartz’s Principles of Surgery, 9e The McGraw-Hill Companies, pp. 1167 – 1174.
62. Fontes P.R, Waechter F.L and Nectoux M (2014), “Low mortality rate in 97 consecutive pancreaticoduodenectomies: the experence of a group”, Arq Gastroenterol. 51, pp. 29-33.
63. Furrukawa H, Iwata R and Moriyama N (1999), “Blood supply to the pancreatic head, bile duct and duodenum”, Arch Surg, pp. 1086 – 1090.
64. Gagner M and Palermo M (2009), “Laparoscopic Whipple procedure: review of the literature “, JHepatobiliary Pancreat Surg pp. 1 – 4.
65. Gerritsen A, Besselink GM and Cieslak PK (2012), “Efficacy and complications of nasojejunal, jejunostomy and parenteral feeding after pancreaticoduodenectomy”, J Gastrointest Surg. 16, pp. 1144 – 1151.
66. Ghaneh P, Costello E and Neoptolemos JP (2007), “Biology and management of pancreatic cancer”, Gut 56, pp. 1134-1152.
67. Grobmyer SR, Hollenbeck ST and Jaques DP (2008), “Roux-en-Y Reconstruction After Pancreaticoduodenectomy”, Arch Surg. 143(12), pp. 1184 – 1188.
68. Habal F, Gaisano H and Rossos P (2002), “The Pancreas”, First principles of gastroenterology. Fifth edition. 3, pp. 417 – 427.
69. Haddad LB, Scatton O and Randone B (2009), “Pancreatic fistula after pancreaticoduodenectomy: the conservative treatment of choice”, HPB 11, pp. 203-209.
70. Hartley M (2005), “Surgical anatomy of the pancreas”, Surgical Management of Hepatobiliary and Pancreatic Disorders, pp. 30 – 45.
71. Hawes RH (2010), “The evolution of endoscopic ultrasound: improved imaging, higher accuracy for fine needle aspiration and the reality of endoscopic ultrasound-guided interventions”, Current Opinion in Gastroenterology. 26, pp. 436-444.
72. Hayes D.H, Bolton J.S and Willis G.W (1987), “Carcinoma of the ampulla of vater”, Annals of Surgery. 206, pp. 572-577.
73. Hayes DH, Bolton JS and Willis GW (1987), “Carcinoma of the Ampulla of Vater”, Ann. Surg 206(5), pp. 572 – 577.
74. Hennedige TP, Neo WT and Venkatesh SK (2014), “Imaging of malignancies of the biliary tract- an Update”, Cancer Imaging, pp. 1 – 21.
75. Hines JO and Reber AH (2006), “Technique of pancreaticojejunostomy reconstruction after pancreaticoduodenectomy”, J Hepatobiliary Pancreat Surg. 13, pp. 185 – 189.
76. Ho CK, Kleeff J and Friess H (2005), “Complications of pancreatic surgery”, HPB Surgery. 7(99 – 108).
77. Hoshino A, Nakamura Y and Suzuki H (2013), “Adenocarcinoma of the Minor Duodenal Papilla: Report of a Case”, J Nippon Med Sch. 80 (2), pp. 165-170.
78. Hwang HK, Park JS and Park C (2011), “The Impact of Body Mass Index on Pancreatic Fistula After Pancreaticoduodenectomy in Asian Patients on the Basis of Asia-Pacific Perspective of Body Mass Index”, JOP. J Pancreas 12(6), pp. 586-592.
79. Jonesa L, Russellb C and Moscac F (1999), “Standard Kausch-Whipple Pancreatoduodenectomy”, Dig Surg. 16, pp. 297-304.
80. Kanji ZS and Gallinger S (2013), “Diagnosis and management of pancreatic cancer”, CMAJ, pp. 1 – 7.
81. Karakousis GC and Spitz FR (2006), “Surgical Approaches to Pancreatic Cancer”, The clinician s guide to pancriaticobiliary disorders. Slack incorporated USA, pp. 287 – 296.
82. Kim Y.H (2012), “Management and prevention of delayed gastric emptying after pancreaticoduodenectomy”, Korean J Hepatobilliary Pancreat Surgery. 16, pp. 1-6.
83. Kim J.H, Yoo B.M and Kim W.H (2009), “Which method shuold we select for pancraetic anastomosis after pancreaticoduodenectomy?”, World J Surg. 33, pp. 326-332.
84. Kim J.Y, Park J.S and Kim J.K (2013), “A model for predicting pancreatic leakage after pancreaticoduodenectomy based on the international study group of pancreatic surgery classification”, Korean J hepatobilliary Pancreat Surg. 17, pp. 166-170.
85. Kimura W (2000), “Surgical anatomy of the pancreas for limited resection”, J hepatobiliary pancreat surg. 7, pp. 473 – 479.
86. Kleespies A, Rentsch M and Seeliger H (2009), “Blumgart anastomosis for pancreaticojejunostomy minimizes severe complications after pancreatic head resection”, British Journal of Surgery, 96, pp. 741 – 750.
87. Klein F, Jacob D and Bahra M (2014), “Prognostic Factors for Long¬Term Survival in Patients with Ampullary Carcinoma: The Results of a 15-Year Observation Period after Pancreaticoduodenectomy”, HPB Surgery, pp. 1 – 8.
88. Klempnauer J, Ridder GJ and Masxhek H (1998), “Carcionoma of the amulla of vater: de terminants of long- term survical in 94 resected patients “, HPB Surgery. 11, pp. 1-11.
89. Kusnierz K, Mrowiec S and Lampe P (2015), “A Comparison of Two Invagination Techniques for Pancreatojejunostomy after Pancretoduodenectomy”, Gastroenterology Research andPracrice, pp. 1-8.
90. Lai EC and Lau SH (2009), “Measures to Prevent Pancreatic Fistula After Pancreatoduodenectomy”, Arch Surg. 144(11), pp. 1074 – 1080.
91. Lee ES and Lee JM (2014), “Imaging diagnosis of pancreatic cancer: A state-of-the-art Review”, World J Gastroenterol 20(24), pp. 7864 – 7877.
92. Liu QY, Li L and Xia HT (2014), “Risk factors of delayed gastric emptying following pancreaticoduodenectomy”, ANZ J Surgery, pp. 1-5.
93. Lu B, Cai X and Lu W (2006), “Laparoscopic Pancreaticoduodenectomy to Treat Cancer of the Ampulla of Vater”, JSLS 10, pp. 97-100.
94. Machado NO (2012), “Pancreatic Fistula after Pancreatectomy: Definitions, Risk Factors, PreventiveMeasures, and Management – Review”, International Journal of Surgical Oncology, pp. 1 – 9.
95. Malleo G, Crippa S and Butturini G (2010), “Delayed gastric emptying
after pylorus-preserving pancreaticoduodenectomy: validation of
International Study Group of Pancreatic Surgery classification and analysis of risk factors”, Hepato-Pancreato-Biliary Association. 12, pp. 610-618.
96. Marcus GS, Cohen H and Ranson CJ (1995), “Optimal Management of the Pancreatic Remnant After Pancreaticoduodenectomy”, Annals of surgery. 221(6), pp. 635 – 648.
97. Matthew HG, Katz and Jason B (2008), “Anatomy of the Superior Mesenteric Vein With Special Reference to the Surgical Management of First-order Branch Involvement at Pancreaticoduodenectomy”, Ann Surg. 248, pp. 1098-1102.
98. McDowell I (2006), “Measuring Health: A Guide to Rating Scales and Questionnaires”, Oxford University Press. 3, pp. 551 – 596.
99. Nakao A, Fujii T and Sugimoto H (2006), “Is pancreaticogastrostomy safer than pancreaticojejunostomy?”, J Hepatobiliary Pancreat Surg 13,
pp. 202 – 206.
100. Nikfarjam M, Houli N and Tufail F (2012), “Reduction in Delayed Gastric Emptying Following Non-Pylorus Preserving Pancreaticoduodenectomy by Addition of a Braun Enteroenterostomy”, JOP. Journal of the Pancreas. 13(5), pp. 488-496.
101. Pandolfi M, Martino M and Gabbrielli A (2008), “Endoscopic Treatment of Ampullary Adenomas”, JOP. JPancreas. 9(1), pp. 1 – 8.
102. Paraskevas KI, Avgerinos C and Manes C (2006), “Delayed gastric emptying is associated with pylorus-preserving but not classical Whipple pancreaticoduodenectomy: A review of the literature and critical reappraisal of the implicated pathomechanism”, World J Gastroenterol 12(37), pp. 5951 – 5958.
103. Pasricha PJ (2002), “There Is No Role for ERCP or EUS in Unexplained Abdominal Pain of Pancreatic or Biliary Origin”, NIH State-of-the-Science Conference on Endoscopic Retrograde Cholangiopancreatography (ERCP) for Diagnosis and Therapy. William H. Natcher Conference Center National Institutes of Health Bethesda, Maryland, pp. 71 – 80.
104. Perysinakis I, Margaris I and Kouraklis G (2014), “Ampullary cancer – a separate clinical entity”, Histopathology. 64, pp. 759-768.
105. Pessaux P, Sauvanet A and Mariette C (2011), “External Pancreatic Duct Stent Decreases Pancreatic Fistula Rate After pancreticduodenectomy: Prospective Multicenter Randomized Trial”, Annals of Surgery. 253, pp. 879-885.
106. Puppala S (2011), “Hemorrhagic Complications After Whipple Surgery: Imaging and Radiologic Intervention”, AJR. 196, pp. 192-197.
107. Romiti A, Barucca V and Zullo A (2012), “Tumors of ampulla of Vater: A case series and review of chemotherapy options”, World J Gastrointest Oncol. 4(3), pp. 60-67.
108. Rumstadt B, Schwab M and Korth P (1998), “Hemorrhage After Pancreatoduodenectomy”, Annals of surgery. 227(2), pp. 236-241.
109. Sanjay P, Fawzi A and Fulke JL (2010), “Late Post Pancreatectomy Haemorrhage. Risk Factors and Modern Management”, JOP. J Pancreas. 11(3), pp. 220 – 225.
110. Schniewind B, Bestmann B and Bruns DH (2006), “Quality of life after pancreaticoduodenectomy for ductal adenocarcinoma of the pancreatic head”, British Journal of Surgery 93, pp. 1099-1107.
111. Shiba H, Misawa T and Fujiwara Y (2013), “Glasgow Prognostic Score Predicts Therapeutic Outcome after Pancreaticoduodenectomy for Carcinoma of the Ampulla of Vater”, Anticancer research 33, pp. 2715 – 2722.
112. Shrikhande SV and D’Souza MA (2008) , ”Pancreatic fistula after pancreatectomy: Evolving definitions, preventive strategies and modern management”, World J Gastroenterol 14(38), pp. 5789 – 5798.
113. Sim JS, Choi BI and Han JK (1996), “Helical CT anatomy of pancreatic arteries “, Abdom Imaging 21, pp. 517-521.
114. Skandalakis JE (2004), “Chapter 21: Pancreas “, Skandalakis Surgical Anatomy: The Embryologic and Anatomic Basis of Modern Surgery McGraw-Hill Medical, pp. 1512 – 1524.
115. Takao S and Shinchi H (2012), “Pancreaticogastrostomy: a pancreas¬transfixing method with duct-to-mucosa anastomosis (with video)”, J Hepatobiliary Pancreat Sci 19, pp. 131-134.
116. Talamini MA, Moesinger RC and Pitt HA (1997), “Adenocarcinoma of the Ampulla of vater: A 28 – year experience”, Annals of surgery. 225(5), pp. 590-600.
117. Traverso LW and Longmire WP (1980), “Preservation of the Pylorus in Pancreaticoduodenectomy”, Ann. Surg 192(3), pp. 306 – 309.
118. Trede M (1988), “The Complications of Pancreatectomy”, Ann. Surg. 207(1), pp. 39 – 47.
119. Wada K, Traverso W and Seattle (2006), “Pancreatic anastomotic leak after the Whipple procedure is reduced ussing the surgical microscope”, Sugery. 139, pp. 735-742.
120. Washington K (2011), “Protocol for the Examination of Specimens from Patients with Carcinoma of the Ampulla of Vater”, Gastrointestinal Ampulla of Vater, pp. 1 – 16.
121. Waugh JM, LClagett OT and Rochester (1946), “Resection of the duodenum and head of the pancreas for carcinoma”, Division of Surgery, pp. 224-232.
122. Wente MN, Veit JA and Bassi C (2007), “Postpancreatectomy hemorrhage (PPH) – An International Study Group of Pancreatic Surgery (ISGPS) definition”, Surgery. 142, pp. 20-25.
123. Whipple AO (1945), “Pancreaticoduodenectomy for islet carcinoma a five year follow – up”, Annals of Surgery, pp. 847 – 852.
124. Whipple AO, Parsons WB and Mullins CR (1935), “Treatment carcinoma of the ampullary of Vater”, Annals of Surgery, pp. 763 – 779.
125. Windsor JA (2012), “Anatomy and physiology of the pancreas”, ASC surgery, pp. 1 – 12.
126. Woo SM, Ryu JK and Lee SH (2007), “Recurrence and Prognostic Factors of Ampullary Carcinoma after Radical Resection: Comparison with Distal Extrahepatic Cholangiocarcinoma”, Annals of Surgical Oncology. 14(11), pp. 3195-3201.
127. Yamaguchi K and Enjoji M (1991), “Adenoma of the ampulla of Vater: putative precancerous lesion”, Gut 32, pp. 1558-1561.
128. Yang Y.L, Xu X.P and Wu G.Q (2008), “Prevention of pancreatic leakage after pancreaticoduodenectomy by modified child pancreaticojejunostomy”, Hepatobiliarypancreat Dis Int. 7, pp. 426-429.
129. Yekebas EF, Wolfram L and Cataldegirmen G (2007), “Postpancreatectomy Hemorrhage: Diagnosis and Treatment An Analysis in 1669 Consecutive Pancreatic Resections”, Ann Surg. 246, pp. 269-280.
130. Yeo JC, Cameron LF and Lillemoe DK (2000), “Does Prophylactic Octreotide Decrease the Rates of Pancreatic Fistula and Other Complications After Pancreaticoduodenectomy? Results of a Prospective Randomized Placebo-Controlled Trial”, Ann of Surg. 232(3), pp. 419 – 429.
131. Yeo JC, Cameron LJ and Sohn AT (1999), “Pancreaticoduodenectomy With or Without Extended Retroperitoneal Lymphadenectomy for Periampullary Adenocarcinoma Comparison of Morbidity and Mortality and Short-Term Outcome”, Aannals of surgery. 229(5), pp. 613 – 624.
132. Yi N, Yi SQ and Wang HX (2010), “Anterior Inferior Pancreaticoduodenal Artery Running Between the Dorsal and Ventral Pancreas: Morphological and Embryological Viewpoint”, The Open Anatomy Journal. 2, pp. 79-85.
133. Zhang XF, Yin GZ and Liu QG (2014), “Does Braun Enteroenterostomy Reduce Delayed Gastric Emptying After Pancreaticoduodenectomy?”, Medicine. 93(7), pp. 1-8.
134. Zhu F, Wang M and Wang X (2013), “Modified Technique of Pancreaticogastrostomy for Soft Pancreas with Two Continuous Hemstitch Sutures: A Single-Center Prospective Study”, J Gastrointest Surg. 17, pp. 1306-1311.
Tiếng Pháp
135. Jaeck D, Boudjema K, Bachellier P (1998), “Exérèses pancréatiques
céphaliques: duodénopancréatectomies céphaliques (DPC)”,
Techniqueschirurgicales, p. 1 – 16.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN cứu
ĐÃ CỒNG BỐ
1. L ê L ộ c , Hồ Văn L inh, L ê Mạnh Hà (2 0 1 2 ) , ‘ ‘Phẫu thuật cắt đầu tụy – tá tràng : 1 3 6 truờng hợp ung thu quanh b ó ng Vat e r’ ’ , Tạp ch ỉ Gan m ậ t Vi ệ t Nam , tháng 8 , s ố 2 1 , tr . 33 – 40.
2. Hồ Văn L inh, Duơng Xuân Lộc , Phan Đình Tuấn Dũng, Nguyễn Đình Đạt, Hoàng Trọng Nhật Phuơng, Phan Hải Thanh, Phạm Nhu Hiệp, Lê L ộc (2 0 1 2 ) , ‘ ‘Đ ánh gi á kết quả phẫu thuật c ắt đầu tụy – tá tràng đi ều trị ung thu quanh bóng Vater’ ’, Tạp ch ỉ Khoa học Tièu hóa Việt Nam , 7(28), tr. 1854 – 1859.
3. Hồ Văn L inh, Duơng Xuân L ộ c , Nguy ễ n Đ ì nh Đ ạt , Ho àng Trọ ng Nhật Phuơng, Phạm Anh Vũ, Hồ Hữu Thiện, Phan Hải Thanh, Đặng Ngọc Hùng, Phạm Nhu Hiệp, Lê Mạnh Hà, Lê Lộc (2013), “Phẫu thuật cắt khối tá đầu tụy (Whipple) có dẫn liru ống tụy ra da: kỹ thuật và kết quả”, Tạp ch ỉ Ngoại kh oa Vi ệt Nam , 5(64), tr. 24 – 30.
4.
Phạm Anh Vũ, Hồ Hữu Thiện, Phan Hải Thanh, Phạm Nhu Hiệp, Hoàng Trọng Nhật Phuơng, Lê Mạnh Hà, Lê Lộc, Bùi Đức Phú (2016), “Miệng nố i tụy – hỗ ng tràng hay tụy – d ạ dày s au c ắt khố i t á đầu tụy’ ’ , Tạp ch ỉ Y học lâm sàng, 33, tr. 105 – 110.
Trang phụ b ì a L ời c ảm ơn L i
D anh mục c hữ vi ết tắt Mục lục
D h g
Danh mục c ác biểu đồ Danh mục c ác hình
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1. SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ KHÔI TÁ TỤY 3
1.1. Gi ải phẫu khố i tá tụy 3
1.2. Sinh lý tụy và tá tràng 12
2. ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ UNG THƯ BÓNG VATER 14
2.1. Dịch tể 14
2.2. Chẩn đo án 14
2.3. Điều trị phẫu thuật 19
2.4. Biến chứng 28
2.5. Biến chứng chung và c ác yếu tố ảnh hưởng 35
2.6. Tỷ l ệ thành c ô ng c ủa kỹ thuật c ắt đầu tụy t á tràng 36
2.7. Đ ánh gi á chất l ượng s ố ng c ủa bệnh nhân s au phẫu thuật 37
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38
2 . 1 . Đ ÔI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 38
2 . 1.1 . Ti ê u c huẩn c họ n bệnh 38
2 . 1 . 2 . Ti ê u c huẩn l o ại trừ 38
B . B . PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
B . B . 1 . Thi ết kế nghi ên cứu 39
B . B . B . Cỡ mẫu 39
2.2.3. C ác c hỉ s ố nghi ê n c ứu đặc điểm 1 âm s àng và c ận 1 âm s àng 39
2.2.4. Quy trình kỹ thuật 43
2.2.5. Nghi ê n c ứu đặc điểm kỹ thuật 52
2.2.6. Đánh giá kết quả 56
2.2.7. C ác phương tiện s ử dụng tro ng c hẩn đo án 62
2.2.8. Xử 1ý số 1iệu 62
2.2.9. Khía c ạnh đạo đức 63
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 64
s . 1 . ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 64
s . 1.1 . Đ ặc điểm c hung 64
s . 1 . B . Tiền sử 65
s . 1 . s . Triệu chứng 1 âm s àng 65
s . 1 . 4 . Đặc điểm c ận 1 âm s àng 66
3.1.5. Tình trạng xơ hóa nhu mô tụy 69
3.1.6. Kích thước khố i u s au phẫu thuật 69
s . 1.7 . K ết quả gi ải phẫu bệnh s au phẫu thuật 70
S . B . ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT CẮT ĐẦU TUỴ TÁ TRÀNG 72
3.2.1. Mở bụng và thám s át 72
S . B . B . Kỹ thuật K o c her và đánh gi á tổn thương 72
S . B . S . Bô c 1 Ô vùng đầu tụy – tá tràng và nạo vét hạch 73
s . B . 4 . Kiểm s o át, bô c 1 ô mạch máu vùng đầu tụy tá tràng 74
S . B . 5 . Cắt e o tụy, di đô ng mỏ m tụy và c ắt rời khối tá đầu tụy 75
S . B . ó . T ái 1 ập 1 ưu thông tiêu hó a 76
S . B . 7 . Đ ánh gi á c hung tro ng qua trình phẫu thuật 77
S . B . 8 . C ác yếu tố ảnh hưởng kỹ thuật 77
s . s . ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 78
s . s . 1 . Điều trị s au phẫu thuật 78
s . s . 2 . C ác chỉ s ố đuợ c the 0 d õ i s au phẫu thuật 79
s . s . s . C ác thô ng s ố huyết họ c s au phẫu thuật 79
s . s . 4 . C ác thô ng s ố s inh hó a máu s au phẫu thuật ng ày thứ nhất 80
s . s . 5 . Phân đô bi ế n chứng s au phẫu thuật the 0 C1 avien – Dindo 80
s . s . ó . Bi ến chứng chung sau phẫu thuật 81
s . s . 7 . Yế u tố ảnh huởng đế n bi ế n c hứng s au phẫu thuật 82
s . s . 8 . Đ ánh gi á c hung tình trạng s ức kh0 ẻ khi ra viện 86
s . s . 9 . The 0 dõ i s au phẫu thuật 86
Chương 4: BÀN LUẬN 93
4 . 1 . ĐẶC ĐIỂM CHUNG 93
4.2 . 1 . Tuổi và giới 93
4.1.2 . Đặc điểm 1 âm s àng 94
4 . 1 . s . Đặc điểm c ận 1 âm s àng 95
4.1.4. T ình ừạng nhu mô tụy 97
4.1.5. Kích thuớc u 97
4.1.6. Kết quả giải phẫu mô bệnh họ c 97
4.2 . ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT 98
4.2.1. Mở bụng và thám s át 98
4.2.2 . Kỹ thuật K0 cher để di đông tá tràng và đầu tụy 99
4.2 . s . Phẫu tí c h b ô c 1 ô khố i tá tràng đầu tụy và nạ0 vét hạch 100
4.2.4 . Buô c và c ắt c ác mạch máu vùng đầu tụy tá tràng 102
4.2.5 . Cắt e 0 tụy và c ắt rời khố i tá đầu tụy 105
4.2.6. Tái 1 ập 1uu thông tiêu hó a 106
4.2.7. Đ ánh gi á chung tr0 ng quá trình phẫu thuật 111
4.2.8. Điều trị s au phẫu thuật 111
4.3. BIẾN CHÚNG SAU MỔ 112
4 . s . 1 . Bi en chứng chung 112
4 . s . 2 . Bi en chứng chảy máu 113
4 . s . s . Bi en chứng dò tụy 116
4 . s . 4 . Bi en c hứng ứ trệ d ạ dày 121
4 . s . 5 . Đánh gi á chung tình trạng khi ra viện 125
4.4. KẾT QUẢ THEO DÕI 125
4.4 . 1 . Ket quả the 0 dõ i 1 âm s àng 125
4.4.2 . Cận 1âm sàng 126
4.4 . s . Thời gian số ng thêm s au phẫu thuật 128
4.4.4 . Ye u tố ti ên 1 ương thời gi an s ố ng thêm s au phẫu thuật 129
KẾT LUẬN 130
DANH MỤC CÁC C ÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ C ÔNG BỐ
TÀI I U THAM H O PH C
Bảng 1.1 . Sơ đồ kí ch ho ạt men tụy ở tro ng 1 ò ng t á tràng và hỗ ng tràng 13
B ảng 1 . 2. Phân 1 o ại gi ai đo ạn the o hiệp hôi ung thư họ c Ho a Kỳ AJCC 2 0 1 0 …18
Bảng 1.3. Phân 1 o ại dò tụy the o 1 âm s àng và c ận 1 âm s àng 31
Bảng 1 . 4 . Phân đô biến chứng s au phẫu thuật của C1 avien – Dindo 2004 35
Bảng 3.1 . Phân b ố đô tuổi tro ng ung thư bóng Vater 64
Bảng 3.2 . Tiền s ử c ủa bệnh nhân 65
Bảng 3.3 . Triệu chứng to àn thân 65
Bảng 3.4 . Triệu chứng c ơ năng và thực thể 66
Bảng 3.5 . C ác chỉ s ố huy ết họ c trước phẫu thuật 66
Bảng 3.6 . C ác chỉ s ố sinh hó a trước phẫu thuật 67
Bảng 3.7 . Nồng đô của chất chỉ điểm ung thư 67
Bảng 3.8 . Kết quả ghi nhận từ si êu âm bụng trước phẫu thuật 68
Bảng 3.9 . Kết quả ghi nhận từ chụp c ắt 1 ớp vi tính trước mổ 68
Bảng 3.1 0 . T ình trạng xơ hóa nhu mô tụy 69
Bảng 3.1 1 . Đ ô x âm 1 ấn c ủa khố i u (T ) the o gi ải phẫu b ệnh 70
Bảng 3.1 2 . Mức đô di c ăn hạc h the o gi ải phẫu bệnh 70
Bảng 3.1 3 . Phân gi ai đo ạn the o hiệp hô i ung thư họ c Ho a Kỳ 71
Bảng 3.1 4 . Mở bụng và thám s át 72
Bảng 3.1 5 . Mức đô xâm 1 ấn c ủa tổn thương 72
Bảng 3.1 6 . C ác tổn thương tro ng khi b ô c 1 ô đầu tuỵ – tá tràng 73
Bảng 3.1 7 . Đ ánh gi á kí c h thước ố ng mật c hủ 73
Bảng 3.1 8 . Kỹ thuật nạo vét hạc h 73
Bảng 3.1 9 . Ghi nhận mức đô gi ãn của ố ng tụy 75
Bảng 3.2 0 . Đánh giá tình trạng diện c ắt tụy và c ách xử trí 75
Bảng 3.2 1 . Kỹ thuật tái 1 ập 1ưu thông tụy – ti êu hó a 76
Bảng 3.22 . Thời gian phẫu thuật và s ố luợng máu truyền 77
Bảng 3.2 3 . C ác yếu tố ảnh huởng tai b iến tro ng phẫu thuật 77
Bảng 3.24 . Yếu tố nguy cơ gây tổn thuơng rách nhu mô tụy trong khi l àm
miệng nố i tụy – ti êu hó a 78
Bảng 3.2 5 . C ác l o ại dị c h truyền, kháng s inh s au phẫu thuật 78
Bảng 3.2 6 . C ác chỉ số theo dõ i s au phẫu thuật 79
Bảng 3.27 . Các thông số huyết học 79
Bảng 3.28 . C ác thông s ố s inh hóa máu s au phẫu thuật 80
Bảng 3.29 . Biến chứng chung sau phẫu thuật 81
Bảng 3.3 0 . Mố i l i ên quan của c ác yêu tố ảnh huởng đến bi ến chứmg dò tụy . 83
Bảng 3.3 1 . Yếu tố c ận l âm s àng truớc phẫu thuật ảnh huởng dò tụy 84
Bảng 3.3 2 . Yếu tố cận lâm sàng truớc phẫu thuật ảnh huởng biến chứng chung . 84
Bảng 3.3 3 . Yếu tố trong phẫu thuật ảnh biến chứng chung 85
Bảng 3.3 4 . Yếu tố s au phẫu thuật ảnh huởng đến biến chứng chung 85
Bảng 3.3 5 . Biểu hiện l âm s àng khi tái khám 86
Bảng 3.3 6 . Biểu hiện c ận l âm s àng khi tái khám 87
Bảng 3.3 7 . Kết quả định luợng chất chỉ điểm ung thu 87
Bảng 3.3 8 . Siêu âm bụng khí tái khám 88
Bảng 3.3 9 . Nộ i so i dạ dày khi tái khám 88
Bảng 3.40 . Chụp c ắt l ớp vi tính khi tái khám 89
Bảng 3.4 1 . The o dõ i diễn b i ế n s au phẫu thuật 90
Bảng 3.42 . Thời gian s ống trung bình dự đo án the o Kapl an – Meier 90
Bảng 3.4 3 . Tiên luợng thời gian sống s au phẫu thuật theo yếu tố T 92
Bảng 3.44 . Tiên luợng thời gian sống thêm theo giai đo ạn bệnh 92
Bảng 3.4 5 . Tiên luợng thời gian sống thêm theo độ b iệt ho á tế bào 92
Biểu đồ 3.1 . Phân b ố gi ới tính của bệnh nhân 64
Biểu đồ 3.2 . K ết quả nô i s 0 i dạ dày tá tràng truớc phẫu thuật 69
Biểu đồ 3.3 . Kí ch thuớc khố i u 69
Biểu đồ 3.4 . Ghi nhận đô biệt hó a mô b ệnh họ c ung thu bóng Vater 71
Biểu đồ 3.5: Tổn thuơng mạch máu khi bô c 1 ô vùng đầu tụy tá tràng 74
Biểu đồ 3.6 . Kỹ thuật xử trí hang vị dạ dày 74
Biểu đồ 3.7 . Kỹ thuật 1 àm miệng nố i vị tràng và miệng nối tá hỗng tràng …. 76
Biểu đồ 3.8 . Phân đô bi ến c hứng the 0 C1 avien – Dindo 80
Biểu đồ 3.9 . Yếu tố kỹ thuật 1 iên quan biến chứmg chảy máu 82
Biểu đồ 3 . 1 0 . Tình trạng nhu mô tụy với biến chứng chảy máu sau phẫu thuật…. 82
Biểu đồ 3.1 1 . Biểu diễn kết quả điều trị khi ra viện 86
Biểu đồ 3.1 2 . Chất 1 uợng c uô c s ố ng s au phẫu thuật 89
Biểu đồ 3.1 3 . Biểu diễn thời gi an s ố ng thêm dự đoán the 0 Kap1 an – Meier .. 91
Hình 1.1 : Những thay đổi vị trí bám của dây chằng Treitz 4
Hỉnh 1 . 2: Vị trí và liên quan của khối tá tụy với các cơ quan ừong ổ phúc mạc 5
Hình 1.3 : Li ê n quan c ủa tụy với c ác mạc h máu l ớn 5
Hình 1 . 4: Mặt c ắt đứng dọ c ngang qua e o tụy 6
Hình 1.5: Bóng Vater đuợc phân chi a thành 3 l o ại the o Mi c hel s 7
Hình 1.6: Tập hợp 4 c ơ vò ng tạo thành c ơ Oddi 8
Hình 1.7: C ác ĐM c ung c ấp máu nuô i duỡng tuỵ v à t á tràng 9
Hình 1.8: C ác dạng bi ế n đổi c ủa thân TM vị đại tràng (Henl e ) 11
Hình 1.9: Hệ thố ng hạc h quanh tụy 12
Hình 1.1 0 . (A) ung thu b óng Vater l an lên đo ạn cuố i ống mật chủ, (B) ung hu ó g V e g gi u g ậ g g i g ,
gi ãn ố ng tụy 17
Hình 1.1 1 . Phẫu thuật Whippl e kinh điển 20
Hình 1.1 2 . Kỹ thuật bảo tồn môn vị Travers o và Longmire thực hiện 1 980.. 21
Hình 1.1 3 . Cắt hang vị dạ dày 23
Hình 1.1 4 . T ách mặt s au e o tụy ra khỏ i TM mạc tre o tràng trê n 23
Hình 1.1 5: (A) . Khâu nố i tụy hỗ ng tràng the o Bl umgart, (B) . Khâu nố i tụy
hỗng tràng kiểu C attel Warren 24
Hình 1.1 6: Nố i tụy hỗ ng tràng tận – tận 25
Hình 1.1 7: C ác kiểu nố i tụy – hỗng tràng Roux – en – Y của Funovi c s JF 25
Hình 1.1 8: Khâu nố i tụy bằng 2 l ớp (hemstitc h s uture ) c ủa Zhu F 26
Hình 1.1 9: (A) khâu v ò ng (Hemstit ch) l ớp thành mạc c ơ thành s au dạ dày,
(B) hai muĩ xuyên nhu mô tụy (trans fixing) 27
Hình 1 . 2 0: Nố i tụy với mặt s au dạ dày của Sonshin T akao 27
Hình 2 . 1 . (A) Kỹ thuật K 0 c her được thực hiện từ b ờ phải t á tràng D2, (B) Tá tràng D2 được di đông hoàn toàn sau khi làm kỹ thuật
Kocher 44
Hình 2.2 . Cắt hang vị dạ dày bằng GIA stapl er 46
Hình 2.3 : Phẫu tích mặt sau eo tụy b ằng pince 47
Hình 2.4: Khố i tá tụy s au khi đã cắt b ỏ 48
Hình 2.5 . Khâu nố i tụy hỗ ng tràng the o Bl umg art, l ồng mỏ m tụy vào tro ng
l òng hỗng ừàng, l ớp tro ng được khâu vắt bằng chỉ prol ene 3 – 0. . 49 Hình 2.6: Dần l ưu ố ng tụy chủ đô ng ừong l ò ng hỗng ừàng qua khỏ i miệng
nố i mật một kho ảng 5 cm thì đưa ra da và c ố định vào thành bụng . ..50 Hình 2.7: Mở thành trước d ạ dày dài khoảng 5 – 6 c m, b ộc l ộ thành s au dạ dày từ vị trí này, khâu thành s au dạ dày bằng 2 mũi chỉ chờ, mở thành s au dạ dày kí ch thước vừa đủ với diện c ắt tụy, tránh quá
rộ ng ho ặc quá hẹp 50
Hình 2.8: Mở mặt s au d ạ dày 51
Hình 2.9: Mỏm tụy được nố i vào mặt s au của dạ dày . mỏ m tụy được ké o vào tro ng l ò ng dạ dày ít nhất 1 c m, kiểm tra nhìn thấy được ố ng hí h 51