Đánh giá kết quả phẫu thuật thể thuỷ tinh ngoài bao đặt và không đặt thể thuỷ tinh nhân tạo ở trẻ em dưới 6 tuổi

Luận văn Đánh giá kết quả phẫu thuật thể thuỷ tinh ngoài bao đặt và không đặt thể thuỷ tinh nhân tạo ở trẻ em dưới 6 tuổi .Đục thể thuỷ tinh (TTT) là một bênh phức tạp và khá phổ biến ở trẻ em. Đây là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây giảm thị lực, nhiều trường hợp dẫn đến mù loà do vậy ảnh hưởng đến sự phát triển cả thể chất và trí tuệ của trẻ.

MÃ TÀI LIỆU

LVTHSY 0176

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Hiện nay, ở châu Á, châu Phi có khoảng 1,3 triệu trẻ bị mù do đục TTT và trên thế giới khoảng 5%- 20% số trẻ mù do bị đục TTT [11], [12], [15], [40].

Điều trị đục thể thuỷ tinh ở trẻ em nên được tiến hành sớm trước khi hệ thống thị giác phát triển hoàn thiện để tránh dẫn đến nhược thị.

Phức hợp điều trị đục TTT bao gồm phẫu thuật lấy thể thuỷ tinh ngoài bao và điều trị chỉnh quang, chỉnh thị [10], [13], [15], [21], [71].

Có nhiều phương pháp chỉnh quang cho những mắt đã được lấy TTT đơn thuần như đeo kính gọng, kính tiếp xúc, đặt TTT nhân tạo (TTTNT).

Với những tính năng vượt trội của TTTNT khi đặt cho người lớn, một số tác giả bắt đầu sử dụng TTTNT cho trẻ em mà trước tiên là những trẻ có đục TTT một mắt [7]. Những năm gần đây phạm vi sử dụng TTTNT càng ngày được mở rộng cho cả những trẻ khi mới vài tháng tuổi [54]. Việc sử dụng TTTNT cho trẻ em có thể theo nhiều cách như đặt TTTNT một thì, đặt TTTNT thì hai, đặt TTTNT có phối hợp với cắt bao sau dịch kính trước…

Tại Việt Nam năm 1994 Tôn Kim Thanh nhận xét bước đầu về kết quả đặt TTTNT cho trẻ em và từ đó đến nay TTTNT được sử dụng ngày càng nhiều. Bên cạnh những kết quả tốt không thể phủ nhận được, tỷ lệ biến chứng sau đặt TTTNT khi theo dõi lâu dài như đục bao sau, lệch thuỷ tinh nhân tạo.không phải là thấp [8], [9]. Đặt biệt đối với trẻ quá bé việc đặt TTTNT   gặp không ít khó khăn trong việc tính công suất, thao tác trong khi phẫu thuật và theo dõi hậu phẫu.

Do vậy, hiện nay tại Bệnh viện Mắt Trung ương hai phẫu thuật được sử dụng phổ biến nhất là lấy TTT ngoài bao đơn thuần sau đó chỉnh quang và lấy TTT ngoài bao kết hợp đặt TTTNT. Kết quả cho thấy mỗi phương pháp đều có ưu nhược điểm nhất định vì vậy vẫn còn nhiều tranh luận về sự lựa chọn nhất là khi trẻ quá bé.

Để có những nhận xét về hiệu quả, những yếu tố liên quan của hai loại phẫu thuật này nhằm tìm ra một phương pháp phù hợp cho những bệnh nhân đục TTT ở lứa tuổi bé chúng tôi tiến hành đề tài: “’Đánh giá kết quả phẫu thuật thể thuỷ tinh ngoài bao có và không đặt TTTNT ở trẻ dưới 6 tuổi’’ với hai mục tiêu sau:

1. Nhận xét kết quả phẫu thuật lấy thể thuỷ tinh ngoài bao có và không đặt TTTNT ở trẻ em dưới 6 tuổi.

2. Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phẫu thuật của từng phương pháp

Mục lục
Đặt vấn đề………………………………………………………………………………………….. 1
Ch-ơng 1: Tổng quan…………………………………………………………………………. 3
1.1. Nhãn cầu……………………………………………………………………………………. 3
1.1.1. Cấu tạo giải phẫu…………………………………………………………………… 3
1.1.2. Quá trình chính thị hoá…………………………………………………………… 3
1.2. Thể thuỷ tinh………………………………………………………………………………. 4
1.2.1. Nhắc lại phôi thai học thể thuỷ tinh…………………………………………. 4
1.2.2. Đặc điểm giải phẫu và sinh lý TTT ở trẻ em……………………………… 6
1.2.3. Bệnh đục TTT ở trẻ em…………………………………………………………… 7
1.2.4. Tình hình nghiên cứu và điều trị bệnh đục TTT ở trẻ em…………… 16
CHƯƠNG 2: Đối t-ợng và ph-ơng pháp nghiên cứu………………………….. 20
2.1. Đối t-ợng…………………………………………………………………………………. 20
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu………………………………….. 20
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ……………………………………………………………….. 20
2.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu ………………………………………………………….. 20
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu……………………………………………………………… 20
2.2.2. Ph-ơng tiện nghiên cứu………………………………………………………… 21
2.3. Nội dung nghiên cứu………………………………………………………………….. 22
2.3.1. Tình trạng tr-ớc phẫu thuật ………………………………………………….. 22
2.3.2. Đánh giá khi bệnh nhân đến khám lại…………………………………….. 23
2.4. Ph-ơng pháp xử lý số liệu…………………………………………………………… 25
Ch-ơng 3: Kết quả nghiên cứu………………………………………………………….. 26
3.1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh đục thể thuỷ tinh ở trẻ em…………………. 26
3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi và giới………………………………………. 26
3.1.2. Các hình thái đục TTT bẩm sinh……………………………………………. 27
3.1.3. Các yếu tố liên quan đục TTT bẩm sinh………………………………….. 27
3.1.4. Các tổn th-ơng phối hợp………………………………………………………. 28
3.1.6. Thị lực tr-ớc phuẫu thuật………………………………………………………. 30
3.2. Kết quả phẫu thuật…………………………………………………………………….. 31
3.2.1. Các nhóm tuổi đ-ợc phuẫu thuật theo ph-ơng pháp phẫu thuật… 31
3.2.2. Liên quan ph-ơng pháp và đục 1M hay 2M…………………………….. 32
3.2.3. Phân tích hình thái đục TTT với ph-ơng pháp phẫu thuật…………. 33
3.2.2. Kết quả giải phẫu…………………………………………………………………. 33
3.2.2. Kết quả thị lực…………………………………………………………………….. 37
3.2.3. Kết quả khác……………………………………………………………………….. 40
3.2.4. Đánh giá chung kết quả phẫu thuật………………………………………… 44
Ch-ơng 4: Bàn luận………………………………………………………………………….. 45
4.1. Đặc điểm lâm sàng của bệnh đục TTT ở trẻ em…………………………….. 45
4.1.1. Đặc điểm về giới………………………………………………………………….. 45
4.1.2. Đặc điểm về hình thái đục TTT……………………………………………… 46
4.1.3. Các yếu tố liên quan với đục TTT………………………………………….. 47
4.1.4. Các tổn th-ơng kết hợp…………………………………………………………. 48
4.2. Nhận xét kết quả phẫu thuật……………………………………………………….. 50
4.2.1. Tuổi đ-ợc phẫu thuật……………………………………………………………. 50
4.2.2. Liên quan phẫu thuật với đục một mắt hay hai mắt………………….. 51
4.2.3. Phân tích hình thái đục TTT với ph-ơng pháp phẫu thuật…………. 52
4.2.4. Kết quả chức năng……………………………………………………………….. 52
4.2.5. Kết quả giải phẫu…………………………………………………………………. 58
4.2.6. Kết quả khác……………………………………………………………………….. 63
Kết luận……………………………………………………………………………………………. 66
Tài liệu tham khảo
phụ lục