Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá tác dụng của Cốm bổ tỳ trong hỗ trợ điều trị tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.Tiêu chảy là một trong những bệnh thường gặp nhất và là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong(16%) cho trẻ em, nhất là trẻ dưới 5 tuổi, chỉ đứng sau viêm phổi (17%).Theo thống kê hàng năm trên thế giới có khoảng 1,5 tỷ lượt trẻ mắc tiêu chảy và tỷ lệ tử vong ước tính khoảng 30% [1]. Ở Việt Nam 4,3% đợt tiêu chảy cấp ở cộng đồng chuyển thành tiêu chảy kéo dài,lứa tuổi mắc tiêu chảy kéo dài 90% là trẻ dưới 2 tuổi [2]. Theo định nghĩa của Tổ chức Y tếThế giới (WHO),tiêu chảy kéo dài là tình trạng tiêu chảy khởi đầu cấp tính và kéo dài trên 14 ngày. Định nghĩa này đã loại trừ các trường hợp tiêu chảy do nguyên nhân khác như bệnh celiac, tiêu chảy do dị ứng thức ăn hoặc các bệnh lý ruột bẩm sinh [3].
MÃ TÀI LIỆU |
CAOHOC.2017.00122 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Nguyên nhân gây ra tiêu chảy kéo dài bao gồm nhiễm trùng, suy dinh dưỡng protein-năng lượng, dị ứng và không dung nạp dinh dưỡng[4], [5] nhiễm vi khuẩn gây tổn thương niêm mạc ruột là cơ chính trong tiêu chảy kéo dài [6],[7]. Tiêu chảy kéo dài (TCKD) xu thế được coi như một bệnh dinh dưỡng, liên quan chặt chẽ với tình trạng suy dinh dưỡng và cũng là nguyên nhân gây suy dinh dưỡng [4].Suy dinh dưỡng (SDD) và tiêu chảy tạo thành một vòng xoắn bệnh lý, tiêu chảy dẫn đến SDD và SDD làm tăng nguy cơ mắc tiêu chảy. TCKD xảy ra trong giai đoạn phát triển quan trọng của trẻ về thể chất và tinh thần, nó có thể tác động nghiêm trọng trên đường cong tăng trưởng, chức năng trí tuệ và nhận thức, kết quả học tập trong tương lai, và cũng có thể làm tăng tỉ lệ mắc bệnh và tử vong do các bệnh khác[5],[6].
Điều trị TCKD khá khó khăn do nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh rất phức tạp. Điều trị này bao gồm chế độ dinh dưỡng, bổ sung vi chất, bù nước đầy đủ và kháng sinh nếu cần.Trong những thập kỷ vừa qua, y học thế giới đã đạt được nhiều thành tựu trong việc xác định nguyên nhân, dịch tễ học, cơ chế sinh bệnh và các biện pháp điều trị tiêu chảy cấp ở trẻ em. Tuy nhiên các nghiên cứu vềTCKD ở trẻ em đặc biệt là các nước đang phát triển còn chưa nhiều. Kiến thức của cha mẹ trong việc chăm sóc trẻ bị tiêu chảy còn hạn chế, tỷ lệ SDD tuy đã giảm nhưng vẫn còn cao, hơn thế nữa việc lạm dụng kháng sinh trong điều trị tiêu chảy cấp có thể là các yếu tố nguy cơ làm cho tiêu chảy có xu hướng kéo dài.
Ở nước ta, cạnh những thành tựu của Y học hiện đại (YHHĐ), Yhọc cổ truyền (YHCT) đã có nhiều đóng góp tích cực trong việc phòng và điều trị TCKD ở trẻ nhỏ.Các phương pháp điều trị YHCTtỏ ra thích hợp vớitiêu chảy cấp tính đơn thuần và cả TCKD[8]. Cốm bổ tỳ một chế phẩm của Bệnh viện YHCT Trung ương nghiên cứu và bào chế đã được sử dụng thường xuyên trên lâm sàng trongđiều trị các trường hợp SDD và TCKD ở trẻ em, đem lại kết quả tốt. Tuy nhiên còn thiếu những nghiên cứu khẳng định tác dụng điều trị TCKD ở trẻ em vì vậy đề tài:“Đánh giá tác dụng của Cốm bổ tỳ trong hỗ trợ điều trị tiêu chảy kéo dài ở trẻ em”đã được tiến hành nghiên cứu với 2 mục tiêu:
1. Đánh giá tác dụng của Cốm bổ tỳ trong hỗ trợđiều trị tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.
2. Theo dõi tác dụng không mong muốn của Cốm bổ tỳ trong điều trị tiêu chảy kéo dài ở trẻ em
MỤC LỤC Đánh giá tác dụng của Cốm bổ tỳ trong hỗ trợ điều trị tiêu chảy kéo dài ở trẻ em
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Bệnh tiêu chảy kéo dài theo Y học hiện đại 3
1.1.1. Định nghĩa 3
1.1.2. Dịch tễ 3
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh 4
1.1.4. Nguyên nhân gây tiêu chảy kéo dài 7
1.1.5. Triệu chứng lâm sàng 8
1.1.6. Điều trị tiêu chảy kéo dài 12
1.2. Tiêu chảy kéo dài theo Y học cổ truyền 18
1.2.1.Khái niệm về chứng tiết tả, mối liên hệ giữa chứng tiết tả với TCKD 18
1.2.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh 18
1.2.3.Biện chứng 19
1.3. Điều trị 19
1.3.1. Triệu chứng 19
1.3.2. Pháp điều trị 20
1.3.3. Điều trị bằng thuốc 20
1.3.4. Điều trị bằng phương pháp không dùng thuốc 21
1.4. Tình hình điều trị tiết tả trẻ em bằng YHCT 21
1.5. Tổng quan về Cốm bổ tỳ 22
1.5.1 . Xuất xứ 22
1.5.2. Chế phẩm Cốm bổ tỳ 23
1.5.3. Chỉ định và cách dùng 23
1.5.4. Dạng bào chế 23
1.5.5. Điểm qua tình hình nghiên cứu, sử dụng Cốm bổ tỳ trên lâm sàng 24
CHƯƠNG 2: CHẤT LIỆU,ĐỐI TƯỢNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
2.1. Chất liệu nghiên cứu 26
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 27
2.3. Đối tượng nghiên cứu 28
2.3.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhi theo Y học hiện đại 28
2.3.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhi theo Y học cổ truyền 28
2.3.3. Tiêu chuẩn loại trừ 29
2.4. Phương pháp nghiên cứu 29
2.4.1. Cỡ mẫu nghiên cứu 29
2.4.2. Thiết kế nghiên cứu 29
2.4.3. Quy trình nghiên cứu 29
2.4.4. Chỉ tiêu theo dõi 31
2.4.5. Cách thức tiến hành và đánh giá 31
2.4.6. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả 34
2.4.7. Phương pháp xử lý số liệu 37
2.4.8. Sai số và khống chế sai số 37
2.5. Đạo đức trong nghiên cứu 37
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 39
3.1.1. Phân bố theo tuổi của 2 nhóm 39
3.1.2. Đặc điểm chung 40
3.1.3.Tình trạng dinh dưỡng ở cả 2 nhóm trước can thiệp 40
3.1.4. Chế độ ăn của bệnh nhi khi bị TCKD 41
3.2. Triệu chứng lâm sàng trước khi can thiệp 41
3.2.1. Hoàn cảnh xuất hiện bệnh 41
3.2.2.Triệu chứng lâm sàng 42
3.3. Kết quả soi phân, cặn dư và pH phân 43
3.4. Kết quả điều trị 43
3.4.1. Thời gian cầm tiêu chảy 43
3.4.2. Thay đổi tính chất phân 44
3.4.3. Phục hồi dinh dưỡng sau điều trị 46
3.4.4. Kết quả điều trị chung theo YHHĐ 46
3.4.5. Kết quả điều trị nhóm nghiên cứu theo YHCT 47
3.5. Chi phí điều trị 48
3.5.1. Theo ý kiến gia đình 48
3.5.2. Chi phí điều trị thực 49
3.6. Tác dụng không mong muốn của nhóm nghiên cứu dùng cốm bổ tỳ 49
3.6.1. Trên lâm sàng 49
3.6.2. Khả năng chấp nhận thuốc của trẻ 50
3.6.3. Trên cận lâm sàng 50
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 52
4.1. Đặc điểm chung 52
4.1.1. Tuổi 52
4.1.2. Giới, cân nặng, chiều cao 53
4.1.3. Tình trạng dinh dưỡng 53
4.1.4. Chế độ ăn của bệnh nhi khi bị tiêu chảy 54
4.2. Triệu chứng lâm sàng trước can thiệp 55
4.2.1.Hoàn cảnh xuất hiện, tính chất phân 55
4.2.2. Kết quả soi phân cặn dư phân và pH phân 57
4.3. Hiệu quả của Cốm bổ tỳ trong hỗ trợ điều trị TCKD 58
4.3.1. Thời gian cầm tiêu chảy 58
4.3.2.Tính chất phân 58
4.3.3.Mức độ tăng cân 59
4.3.4. Sự cải thiện các triệu chứng lâm sàng của 2 nhóm nghiên cứu 61
4.3.5.Sự cải thiện một số triệu chứng lâm sàng theo YHCT của nhóm dùng Cốm bổ tỳ 61
4.3.6. Chi phí điều trị 63
4.3.7. Tác dụng không mong muốn của nhóm dùng Cốm bổ tỳ hỗ trợ điều trị. 63
KẾT LUẬN 66
KHUYẾN NGHỊ 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Đặc điểm chung 40
Bảng 3.2. Triệu chứng rối loạn tiêu hóa của bệnh nhi trước can thiệp 42
Bảng 3.3. Kết quả xét nghiệm phân trước can thiệp 43
Bảng 3.4. Thời gian trung bình cầm tiêu chảy 43
Bảng 3.5. Thay đổi tính chất phân 44
Bảng 3.6. Cải thiện về các triệu chứng trên lâm sàng khác của 2 nhóm 45
Bảng 3.7. Thay đổi cân nặng trung bình sau điều trị 46
Bảng 3.8. Sự cải thiện các triệu chứng lâm sàng của TCKD thể Tỳ hư 47
Bảng 3.9. So sánh chi phí điều trị trung bình/ tháng giữa 2 phác đồ 49
Bảng 3.10. Các tác dụng không mong muốn trên lâm sàng 49
Bảng 3.11. Thay đổi chỉ số công thức máu sau điều trị 50
Bảng 3.12. Thay đổi một số chỉ số sinh hóa sau điều trị 51
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố theo tuổi chung của cả 2 nhóm 39
Biểu đồ 3.2. Tình trạng dinh dưỡng của trẻ TCKD trước can thiệp 40
Biểu đồ 3.3. Chế độ ăn của bệnh nhi khi bị TCKD 41
Biểu đồ 3.4. Hoàn cảnh xuất hiện 41
Biểu đồ 3.5. Kết quả điều trị theo YHHĐ 46
Biểu đồ 3.6. Kết quả điều trị theo YHCT 48
Biểu đồ 3.7. Giá thành điều trị 48
Biểu đồ 3.8. Khả năng dung nạp của thuốc 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Andrade JA, et al (2011),“Persistent diarrhea: still an important challenge for the pediatrician”,J Pediatr (Rio J);87:199–205.
2. Nguyễn Gia Khánh và cộng sự (1999),“Các yếu tố nguy cơ, lâm sàng, điều trị và dự phòng bệnh tiêu chảy kéo dài ở trẻ em”,Đề tài cấp nhà nước,Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học ngành Y tế 1991- 1995. 107- 109
3. Nguyễn Thị Kim Tuyến (2002), “Nghiên cứu yếu tố nguy cơ của bệnh TCKD ở trẻ dưới 3 tuổi, khu vực phía nam”,Tạp chí Y học dự phòng, tập XII, số 2, 19- 23.
4. Nguyễn Gia Khánh (2013), “Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em”,Bài giảng Nhi Khoa, Nhà xuất bản Y học, 281,328- 329,332.
5. Guerrant RL,et al (2008), “Malnutrition as an enteric infectious disease withlong-term effects on child development”, 66:p487-505.
6. Moore SR, et al(2010),“Prolonged episodes of acute diarrhea reduce growth and increase risk of persistent diarrhea in children”.Gatroenterol. 139, 1156-64.
7. Alfredo G, Giulio DM. (2008),“Persistent diarrhea”,Walker’s Pediatric Gastrointestinal Disease, 5th Edition (2008): 265-274.
8. Khoa Y học cổ truyền, Trường Đại học Y Hà Nội (2011), “Tiêu chảy trẻ em”, Nhi khoa y học cổ truyền,Nhà xuất bản Y học, 29-35.
9. Bhutta ZA.(2006),“Persistent diarrhea in developing countries”. Ann Nestlé;64:39-47.
10. Moore S.R.(2011),“Update on prolonged and persistent diarrhea in children”,Current Opinion in Gastroenterology; 27, 19-23
11. Bhutta ZA. et al (2004),“Persistent and chronic diarrhea and malabsorption”,Working Group report of the second World Congress of Pediatric Gastroenterology, Hepatology, and Nutrition. J Pediatr Gastroenterol Nutr. 39 (2):711-716.
12. Pathela,P,et al. (2006),“Diarrheal illness in a cohort of children 0-2 yearsof age in rural Bangladesh”, I.Incidence and risk factor,Acta Pediatr Int, 95, 403-407.
13. Rahman. AE,et al. (2014),“Childhood diarrhoeal deaths in seven low- and middle-income countries”.Bull World Health Organ. 92; 664-670
14. Đỗ Gia Cảnh và cs (1998),“Điều tra dịch tễ học và bệnh ỉa chảy ở Việt Nam”,Hội thảo các bệnh nhiễm khuẩn đường ruột và đường thở, Nhà xuất bản Y học, 132-137.
15. Nguyễn thị Thanh Huyền (2011),“Nghiên cứu đặc đểm lâm sàng và nguyên nhân gây TCKD ở trẻ dưới 5 tuổi tại Bệnh viện Nhi Trung Ương”, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
16. Nguyễn Hoàng Yến (2012), “Nghiên cứu đặc đểm lâm sàng và cận lâm sàng và mô tả thực trạng điều trị TCKD ở trẻ dưới 6 tháng tuổi tại Bệnh việnNhi Trung Ương”, Khóa luận tốt nghiệp Thạc sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội
17. Lima. A.A, et al (2000), “Persistent diarrhea signals a critical pediod of increased diarrhea burdens and nutritional shortfalls: a prospective cohortstudy among childrent in northeastern Brazil”, JInfect Dis, 181, 1643-1651.
18. Butta ZA, et al. (2004),“Persistent and chronic diarrhea and malabsorption”,Working Group report of the second World Congress of Pediatric Gastroenterol Nutr, 39, 711-716.
19. Lê Thanh Hải (2010),Hướng dẫn xử lý tiêu chảy ở trẻ em, Nhà xuất bản Y học.
20. Riad Rahhal, Aliye UC.(2008),“Pediatric Gastrointestinal Disease”. BC Decker Inc Hamilton, 24,676-681
21. Alam.N.H. et al (2001), “Characteristics of children hopitallized with sevsere dehydration and persistent diarrhea in Bangladesh”, J Health Popul Nutr;18- 24.
22. Lê Công Dần và cs (2006), “Tỷ lệ nhiễm và mức độ đáp ứng kháng sinh của tác nhân vi sinh vật gây bệnh ở bệnh nhân mắc TC tại Viện Nhi Trung ương”, Luận văn tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội
23. Hoàng Thị Thanh(1999), “Hàm lượng kẽm huyết thanh và hiệu quả của bổsung kẽm trong điều trị bệnh TCKD ở trẻ em”, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
24. Yuting Wang, et al (2016),“Effect of vitamin A and Zn supplementation on indices of vitamin A status, haemoglobin level and defecation of children with persistent diarrhea”.J clin Biochem Nutr;59. 64-57.
25. Bernaola Aponte G, et al (2010), “Probiotics for treating persistent diarrhea in children”. Review,2.
26. Lê Hữu Trác (1977),Hải Thượng Lãn Ông Y Tông Tâm Lĩnh (1977), quyển 2, Nhà xuất bản Y học. 522,528-531.
27. Vũ Nam (2005), Iả chảy, Chuyên đềNhi khoa Y học cổ truyền, Nhà xuất bản Y học. tr 212,216.
28. Phó Đức Thuần, Lê Thành Uyên (1975),“Tìm hiểu cơ chế chữa bệnh củaCốm bổ tỳ”, Tạp chí đông y, Hội Đông Y Việt Nam, 26.
29. Trần Thúy, Nguyễn Thị Minh Tâm (2000),“Nghiên cứu dạng bào chế haichế phẩm thuốc YHCT,Cốm bổ tỳ và Cốm tan tiêu độc”, 2-49, 115.
30. Ngô Văn Thông, Bùi Bội Dung (1986),“Nghiên cứu thành phần hóa họcbài Cốm bổ tỳ”,Kỷ yếu chương trình nghiên cứu khoa học. Viện Y học dân tộc Hà Nội.
31. Phạm Thị Lý, Lê Ngọc Diệp và cộng sự (1994), “Nghiên cứu hồi cứu điều trị rối loạn tiêu hóa kéo dài bằng Cốm bổ tỳ”,Thông tin Y học cổ truyền Việt Nam, số 76,tr 3,7,9.
32. Phạm Thị Minh Dương (1999), “Nghiên cứu đánh giá tác dụng của Cốm bổ tỳ trong phục hổi dinh dưỡng trẻ em tại cộng đồng”,Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội.
33. Vũ Đức Cần(2002),“Nghiên cứu tác dụng của chè tan bổ tỳ trong phục hồi trẻ SDD”,Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, trường Đại Học Y Hà Nội
34. Phan Thị Thùy Dương(2008),“Đánh giá hiệu quả phục hồi trẻ SDD Dưới 5 tuổi ở 2 xã miềm núi huyện Phú Lương bằng thuốc Cốm tan bổ tỳ và IQCOM”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
35. Umamaheswari,B,et al.(2010),“Persistent Diarrhea”,Risk Factor and Outcome, India J Pediatr, 77, 885- 888
36. Fontana M. Bianch C, Cataldo F, et al. (1987),“Bowel frequency in heathy children”,Acta Paediatric Scandinavica, 78,682-684.
37. Fagundes-Neto U (2013),Persistent diarrhea: still a serious public health problem in developing countries”,CurGastroenteroRep. 15:345.
38. Sullivan PB.(2002), “Studies of the small intestine in persistent diarrhea and malnutrition”,The Gambian experience. J Pediatr Gastroenterol Nutr. 34 (1), S11–S13.
39. WHO, CDD.(1988),“Persistent diarrhea inchildren in developing countries”,Memorandum from a WHO meeting Bulletin of the WHO ;66;p 709-717.
40. Fang HS, Wei CY.(1998),“Diagnosis and treatment of diarrhea disease in China”,Chinese Journal of Practical Pediarics. 13:381–384.
41. Trần Minh Điển (1995),“Kết quả bước đầu sử dụng chế độ ăn trong điều trị TCKD ở trẻ SDD nặng”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội
42. Trần Thanh Tú(1995),“Một số nhận xét về nghiệm pháp hấp thu lactose trên trẻ tiêu chảy kéo dài”, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội
45. WHO (2007), World heathy statistics.
46. Viện Dinh dưỡng ,(2008), Tài liệu cho cộng tác viên dinh dưỡng
47. Trường Đại học Y Hà Nội , Bộ môn Nhi (2009),Dinh dưỡng trẻ em từsơ sinh đến 5 tuổi, Bài giảng Nhi khoa, tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr229,231.
48. WHO.(1995),“The treatment of diarrhoea, a manual for physicians and other senior health workers”,Geneva, World Health Organization; p95
49. Nguyễn Minh Tâm,Hà Huy Toản, Trần Lưu Vân Hiền (1996). Hoàn thiện quy trình và tiêu chuẩn sản xuất cốm bổ tỳ, Kỷ yếu nghiên cứu công trình khoa học viện y học cổ truyền Việt Nam, 379.