Luận văn Đánh giá thực trạng tắc mạch ngoại vi ở bệnh nhân trên 65 tuổi có rung nhĩ không do bệnh van tim tại Viện Tim mạch Việt Nam.Rung nhĩ (RN) là rối loạn nhịp trên thất đặc trưng bởi sự mất đồng bộ về điện học của cơ nhĩ dẫn đến suy giảm chức năng cơ học của tâm nhĩ. Đây là loại rối loạn nhịp hay gặp nhất, chiếm 0,4-1,0% trong cộng đồng và khoảng 10% số người trên 80 tuổi trong dân số chung [1]. RN chiếm 34% tổng số bệnh nhân nhập viện do loạn nhịp [2]. Tỷ lệ lưu hành RN có điều chỉnh theo tuổi cao hơn ở nam giới, trong khi ở nữ giới là không đổi. Tuổi trung bình của bệnh nhân RN là 75 [3], [4]. Theo Benard Gersh nó là một trong ba đại dịch của nhân loại thế kỷ 21 đó là suy tim, rung nhĩ và đái tháo đường.
MÃ TÀI LIỆU
|
CAOHOC.2017.01449 |
Giá :
|
50.000đ
|
Liên Hệ
|
0915.558.890
|
Ở Mỹ số người mắc RN hiện nay là 2,3 triệu người, và ước tính tới năm 2050 số người mắc RN sẽ vào khoảng 5,6-15,9 triệu người [5], [6]. Khoảng 2,3 triệu người Bắc Mỹ và 4,5 triệu người Châu Âu bị RN kịch phát hoặc dai dẳng [7]. Thực tế số người mắc RN sẽ ngày càng nhiều hơn do tỷ lệ người cao tuổi ngày càng tăng và thậm chí tỷ lệ người trẻ mắc RN cũng cao hơn trước. Tại Việt Nam, RN chiếm 0,3% trong cộng đồng [8], 1,1% ở người trên 60 tuổi tại miền Bắc và chiếm 28,7% các rối loạn nhịp tại bệnh viện Trung ương Huế [9].
Bệnh nhân RN có nguy cơ đột quỵ tăng gấp 5 lần và ước tính có 15% tất cả các đột quỵ xảy ra ở người bị rung nhĩ [10]. Đột quỵ ở bệnh nhân RN có tỷ lệ tử vong cao hơn và để lại di chứng nặng nề hơn các đột quỵ không có RN [11], [12]. Trước đây, chúng ta chỉ quan tâm đến đột quỵ liên quan với RN ở bệnh nhân bị bệnh van tim, tuy nhiên hiện nay nhiều nghiên cứu đã cho thấy RN không có bệnh van tim cũng làm tăng đáng kể nguy cơ đột quỵ và thuyên tắc mạch hệ thống nói chung. Do đó, việc xác định các yếu tố nguy cơ tắc mạch huyết khối gây đột quỵ ở bệnh nhân RN là vấn đề thực sự quan trọng và là mối quan tâm được nghiên cứu rất nhiều trong những thập kỷ qua.
Y học đã có nhiều tiến bộ trong điều trị RN. Trước đây điều trị rung nhĩ chủ yếu là sốc điện chuyển nhịp hoặc điều trị nội khoa. Việc điều trị dự phòng biến chứng tắc mạch ngoại vi do rung nhĩ còn chưa được triển khai đồng bộ và quy chuẩn. Hiện nay bên cạnh sốc điện đã có thêm nhiều phương pháp khác như can thiệp qua ống thông [13], phẫu thuật Maze hay dự phòng huyết khối bằng biện pháp bít tiểu nhĩ trái bằng dụng cụ hoặc việc phẫu thuật cắt bỏ tiểu nhĩ trái còn chưa đồng bộ và chi phí cao. Chính vì vậy việc sử dụng các thuốc chống đông trong điều trị dự phòng biến chứng tắc mạch do RN vẫn là một vấn đề hết sức quan trọng.
Thang điểm CHADS2, CHA2DS2-VASc là công cụ rất tốt cho phép bác sỹ đánh giá đúng mức độ nguy cơ tắc mạch ở bệnh nhân RN và lựa chọn phương thức điều trị chống đông thích hợp.
Chúng tôi tiến hành đề tài: "Đánh giá thực trạng tắc mạch ngoại vi ở bệnh nhân trên 65 tuổi có rung nhĩ không do bệnh van tim tại Viện Tim mạch Việt Nam", nhằm hai mục tiêu sau:
1. Phân tầng nguy cơ tắc mạch ở các bệnh nhân trên 65 tuổi có rung nhĩ không do bệnh van tim điều trị tại Viện Tim mạch Việt Nam theo thang điểm CHADS2, CHA2DS2-VASc.
2. Tìm hiểu mối liên quan của tắc mạch ngoại vi ở các bệnh nhân trên 65 tuổi có rung nhĩ không do bệnh van tim với các yếu tố nguy cơ.
MỤC LỤC Đánh giá thực trạng tắc mạch ngoại vi ở bệnh nhân trên 65 tuổi có rung nhĩ không do bệnh van tim tại Viện Tim mạch Việt Nam
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Cấu tạo cơ tim và hệ thống dẫn truyền 3
1.1.1. Cấu tạo cơ tim 3
1.1.2. Điện sinh lý học cơ tim 5
1.2. Định nghĩa rung nhĩ 8
1.3. Các giả thiết về cơ chế hình thành và duy trì rung nhĩ 9
1.3.1.Thuyết vòng vào lại 9
1.3.2. Giả thuyết về ổ có tự động tính 10
1.3.3. Giả thuyết đa sóng nhỏ 12
1.3.4. Các yếu tố khác đóng góp vào hình thành rung nhĩ 12
1.4. Những thay đổi sinh lý bệnh dẫn đến rung nhĩ 13
1.4.1. Những thay đổi sinh lý bệnh do rung nhĩ gây ra 14
1.5. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của rung nhĩ 15
1.5.1. Các yếu tố làm tăng nguy cơ của rung nhĩ 15
1.5.2. Các biến cố tim mạch do rung nhĩ 20
1.6. Tắc mạch huyết khối do rung nhĩ 21
1.6.1. Định nghĩa tắc động mạch ngoại vi 21
1.6.2. Sinh bệnh học 22
1.6.3. Các yếu tố nguy cơ tắc mạch và các thang điểm đánh giá 23
1.7. Điều trị rung nhĩ 27
1.7.1. Điều trị kiểm soát tần số thất 27
1.7.2. Chuyển rung nhĩ về nhịp xoang 27
1.7.3. Các phương pháp điều trị không dùng thuốc 28
1.7.4. Điều trị chống đông 28
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
2.1. Đối tượng nghiên cứu 31
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 31
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 31
2.1.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán rung nhĩ 31
2.1.4. Tiêu chuẩn chẩn đoán tắc động mạch ngoại biên 32
2.2. Phương pháp nghiên cứu 32
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 32
2.2.2. Các bước tiến hành 32
2.3. Xử lý số liệu nghiên cứu 38
2.4. Sơ đồ các bước tiến hành nghiên cứu 38
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39
3.1. Tình hình chung của bệnh nhân nghiên cứu 39
3.1.1. Phân bố theo nhóm tuổi 39
3.1.2. Phân bố theo giới tính 40
3.1.3. Phân bố tuổi theo giới tính 40
3.1.4. Phân độ BMI 41
3.1.5. Các bệnh lý phối hợp 41
3.1.6. Triệu chứng phân loại rung nhĩ 42
3.1.7. Một số đặc điểm xét nghiệm sinh hóa máu cơ bản 44
3.1.8. Một số đặc điểm siêu âm tim 46
3.1.9. Bệnh lý mạch máu dựa trên siêu âm mạch, chụp MSCT mạch máu, chụp mạch vành 46
3.1.10. Điều trị chống đông trước khi vào viện 47
3.1.11. Tình trạng bệnh nhân ra viện 47
3.2. Các kết quả về yếu tố nguy cơ tắc mạch 48
3.2.1. Các kết quả về yếu tố nguy cơ tắc mạch của thang điểm CHADS2 và CHA2DS2-VASc. 48
3.2.2. Điểm và phân tầng nguy cơ theo thang điểm CHADS2 và CHA2DS2-VASc. 48
3.3. Liên quan giữa biến cố tắc mạch huyết khối với thang điểm CHADS2 và CHA2DS2-VASc 50
3.3.1. Tỷ lệ tắc mạch 50
3.3.2. Phân bố vị trí tắcmạch huyết khối. 51
3.3.3. Tỷ lệ tắc mạch ở từng phân loại rung nhĩ 51
3.3.4. Mối liên quan tắc mạch và yếu tố nguy cơ. 52
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 59
4.1. Đặc điểm chung 59
4.1.1.Phân bố theo tuổi 59
4.1.2 Phân bố theo giới tính. 59
4.1.3. Phân bố tuổi theo giới tính. 60
4.1.4. Phân độ BMI 60
4.1.5. Bệnh lý phối hợp ở bệnh nhân rung nhĩ. 61
4.1.6. Các triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân rung nhĩ. 64
4.1.7. Tình hình uống thuốc chống đông trước khi vào viện. 65
4.1.8. Tình hình bệnh nhân ra viện. 66
4.2. Các yếu tố nguy cơ tắc mạch theo thang điểm CHA2 DS2-VASc. 66
4.3. Liên quan giữa tắc mạch và các yếu tố nguy cơ thuộc thang điểm CHADS2 và CHA2DS2-VASc. 72
4.3.1. Liên quan giữa tắc mạch và giới tính. 73
4.3.2. Liên quan giữa tắc mạch và tuổi. 73
4.3.3. Liên quan giữa tắc mạch và phân loại rung nhĩ. 74
4.3.4. Liên quan giữa tắc mạch và suy tim. 75
4.3.5. Liên quan tắc mạch và THA 76
4.3.6. Liên quan tắc mạch và đái tháo đường. 77
4.3.7. Liên quan tắc mạch vời tiền sử đột quỵ hoặc TIA 78
4.3.8. Liên quan tắc mạch và bệnh mạch máu. 78
4.3.9. Liên quan giữa thang điểm CHADS2, CHA2DS2-VASs và tắc mạch 79
KẾT LUẬN 80
KIẾN NGHỊ 81
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Chất nền giải phẫu và điện sinh lý tạo khởi phát và/ hoặc duy trì rung nhĩ 11
Bảng 1.2. Phân loại các triệu chứng liên quan rung nhĩ 19
Bảng 1.3. Thang điểm CHADS2 và CHA2DS2-VASc 24
Bảng 1.4. Điểm CHADS2 và tỷ lệ đột quỵ/năm 25
Bảng 1.5. Điểm CHA2DS2-VASc và tỷ lệ đột quỵ/năm 25
Bảng 1.6. Phương pháp dự phòng huyết khối ở bệnh nhân rung nhĩ 29
Bảng 2.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim 35
Bảng 2.2. Phân loại THA theo JNC VII 35
Bảng 3.1. Phân bố nhóm tuổi theo phân tầng nguy cơ của thang điểm CHADS2 và CHA2DS2-VASc 39
Bảng 3.2. Phân bố tuổi theo giới tính 40
Bảng 3.3. Phân độ BMI 41
Bảng 3.4. Các bệnh lý phối hợp 41
Bảng 3.5. Phân loại rung nhĩ 44
Bảng 3.6. Xét nghiệm sinh hóa máu 44
Bảng 3.7. Xét nghiệm Lipid máu 45
Bảng 3.8. Một số đặc điểm siêu âm tim 46
Bảng 3.9. Bệnh lý mạch máu 46
Bảng 3.10. Các yếu tố nguy cơ 48
Bảng 3.11. Phân tầng nguy cơ theo thang điểm CHADS2, CHA2DS2-VASc 48
Bảng 3.12. Bảng đối chiếu điểm CHADS2 và CHA2DS2-VASc 49
Bảng 3.13. Liên quan giữa tắc mạch và giới tính 52
Bảng 3.14. Liên quan giữa tắc mạch và phân nhóm tuổi 52
Bảng 3.15. Liên quan giữa tắc mạch và suy tim 53
Bảng 3.16. Liên quan tắc mạch và phân số tống máu 53
Bảng 3.17. Liên quan tắc mạch và đường kính nhĩ trái 54
Bảng 3.18. Liên quan giữa tắc mạch và tăng huyết áp 54
Bảng 3.19. Liên quan giữa tắc mạch và đái tháo đường 55
Bảng 3.20. Liên quan tắc mạch mới và tiền sử đột quỵ hoặc TIA 55
Bảng 3.21. Liên quan giữa tắc mạch và bệnh mạch máu 56
Bảng 3.22. Liên quan PTNC theo thang điểm CHADS2, CHA2DS2-VASc và tắc mạch huyết khối 56
Bảng 3.23. Tổng hợp các yếu tố liên quan đến tắc mạch ở bệnh nhân RN theo thang điểm CHADS2 và CHA2DS2-VASc 58
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới tính 40
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng 42
Biểu đồ 3.3. Phân bố bệnh nhân theo độ ERHA 43
Biểu đồ 3.4. Phân độ khó thở theo NYHA 43
Biểu đồ 3.5. Điều trị chống đông. 47
Biểu đồ 3.6. Tình trạng bệnh nhân ra viện 47
Biểu đồ 3.7. Phân bố điểm CHADS2 và CHA2DS2-VASc 50
Biểu đồ 3.8. Tỷ lệ bệnh nhân rung nhĩ có tắc mạch huyết khối 50
Biểu đồ 3.9. Phân bố vị trí tắcmạch ngoại vi 51
Biểu đồ 3.10. Tỷ lệ tắc mạch ở từng phân loại rung nhĩ 51
Biểu đồ 3.11. Phân bố tỷ lệ tắc mạch và điểm CHADS2, CHADS2-VASc 57
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Hệ thống dẫn truyền của cơ tim 3
Hình 1.2. Các giai đoạn điện thế hoạt động 6
Hình 1.3. Cơ chế rung nhĩ 9
Hình 1.4. Hai cơ chế điện sinh lý của rung nhĩ 10
Hình 1.5. Sơ đồ mô tả các yếu tố chính trong sự hiểu biết hiện nay về sinh lý bệnh rung nhĩ 13
Hình 1.6. Rung nhĩ: sóng f nhĩ rõ ở chuyển đạo V1 20
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Lân Việt (2007), Một số rối loạn nhịp tim thường gặp, Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
2. Bialy D, Lehnmann MH, Schumacher DN, et al.(1992), Hospitalization for arrhythmias in the United states Inportace of atrial fribrillation, J Am coll cardio.
3. Coyne KS, Paramore C, Grandy S, et al. (2006). Assessing the direct cots of treating nonvalvular atrial fibrillation in the United States. Value Health, 9(5), 348-356.
4. Hart RG, Pearce LA, Aguilar MI. (2007), Meta-analysis: antithrombotic therapy to prevent stroke in patients who have nonvalvular atrial fibrillation, Ann Intern Med, 146(12), 857-867.
5. Alan S.Go, Elaine M.Hylek, Kathleen A.Phillip, YuChiao Chang, Lori E.Henault, et al. (2001), Prevalence of diagnosed atrial fibrillation in adults: national implications for rhythm management and stroke prevention: the AnTicoagulation and Risk Factors in Atrial Fibrillation (ATRIA) Stud, Jama, 285(18), 2370-2375.
6. A. John Camm, Paulus Kirchhof, Gregory Y.H. Lip, Ulrich Schotten, Irene Savelieva, et al. (2010), Guidelines for the management of atrialfibrillation: The Task Force for the Management of Atrial Fibrillation of theEuropean Society of Cardiology (ESC), European Heart Journal, 31, 2369-2429.
7. Friberg J, Buch P, Scharling H, Gadsbphioll N, Jensen GB. (2003), Rising rates of hospital admissions for atrial fibrillation, Epidemiology, 14(6), 666-672.
8. Phạm Trần Linh, Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt (2011). Nghiên cứu tình hình rối loạn nhịp tim trong cộng đồng tại một số tỉnh miền Bắc Việt Nam. Tạp chí tim mạch học Việt Nam số 59, tháng 8 năm 2011. 551-557.
9. Huỳnh Văn Minh (2002), Nghiên cứu tỷ lệ rối loạn nhịp tim cuả người trên 15 tuổi tại thành phố Huế, Phụ san tạp chí Tim mạch học, 29, 355-360.
10. Black IW, Fat kin D, Sagar KB, et al.(1994). Exclusion of atrial thrombus by transesophageal echocardiography does not preclude- embolism after cardioversion of atrial fibrillation. A multicenter study. Circulation, 89(6), 2509- 2513.
11. Blackshear JL, Pearce LA, Hart RG, et al. (1999). Aortic plaque in atrial fibrillation: prevalence, predictors, and thromboemolic implications. Stroke, 30(4), 834-840.
12. Di Angelantonio E, Ederhy S, Benyounes N, et al. (2005). Comparison of transesophageal echocardiography identification of embolic risk markers in patients with lone versus non-lone atrial fibrillation. The American Journal of Cardiology, 95(5), 592-596.
13. Phạm Quốc Khánh (2015), Nghiên cứu hiệu quả điều trị rung nhĩ kịch phát bằng năng lượng sóng cao tần có Radio với hệ thống Carto. Y học thực hành- Bộ y tế xuất bản. Số 3(2015), 56-58
14. Bộ môn Giải Phẫu trường đại hoc Y Hà Nội (2005), Giải phẫu học, NXB Y học, Hà Nội.
15. Phạm Thi Minh Đức (2007), sinh lý học, NXB Y học, Hà Nội.
16. Huỳnh Văn Minh (2009). Điện tâm đồ từ điện sinh lý đến chẩn đoán lâm sàng, NXB đại học Y Huế, Thừa Thiên Huế.
17. Trần Đỗ Trinh, Trần Văn Đồng (2007), Hướng dẫn đọc điện tim, NXB Y học, Hà Nội.
18. Phạm Quốc Khánh (2001). Điện sinh lý học tim, Tập bài giảng lớp chuyên khoa định hướng, Viện Tim Mạch Việt Nam, Hà Nội.
19. A. John Camm, Irina Savelieva.(2003), Atrial fibrillation: advances and perspectives, Dialogues in Cardiovascular Medicine, 8(4), 183-202.
20. Valentin Fuster, Co-chair, Lars E. Ryden, Co-chair, David S. Cannom, Harry J. Crijns, Anne B. Curtis, et al. (2006), ACC/AHA/ESC 2006 Guidelines for the Managentment of Patiens with Atrial Fibrillation- Executive Summary A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practic Guidelines (Writing Committee to Revise the 2001 Guideline for the Management of Patients With the European Heart Rhythm Association and the Heart Rhythm Society, Journal of the American College of Cardiology, 48(4), 854-906.
21. Phạm Nguyễn Vinh.(2009), Cơ chế sinh lý bệnh của rung nhĩ, Rung nhĩ cơ chế chẩn đoán và điều trị, Nhà xuất bản y học, 13-25.
22. Konings HT, Smeets JR, et al. 1994, High- density mapping of electrically induced atrial firillation in humanS, Circulation, 89(4), 1665-1680.
23. Mina K. Chung, David O. Martin, Dennis Sprecher, Oussama Wazni, Anne Kanderian, et al.(2001), C – reactive protein elevation in patients with atrial arrythmias: inflammatory mechanisms and persistence of atrial fibrillation, Circulation, 104, 2886- 2891
24. Ahmad Hersi, L Brent Mitchell, D George Wyse. (2005), Management of Atrial Fibrillation, Curr Probl Cardiol, 30, 175 -234
25. Cox JL, Canavan TE, Schuessler RB et al. (1991), The surgical treatment of atrial fibrillation. II. Intraoperative electrophysiologic mapping anddescription of the electrophysiologic basis of atrial flutter and atrial fibrillation, J Thorac Cardiovasc Surg, 101, 406 – 426.
26. Phạm Hữu Văn (dịch) (2014), Tóm tắt hướng dẫn điều chỉnh cho bệnh nhân rung nhĩ của AHA/ACC/Hrs năm 2014.
27. Quang Nguyễn Ngọc, Đồng Trần Văn.(2002), Rung nhĩ: Cái nhìn mới cho một vấn đề cũ, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 29, 3-16.
28. Allessie M.D, J. Ausma, U. Schotten.(2002), Electrical, contractile and structural remodeling during atrial fibrillation, Cardiovasc Res, 54(2), 230-46. Andrea Frustaci, Cristina Chimenti, Fulvio Bellocci, Emanuela
29. Morgante, Matteo A. Russo, et al.(1997), Histological substrate of atrial biopsies in patients with lone atrial fibrillation, Circulation, 96(4), 1180.
30. Andreas Goette, Thorsten Staack, Christoph Ro¨cken, Marco Arndt, J.Christoph Geller, et al.(2000), Increased expression of extracellular signal-regulated kinase and angiotensin-converting enzyme in human atria during atrial fibrillation, J Am Coll Cardiol, 35(6), 1669-77-4.
31. Di Salvo G, Caso P, Lo Piccolo R, Fusco A, Martiniello AR, et al. (2005), Atrial myocardial deformation properties predict maintenance of sinus rhythm after external cardioversion of recent-onset lone atrial fibrillation: a color Doppler myocardial imaging and transthoracic and transesophageal echocardiographic study. Circulation, 112(3), 387-95.
32. Ching-Tai Tai, Shih-Ann Chen, Jyh-Woei Tzeng, Benjamin I. Kuo, Yu-An Ding, et al. (2001), Prolonged fractionation of paced right atrial electrograms in patients with atrial flutter and fibrillation, J Am Coll Cardiol, 37(6), 1651-7.
33. Brundel B. J., Henning R. H., Kampinga H. H., Van Gelder I. C., Crijns H. J.(2002), Molecular mechanisms of remodeling in human atrial fibrillation, Cardiovasc Res, 54(2), 315-24.
34. Bianca J.J.M. Brundel, Jannie Ausma, Isabelle C. van Gelder, Johan J.L. Van Der Want, Wiek H. van Gilst.(2002), Activation of proteolysis by calpains and structural changes in human paroxysmal and persistent atrial fibrillation, Cardiovasc Res, 54(2), 380-9.
35. John Camm, Sana M. Al-Khatib, Hugh Calkins, Jonathan L. Halperin, Paulus Kirchhof, Gregory Y. H. Lip, et al.(2012), A proposal for new clinical concepts in the management of atrial fibrillation, American Heart Journal, 164(3), 292-302
36. Vaziri SM, Benjamin EJ, Levy D. 1994, Echocardiographic predictors of nonrheumatic atrial fibrillation. The Framingham Heart Stady, Circulation,89,724.
37. Michael Eldar, Menachem Canetti, Zeev Rotstein, Valentina Boyko, Shmuel et al.(2008), Significance of paroxysmal atrial Firillation Complicating acute myocardial infarction in the thrombolytic era. Sprint and Thrombolytic Survey Groups, Circulation, 97,965
38. Lars Frost, Peter Vestergaard, Leif Mosekilde (2004). Hyperthyroidism and risk of atrial fibrillation or flutter: a population based study, Arch Intern Med, 164, 1675.
39. Emelia J. Benjamin, Daniel Levy, Sonya M. Vaziri, Ralph B. D’Agostino, Albert J, Belanger, Philip A. Wolf. (1994), Independent Risk Factors for Atrial Fibrillation in a Population-Based CohortThe Framingham Heart Study, Jama, 271(11), 840-844.
40. Hiroshi Watanabe, Naohito Tanabe, Toru Watanabe, Dawood Darbar, Dan M. Roden, et al.(2008), Metabolic syndrome and risk of development of atrial fibrillation: the Niigata preventive medicine study , Circulation, 117, 1255.
41. P.Buch, J. Friberg,H.Scharling, P.Lange, E. Prescott. (2003), Reduced lung function and risk of atrial fibrillation in the Copenhagen City Heart Study, Eur Respir J, 21,1012.
42. Senthil K. Thambidorai, Kapil Parakh, David O. Martin, Tushar K. Shah, Oussama Wazni, et al.(2004), Relation of C-reactive protein correlates with risk of thromboembolism in patients with atrial fibrillation, American Journal of Cardiology, 94(6), 805-807
43. A.John Camm, Paulus Kirchhof, Gregory Y.H. Lip, Ulrich Schotten, Irene Savelieva, Sabine Ernst, et al.(2010), Guidelines for the management of atrial fibrillation: the Task Force for the Management of Atrial Fibrillation of the European Society of Cardiology (ESC), Eur Heart J, 31(19), 2369-2429.
44. Valentin Fuster, Lars E. Rydén, Davis S. Cannom, Harry J. Crijns, Anne B. Curtis, Kenneth A. Ellenbogen, et al. (2011), 2011 /AHA/HRS focused updates incorporated into the ACC/AHA/ESC 2006 guidelines for the management of patients with atrial fibrillation: a report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on practice guidelines, Circulation, 123(10), 7.
45. 2014 AHA/ACC/HRS Guideline for the Management of Patien with Atrial fibrillation.
46. Trần Văn Dương.(2012), Một số rối loạn nhịp tim thường gặp, Bài giảng bệnh học nội khoa, Nhà xuất bản Y học, 266.
47. Donald M. Lloyd-Jones, Thomas J. Wang, Eric P. Leip, Martin G. Larson, Daniel Levy, et al.(2004), Lifetime risk for development of atrial fibrillation: the Framingham Heart Study, Circulation, 110, 1042.
48. Philip A. Wolf, Robert D. Abbott, William B. Kannel, et al.(1991), AtrialFibrillation as an Independent RiskFactor for Stroke: The FraminghamStudy, Stroke, 22, 983-988.
49. Denis Jabaudon, Juan Sztajzel, Katia Sievert, Theodor Landis and Roman Sztajzel.(2004), Usefulness of ambulatory 7-day ECG monitoring for the detection of atrial fibrillation and flutter after acute stroke and transient ischemic attack, Stroke, 35, 1647.
50. Đinh Thị Thu Hương (2010), Khuyến cáo 2010 của Hội Tim Mạch Học Việt Nam về chẩn đoán và điều trị bệnh lý động mạch chi dưới, Khuyến cáo 2010 của Hội Tim Mạch Học Việt Nam.
51. Drozda, Jr, Alan S. Go, Jonathan L. Halperin, Charles R. Kerr, Samuel Lévy, et al. (2001), Comments, Opinions, and Reviews Atrial Fibrillation and Stroke Concepts and Controversies, Stroke, 32, 803-808.
52. Mitusch R, Lange V, Stierle U, Maurer B, Sheikhzadeh A. (1995), Transesophageal echocardiographic determinants of embolism in nonrheumatic atrial fibrillation, The International Journal of Cardiac Imaging, 11(1), 27-3.
53. Paul B.Sparks, Shenthar Jayaprakash, Vohra JK, et al.(1998), Left atrial "stunning" following radiofrequency catheter ablation of chronic atrial flutter, J Am Coll Cardiol, 32(2), 468-475.
54. Lê Trần Uyên Phương.(2012), Phòng ngừa đột quỵ trong rung nhĩ không do bệnh van tim: Vai trò của dabigatran, Tạp chí Tim mạch học TP Hồ Chí Minh.
55. Margaret C. Fang, Alan S. Go, Yuchiao Chang, Leila Borowsky, Niela K. Pomernacki, et al. (2008), Comparison of risk stratification schemes to predict thromboembolism in people with nonvalvular atrial fibrillation, J Am Coll Cardiol, 51(8), 810-5.
56. Thomas J.Wang, Joseph M.Massaro, Danie Levy, Phillip A.Wolf, Martin G.Lason, et al.(2003), A risk score for predicting stroke or death in individuals with new-onset atrial fibrillation in the community: the Framingham Heart Study, Jama, 290(8),1049-56.
57. Atrial Fibrillation Investigators. Risk Factors for Stroke and Efficacy of Antithrombotic Therapy in Atrial FibrillationAnalysis of Pooled Data From Five Randomized Controlled Trials. Arch Intern Med, 5-884.
58. N.A. Mark Estes III, Jonathan L. Halperin, Hugh Calkins, Michael D. Ezekowitz, Paul Gitman, et al. (2008), ACC/ AHA/ Physician Consortium 2008 clinical Performance Measures for Adults With Nonvalvular Atrial Fibrillation or Atrial FlutterA Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Performance Measures and the Physician Consortium for Performance Improvement (Writing Committee to Develop Clinical Performance Measures for Atrial Fibrillation) Developed in Collaboration With the Heart Rhythm Society, Journal of the American College of Cardiology, 51(8), 86emes for predicting stroke: results from the National Registry of Atrial Fibrillation, Jama, 2001, 285(22), 2864-70.
59. Brian F. Gage, Amy D.Waterman, William Shannon, Michael Boechler, Michael W.Rich, et al.(2001), Validation of clinical classification schemes for predicting stroke: results from the National Registry of Atrial Fibrillation, Jama, 285(22), 2864-70.
60. Gregory Y.H. Lip, Lars Frison, Jonathan L. Halperin, Deirdre A. Lane.(2010), Identifying patients at high risk for stroke despite Anticoagulation: a comparison of contemporary stroke risk stratification schemes in an anticoagulated atrial fibrillation cohort, Stroke, 41(12), 2731-8.
61. Cairns, J.A., M. Stephenson, M. Talajic. (2011), Canadian ardiovascular Society Atrial Firillation Guideline 2010: Prevention of Stroke and Systemic Thromboembolism in Atrial Fibrillation and Flutter, Canadian Journal of Cardiology, 27, 74-90.
62. Komatsu T, Tachibana H, Satoh Y, Ozawa M, Kunugita F, Ueda H, Nakamura M.(2012), Relationship between CHA(2)DS(2)-VASc scores and ischemic stroke/cardiovascular events in Japanese patients with paroxysmal atrial fibrillation without receiving anticoagulant therapy, J Cardiol, 59(3), 321-8.
63. Deirdre A. Lane, Gregory Y.H. Lip.(2012), Use of the CHA2DS2- VASc and HAS-BLED Scores to Aid Decision Making for Thromboprophylaxis in Nonvalvular Atrial Fibrillation, Circulation, 114(2), 860-865.
64. Skanes AC, Healey JS, Cairns JA, Dorian P, Gillis AM, et al. (2012), Focused 2012 update of the Canadian Cardiovascular Society atrial fibrillation guidelines: recommendations for stroke prevention and rate/rhythm control, Can J Cardiol, 28(2), 125-36.
65. A. John Camm, Paulus Kirchhof, Gregory Y.H. Lip, Ulrich Schotten, Irene Savelieva, et al.(2010), Guidelines for the management of atrial fibrillation: the Task Force for the Management of Atrial Fibrillation of the European Society of Cardiology (ESC), Eur Heart J, 31(19), 2369-429.
66. Maestre A, Gil V, Gallego J, Aznar J, Mora A, Martín-Hidalgo A. (2009), Diagnostic accuracy of clinical criteria for identifying systolic and diastolic heart failure: cross-sectional study, J Eval Clin Pract, 15(1), 55-61.
67. Chobanian AV, Black HR, et al. (2003), The Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure: the JNC 7 report, JAMA; 289:2560.
68. American Diabetes Association. Diagnosis and classification of diabetes mellitus. Diabetes Care 2014; 33 Suppl 1:S62.
69. Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý Tim mạch và chuyển hóa (2008). Hội Tim mạch Việt nam, Nhà xuất bản Y học.
70. Gregory W. Albers, Louis R. Caplan, J. Donald Easton, Pierre B. Fayad, J.P. Mohr, Jeffrey L. Saver, David G Sherman. (2002), Transient Ischemic Attack – Proposal for a New Definition, N Engl J Med, 347, 1713-1716.
71. Mähönen M., M. Tolonen, K. Kuulasmaa. (2000), Stroke event registration data component, MONICA Stroke Event Registration Data Book 1982-1995, 2(24).
72. Masaki N., Suzuki M., Urban p., et al, (2009), Atrial fibrillation according to CHADS2 score in Japanese patiens with nonvalvular atrial fibrillation. Int Heart J, 50(3), 323-329.
73. Bùi Thúc Quang, (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, siêu âm doppler tim và siêu âm tim qua thực qua thực quản ở bệnh nhân rung nhĩ không có bệnh van tim. Tại bệnh viện 108.
74. Hoàng Thị Kim Yến, (2013). Nghiên cứu biến cố tắc mạch ngoại vi ở bệnh nhân rung nhĩ không có bệnh van tim tại Viện Tim Mạch Việt Nam
75. Liberthson RR, Hutter AM Jr, DeSanctis RW. (1976), Atrial tachyarrhythmias in acute myocardial infarction, Am J Med, 60(7), 956-60.
76. Langenberg M., Hellemons B. S., van Ree J. W., et al. (1996), Atrial fibrillation in elderly patiens: prevalence and comorbidity in general practice. BMJ, 313 (7071), 1534.
77. Andrew D. Krahn, Jure Manfreda, Robert B. Tate, Francis A. L. Mathewson, T. Edward Cuddy. (1995), The natural history of atrial fibrillation: Incidence, risk factors, and prognosis in the manitoba follow-up study, The American Journal of Medicin, 98(5), 476-484.
78. Ehud Davidson, Zvi Rotenberg, Jacob Fuchs, Jacob Agmon. (1989), Atrial Fibrillation Cause and Time of Onset, Arch Intern Med, 149(2), 457-459.
79. Marke Hamer, Williame Wilkinson, Walter K.Clair, Richard L. Page, Elizabeth A. McCarthy, et al.(1995), Incidence of symptomatic atrial fibrillation in patiens with paroxysmal supraventricular tachycardia, J Am Coll Cardiol, 1995. 25:984.
80. Watanabe H, Toru Watanabe, Sasaki S, Kojiro Nagai, Dan M. Roden, et al.(2009), Close bidirectional relationship between chronic kidney disease and atrial fibrillation: the Niigata preventive medicine study, Am Heart J, 158, 629.
81. Miguel Zabalgoitia, Jonathan L.Halperin, Lesly A.Pearce, Joseph L.Blackshear, Richard W.Asinger, et al.(1998), Transesophageal echocardiographic correlates of clinical risk of thromboembolism in nonvalvular atrial fibrillation. Stroke Prevention in Atrial Fibrillation III Investigators, J Am Coll Cardiol, 1998. 31(7). 1622-6.
82. Lê Thanh Hùng, Phạm Nguyễn Vinh (2011), Các yếu tố nguy cơ dự báo rung nhĩ sau phẫu thuật bắc cầu nối động mạch vành. Số 2 tập 15 (2011) Y hoc Thành Phố Hồ Chí Minh.
83. Hung Fat Tse.(2007), Rung nhĩ, Một số vấn đề cập nhật trong chẩn đoán và điều trị bệnh tim mạch 2007. Nhà xuất bản Y học. 403-441.
84. Yihong Sun, Dayi Hu, Kuibao Li, Ziqiang Zhou, et al. (2009), Predictors of stroke risk in native Chinese with nonrheumatic atrial fibrillation: retrospective investigation of hospitalized patients, Clin Cardiol, 32(2), 76-81.
85. Michael Nabauer, Andrea Gerth, Tobias Limbourg, Steffen Schneider, Michael Oeff, et al.(2009), The Registry of the German Competence NET work on Atrial Fibrillation: patient characteristics and initial management, Europace,11(4), 423-434.