LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC GIÁ TRỊ CỦA MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH MẠCH VÀNH SO SÁNH VỚI CHỤP ĐỘNG MẠCH VÀNH CẢN QUANG.Bệnh mạch vành là bệnh của các động mạch nuôi tim, còn được gọi là bệnh tim thiếu máu cục bộ (TMCB), suy động mạch vành, hay vắn tắt hơn là suy mạch vành. Biểu hiện thường gặp của bệnh mạch vành mạn tính là cơn đau thắt ngực, chiếm khoảng 50% các trường hợp bệnh mạch vành có biểu hiện lâm sàng. Thuật ngữ “cơn đau thắt ngực” được William Herberden là người đầu tiên mô tả từ hơn 220 năm nay [2],[3],[68],[80]. Đây là loại bệnh khá thường gặp ở các nước phát triển, có xu hướng gia tăng rất mạnh ở các nước đang phát triển và Việt Nam chúng ta trong giai đoạn hiện nay. Tần suất bệnh mạch vành trong dân số chung khó ước lượng được chính xác. Tại Hoa Kỳ, con số này được suy ra từ số lượng bệnh nhân NMCT cấp nhập viện hằng năm vì 50% bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có tiền sử cơn đau thắt ngực ổn định trước đó [48],[49],[80]. Dựa trên 2 nghiên cứu dịch tễ học của Olmsted County, Minesota và Framingham, Massachussetts, đều có kết luận thống nhất là tỉ lệ BN cơn đau thắt ngực ổn định bị nhồi máu cơ tim cấp hằng năm từ 3% – 3,5% [25],[32],[33],[80]. Dựa vào cách tính này, số lượng BN bệnh mạch vành mạn tính tại Hoa Kỳ gần đây khoảng 13.200.000 người trên dân số 300 triệu người [49]. Tương tự, tại châu Âu hằng năm có tới 600000 BN tử vong do bệnh mạch vành, ước tính tỉ lệ mới mắc bệnh mạch vành trong dân số từ 3.5- 4.1%
MÃ TÀI LIỆU |
CAOHOC.2017.00022 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Tại Việt Nam, số bệnh nhân có thể ít hơn nhưng với dân số 86 triệu dân (khoảng N dân số Hoa Kỳ), cũng phải có đến hàng triệu BN bị bệnh mạch vành. Theo thống kê của Viện Tim Mạch quốc gia, tỉ lệ bệnh mạch vành năm 1991 là 3%, tăng lên 6,05% năm 1996 và 9,5% năm 1999[17]. Tỉ lệ tử vong do bệnh mạch vành chiếm từ 11% -36% [15],[16]. Theo nghiên cứu của Trần Đỗ Trinh tại Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội từ 1980 -1990 có 108 trường hợp tử vong do nhồi máu cơ tim cấp (tỉ lệ tử vong của nhồi máu cơ tim là 11%) [11]. Theo thống kê của Lê Thị Thanh Thái và cs. tại BV Chợ Rẫy từ 1991-1998 có 335 trường hợp nhồi máu cơ tim cấp tử vong với tỉ lệ tử vong là 21% [13]. Theo thống kê của Võ Quảng và cs. tại BV Thống Nhất Tp. HCM từ năm 1986 -1996 có 149 trường hợp nhồi máu cơ tim cấp bị tử vong với tỉ lệ tử vong là 18,6% [10]. Như vậy, bệnh mạch vành là một bệnh nguy hiểm gây tỉ lệ tử vong và tỉ lệ bệnh tật cao không chỉ các nước tiên tiến mà cả ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Theo khuyến cáo 2008 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa của Hội Tim mạch Việt Nam, từ các cuộc thăm dò sơ bộ cho thấy hầu hết các bệnh nhân bệnh mạch vành ở Việt Nam đều được đánh giá, theo dõi và điều trị trong cộng đồng với nhiều biện pháp chẩn đoán khác nhau. Và có khá nhiều sự khác biệt trong thực hành chẩn đoán và điều trị bệnh mạch vành ở các tuyến khác nhau và ngay cả giữa các thầy thuốc với nhau, nên dẫn đến hiệu quả chẩn đoán và điều trị bệnh mạch vành không đạt kết quả tối ưu [17]. Đa số các thầy thuốc chỉ áp dụng các kết quả nghiên cứu của nước ngoài hoặc trong Y văn để áp dụng trong chẩn đoán bệnh mạch vành, chứ chưa thấy được giá trị của từng biện pháp chẩn đoán trên người bệnh Việt Nam, chưa có mô hình chẩn đoán riêng biệt có thể áp dụng rộng rãi trong cộng đồng. Bên cạnh đó, với sự bùng nổ về thông tin, xuất hiện ngày càng nhiều các phương pháp chẩn đoán và điều trị mới như: siêu âm tim gắng sức với gắng sức thể lực (thảm lăn hoặc xe đạp lực kế); siêu âm tim gắng sức với thuốc như: dipyridamol, dobutamin (dobutamin stress echocardiography); xạ hình tưới máu cơ tim; chụp cắt lớp điện toán đa nhát cắt động mạch vành (MSCT) và MRI tim mạch khiến người thầy thuốc bối rối trong việc chọn lựa phương pháp chẩn đoán phù hợp hoặc thậm chí có thể lạm dụng quá mức các kỹ thuật cao trong chẩn đoán bệnh mạch vành [5],[17],[24],[30],[49],[71],[74],[75]. Từ năm 2005, thế giới đã nghiên cứu về MSCT 64 nhát cắt ĐMV và thấy giá trị chẩn đoán cao của biện pháp chẩn đoán này nhưng giá trị của MSCT 64 nhát cắt trong chẩn đoán bệnh mạch vành vẫn chưa được nghiên cứu nhiều tại Việt Nam [71],[75].
Do vậy, yêu cầu cấp thiết đặt ra là cần nghiên cứu và xác định giá trị của các biện pháp chẩn đoán kinh điển cũng như các biện pháp chẩn đoán hiện đại, so sánh với chụp ĐMV cản quang được xem là tiêu chuẩn “vàng” trên người bệnh Việt Nam. Từ đó, chúng ta có thể khuyến cáo áp dụng các mô hình chẩn đoán bệnh mạch vành kết hợp giữa kinh điển và hiện đại một cách khoa học, hợp lý, an toàn, với độ chính xác cao, phù hợp với tình hình kinh tế của đất nước ta hiện nay.
Xuất phát từ các nhu cầu thực tiễn trên, mục tiêu nghiên cứu của chúng tôi nhằm giải quyết các vấn đề sau:
1. Xác định độ nhạy, độ chuyên, độ chính xác, giá trị tiên đoán dương, giá trị tiên đoán âm của các biện pháp chẩn đoán kinh điển: lâm sàng (LS): cơn đau thắt ngực, yếu tố nguy cơ tim mạch (YTNC), điện tâm đồ nghỉ tĩnh (ĐTĐ), điện tâm đồ gắng sức (ĐTĐGS), và siêu âm tim (SAT). So sánh với chụp ĐMV cản quang.
2. Xác định độ nhạy, độ chuyên, độ chính xác, giá trị tiên đoán dương, giá trị tiên đoán âm của các mô hình kết hợp các biện pháp kinh điển chẩn đoán bệnh mạch vành:
3. Xác định giá trị chẩn đoán của MSCT 64 nhát cắt trong chẩn đoán bệnh mạch vành; So sánh với chụp ĐMV cản quang.
TÀI LIỆU THAM KHẢO GIÁ TRỊ CỦA MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP CHẨN ĐOÁN BỆNH MẠCH VÀNH SO SÁNH VỚI CHỤP ĐỘNG MẠCH VÀNH CẢN QUANG
Tiếng Việt
1 Vũ Điện Biên & cs. (2000). “Đánh giá kết quả điện tâm đồ gắng sức trong chẩn đoán bệnh động mạch vành .” Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Đại hội tim mạch quốc gia lần thứ VIII, tr.572 -583.
2 Nguyễn Huy Dung. (1990). “Bệnh mạch vành”. Nhà Xuất bản Y học Tp HCM tr 1- 35.
3 Nguyễn Huy Dung. (1992). “Bệnh tim thiếu máu cục bộ và Suy tim”. Nhà Xuất bản Y học Tp HCM, tr. 1-41
4 Bùi Diệu Hằng. (2002). “Ứng dụng xạ hình tưới máu cơ tim trong chẩn đoán bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn”. Đại học Ydược TPHCM, Luận văn chuyên khoaII, tr.51-73
5 Phạm Gia Khải, Nguyễn Huy Dung, Phạm Nguyễn Vinh & cs. (2008). “Khuyến cáo 2008 của hội tim mạch học Việt Nam về xử trí bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính.” Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa, tr. 329 – 348.
6 Phùng Trọng Kiên. (2008). “Nghiên cứu giá trị của chụp cắt lớp điện toán xoắn ốc đa lớp cắt (MSCT 64) trong chẩn đoán bệnh động mạch vành”. Luận án chuyên khoa cấp II – Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh
7 Huỳnh Văn Minh & cs. (2004). “Nghiệm pháp gắng sức trong chẩn đoán bệnh lý tim mạch ở người lớn (Khuyến cáo số 20). Khuyến cáo Xử trí các bệnh lý tim mạch chủ yếu ở Việt Nam “. Phụ trương Tạp chí Tim mạch học, số 38.
8 Nguyễn Mạnh Phan (2001). “Những tiến bộ trong điều trị suy tim”. Hội nghị khoa học chuyên ngành tim mạch và tăng huyết áp lần thứ V, tr.54-55.
9 Huỳnh Kim Phượng (2007). “Nghiên cứu vai trò của xạ hình tưới máu cơ tim bằng Chụp cắt lớp điện toán bức xạ đơn photon (SPECT) trong chẩn đoán bệnh mạch vành mạn tính”. Đại học Ydược TPHCM, Luận văn Tiến Sĩ Yhọc, tr.53- 55.
10 Võ Quảng. (2002). “Bệnh động mạch vành tại Việt Nam”. Kỷ yếu toàn văn các tài liệu khoa học -Đại hội tim mạch học quốc gia Việt Nam lần thứ VIII, tr.444-446.
11 Ngô Xuân Sinh & Vũ Đình Hải. (1997). “Một vài đặc điểm NMCT ở Việt Nam “. Y học Việt Nam, số 7, tr.1-6.
12 Lý Thanh Tâm. (2000). “Khảo sát giá trị chẩn đoán bệnh mạch vành của nghiệm pháp gắng sức xe đạp ở bệnh nhân đau ngực”. Đại học Y dược TPHCM, Luận văn tốt nghiệp Thạc Sĩ Y học, tr.71- 73.
13 Lê thị Thanh Thái & cs. (1998). Tình hình NMCT cấp nhập Khoa Nội Tim Mạch BVCR 1991- 1998. Kỷ yếu toàn văn đại hội tim mạch quốc gia lần thứ VII – 11/1998.
14 Phạm Nguyễn Vinh & Alain Combes. (1999). “Cơn đau thắt ngực “. Tim mạch học (Concours Medical):, tr.113-141.
15 Nguyễn Thị Bạch Yến, Trần Văn Đồng, Pham Quốc Khánh & Phạm Gia Khải. (1996). “Tình hình bệnh mạch vành qua 130 trường hợp nằm viện tại Viện tim mạch quốc gia trong 5 năm 1991-1995.”
16 Nguyễn Lân Việt, Phạm Gia Khải, Đỗ Doãn Lợi & cs. (2008). “Khuyến cáo 2008 của hội tim mạch học Việt Nam về đánh giá, dự phòng và quản lý các yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch.” Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa, tr.1-26.
17 Phạm Nguyễn Vinh, Nguyễn Huy Dung, Phạm Gia Khải & cs. (2008). “Khuyến cáo 2008 của hội tim mạch học Việt Nam về xủ trí bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính. Khuyến cáo 2008 của hội tim mạch học Việt Nam về đánh giá, dự phòng và quản lý các yếu tố nguy cơ của bệnh tim mạch.” Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa, tr.1-26,329 – 350.
Tiếng Anh
18 Abreu A., Mahmarian JJ., Nishimura S., Boyce TM. & Verani MS. (1991). “Tolerance and safety of pharmacologic coronary vasodilation with adenosine in association with thallium-201 scintigraphy in patients with suspected coronary artery disease”. JAm Coll Cardiol., 18, 730 – 735.
19 Achenbach S., Ropers D., Pohle FK., Raaz D., von Erffa J., Yilmaz A., et al. (2005). “Detection of coronary artery stenoses using multidetector CT with 16 _ 0.75 collimation and 375 ms rotation”. Eur Heart J, 26, 1978-1986.
20 Agatston AS., Janowitz WR., Hildner FJ., Zusmer NR., Viamonte M. Jr. & Detrano R. (1990). “Quantification of coronary artery calcium using ultrafast computed tomography”. JAm Coll Cardiol 15, 827- 832.
21 Anderson A, Barboriak JJ & Rimm AA. (1978). “Risk factors and angiographically determined coronary occlusion”. Am J Epidemiol 107(8).
22 Armstrong WF., O’Donnell J., Ryan T. & Feigenbaum H. (1987). “Effect of prior myocardial infarction and extent and location of coronary disease on accuracy of exercise echocardiography.” JAm Coll Cardiol 10, 531-538.
23 Asia Pacific Cohort Studies Collaboration, C. T. R. U., Faculty of Medicine and Health Sciences, University of Auckland, Private Bag 92019, Auckland, New Zealand. (2006). “Central obesity and risk of cardiovascular disease in the Asia Pacific Region”. Asia Pac J Clin Nutr., 15(3), 287-292.
24 Beleslin BD., Ostojic M., Stepanovic J. & et al. (1994). “Stress echocardiography in the detection of myocardial ischemia. Head-to-head comparison of exercise, dobutamine, and dipyridamole tests.” Circulation, 90, 1168-1176.
25 Bernard J.Gersh, Eugene Braunwald & & John D.Rutherford. (1997). Chronic Coronary artery Disease: Heart Disease (5th ed.). W.B. Saunders Company: Philadelphia,Pennsylvania,USA.
26 Bernard R. Chaitman. (1997). Exercise Stress Testing : Heart Disease (5th ed.). W.B. Saunders Company: Philadelphia, Pennsylvania,USA.
27 Campeau L. (1976). “Grading of angina pectoris.” Circulation 54, 522-523.
28 Chae SC, Heo J, Iskandrian AS, Wasserleben V & Cave V. (1993). “Identification of extensive coronary artery disease in women by exercise single¬photon emission computed tomographic (SPECT) thallium imaging.” J Am Coll Cardiol, 21, 1305-1311.
29 Chaitman BR., Bourassa MG., Davis K. & et al. (1981). “Angiographic prevalence of high-risk coronary artery disease in patient subsets(CASS)”. Circulation 64, 360-367.
30 Cheitlin MD, Alpert JS, Armstrong WF & et al. (1997). “ACC/AHA Guidelines for the Clinical Application of Echocardiography. A report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines (Committee on Clinical Application of Echocardiography). Developed in collaboration with the American Society of Echocardiography”. Circulation, 95, 1686-1744.
31 Christian TF, Miller TD, Bailey KR & Gibbons RJ. (1992). “Noninvasive identification of severe coronary artery disease using exercise tomographic thallium- 201 imaging”. Am J Cardiol 70, 14-20.
32 Clarence Shub, Roger L. Click & & Michael D. Mc.Goon. (1996). Angina Pectoris and Coronary Heart Disease : Mayo Clinic Practice of Cardiology (third ed.). Mosby USA: St.Louis ,Missouri.
33 Connolly AC., Elveback LR. & Oxman HA. (1984). “Coronary heart disease in residents at Rochester, Minnesota IV. Prognostic value of the resting electrocardiogram at the time of initial diagnosis of angina pectoris.” Mayo. Clin. Proc., 59, 247-250.
34 Crouse LJ., Harbrecht JJ., Vacek JL., Rosamond TL. & Kramer PH. (1991). “Exercise echocardiography as a screening test for coronary artery disease and correlation with coronary arteriography.” Am J Cardiol, 67, 1213-1218.
35 Delogonul U., Kern J M. & Roth R. (1999). The Cardiac Catheterization Handbook : Cardiac Angiography (third ed.). Mosby,USA.
36 DePasquale EE, Nody AC, DePuey EG & et al. (1988). “Quantitative rotational thallium-201 tomography for identifying and localizing coronary artery disease”. Circulation 77, 316-327.
37 Dewey M., F Tesge, M. Taupitz & et al. (2006). “Non Invasive detection of coronary artery Stenoses with Multislice Computed tomography or MRI”. Ann Interm. Med., 145, 407- 415.
38 Diamond GA & Forrester JS. (1979). “Analysis of probability as an aid in the clinical diagnosis of coronary artery disease”. N. Engl J Med, 300, 1350-1358.
39 Dieter Ropers, U. Baum, Achenbach & et al. (2003). “Detection of Coronary Artery Stenoses with then Slice Multi Detector Row Spiral Computed Tomography and Multiplanar Reconstruction”. Circulation 107, 664-666.
40 Fintel DJ, L. J., Brinker JA, Frank TL, Parker M, Becker LC.,. (1989). “Improved diagnostic performance of exercise thallium-201 single photon emission computed tomography over planar imaging in the diagnosis of coronary artery disease: a receiver operating characteristic analysis.” J Am Coll Cardiol, 13, 600-612.
41 Fisch C. (1992). Electrocardiography and vectorcardiography In Braunwald ‘s Heart Disease. A Textbook of Cardiovascular Medicine. WB Saunders: Philadelphia,Pennsylvania- USA.
42 Friesinger GC & Smith RF. (1972). “Correlation of electrocardiographic studies and arteriographic findings with angina pectoris “. Circulation 46, 1173 -1184
43 Froelicher VF., Lehmann KG., Thomas R. & et al. (1998). “The electrocardiographic exercise test in a population with reduced work up bias : diagnostic performance,computerized interpretation, and multivariable prediction. Veteran Affairs Cooperative study in Health Services # 016 (QUEXTA) study Group. (Quantitative Exercise Testing and Angiography) “. Ann. Intern Med., 128, 965-974.
44 Garcia MJ, Lessick J & Hoffmann MHK. (2006). “CATSCAN Study Investigators. Accuracy of 16-row multidetector computed tomography for the assessment of coronary artery stenosis.” JAMA, 296, 403 – 411
45 Georg M, Tobias S & Chee SS. (2007). “Diagnostic value of 64-slice multi¬detector row cardiac CTA in symptomatic patients”. Eur Radiol., 17, 603-609.
46 Gersh BJ. & Braunwald E., M. D. (2005). Chronic coronary Artery disease In Braunwald’s Heart Disease (7th ed.). Elsevier Saunders: Philadelphia,Pennsylvania- USA.
47 Gianrossi R., Detrano R., Lehmann KG., Froelicher VF., Colombo A. & et al. (1989). “Exercise- Induced ST Depression in the Diagnosis of Coronary Artery Disease – A Meta- Analysis “. Circulation 80, 87-98
48 Gibbons RJ, Chatterjee K, Daley J & et al. (1999). “AC/AHA/ACP – ASIM guidelines for the management of patients with chronic stable angina”. J. Am Coll Cardiol 33, 2092-2197.
49 Gibbons RJ, Chatterjee K, Daley J & et al. (2002). “American College of Cardiology/American Heart Association, American College of Physicians-American Society of Internal Medicine (ACC/AHA/ACP-ASIM) guidelines for the management of patients with chronic stable angina: a report of the ACC/AHA Task Force on Practice Guidelines (Committee on the Management of Patients with Chronic Stable Angina)”. J Am Coll Cardiol 41, 160-168.
50 Goldberger AL. (1999). “Myocardial Ischemia and Infarction” In Clinical Electrocardiography (6th ed.). Mosby: St. Louis ,Missouri-USA.
51 Goldschlager N. & Sox HC Jr. (1988). “The diagnostic and prognostic value of the treadmill exercise test in the evaluation of chest pain, in patients with recent myocardial infarction, and in asymptomatic individuals”. Am Heart J., 116, 523 – 535.
52 Gupta NC, Esterbrooks DJ, Hilleman DE & Mohiuddin SM. (1992). “Comparison of adenosine and exercise thallium-201 single-photon emission computed tomography (SPECT)myocardial perfusion imaging. The GE SPECT Multicenter Adenosine Study Group”. J Am Coll Cardiol, 19, 248-257.
53 Hamon M, Giuseppe GL, Biondi-Zoccai. G. G & et al. (2006). “Diagnostic Performance of Multislice Spiral Computed Tomography of Coronary Arteries as Compared with Conventional Invasive Coronary Angiography: A Meta-Analysis “. J Am Coll Cardiol, 48, 1896-1910.
54 Hamon. M, Biondi-Zoccai. G. G, Malagutti. P, Agostoni. P, Morello. R, Valgimigli. M, et al. (2006). “Diagnostic performance of multislice spiral computed tomography of coronary arteries as compared with conventional invasive coronary angiography: a meta-analysis”. JAm Coll Cardiol, 48(9), 1896-1910.
55 Hausleiter J., Meyer T., Hadamitzky M., Huber E., Zankl M., Martinoff S., et al. (2006). “Radiation dose estimates from cardiac multislice computed tomography in daily practice: impact of different scanning protocols on effective dose estimates”. Circulation, 113, 1305-1310.
56 Hays JT., Mahmarian JJ., Cochran AJ. & Verani MS. (1993). “Dobutamine thallium-201 tomography for evaluating patients with suspected coronary artery disease unable to undergo exercise or vasodilator pharmacologic stress testing”. J Am Coll Cardiol., 21, 1583 – 1590.
57 Hecht HS., DeBord L., Shaw R. & et al. (1993). “Digital supine bicycle stressechocardiography: a new technique for evaluating coronary artery disease”. J Am Coll Cardiol, 21 , 950-956.
58 Hillis LD. & Braunwald E. (1978). “Coronary Artery Spasm”. N Engl J Med., 299, 695-702.
59 Hoffmann, M. H., Shi, H., Schmitz, B. L., Schmid, F. T., Lieberknecht, M.,
Schulze, R., et al. (2005). “Noninvasive coronary angiography with multislice computed tomography”. Jama, 293(20), 2471-2478.
60 Horowitz RS, Morganroth J, Parrotto C, Chen CC, Soffer J & Pauletto FJ. (1982). “Immediate diagnosis of acute myocardial infarction by two-dimensional echocardiography”. Circulation, 65, 323- 329.
61 Hung J, Chaitman B & et al. (1985). ” A logistic regression analysis of multiple noninvasive tests for the prediction of the presence and extent of coronary artery disease in men “. ..American Heart Journal 110(3), 460-469.
62 Iskandrian AE, Heo J & Nallamothu N. (1997). “Detection of coronary artery disease in women with use of stress single-photon emission computed tomography myocardial perfusion imaging”. JNucl Cardiol 4, 329-335.
63 Iskandrian AS, Heo J, Kong B & Lyons E. (1989). “Effect of exercise level on the ability of thallium-201 tomographic imaging in detecting coronary artery disease: analysis of 461 patients”. J Am Coll Cardiol 14, 1477-1486.
64 Jawdat Abdulla1, Steen Z. Abildstrom, Ole Gotzsche, Erik Christensen, Lars Kober & and Christian Torp-Pedersen. (2007). ” 64-multislice detector computed tomography coronary angiography as potential alternative to conventional coronary angiography: a systematic review and meta-analysis”. European Heart Journal, 28, 3042-3050.
65 Jorg Hausleiter, Tanja Meyer, Martin Hadamitzky, Maria Zankl, Pia Gerein, Katharina Dorrler, et al. (2007). “Non-invasive coronary computed tomographic angiography for patients with suspected coronary artery disease: the Coronary
Angiography by Computed Tomography with the Use of a Submillimeter resolution (CACTUS) trial.” European Heart Journal, 28, 3034-3041.
66 Kaiser C., Bremerich J., Haller S., Brunner-La Rocca HP., Bongartz G., Pfisterer M., et al. (2005). “Limited diagnostic yield of non-invasive coronary angiography by 16-slice multi-detector spiral computed tomography in routine patients referred for evaluation of coronary artery disease.” Eur Heart J., 26, 1987-1992.
67 Kaul S. (1995). “Technical, economic, interpretative, and outcomes issues regarding utilization of cardiac imaging techniques in patients with known or suspected coronary artery disease”. Am J Cardiol., 75, 18D – 24D.
68 Kenneth J . Winters & Paul R. Eisenberg. (1998). The Washington Manual Of Medical Therapeutics: Ischemic heart disease (29th ed.). Lippincot -Raven: St.Louis,USA.
69 Kuettner A, Beck T, Drosch T. & et al. ((2005)). “Image quality and diagnostic accuracy of non-invasive coronary imaging with 16 detector slice spiral computed tomography with 188 ms
temporal resolution”. Heart 91, 938-941.
70 Kuettner A., Kopp AF., Schroeder S., Rieger T., Brunn J., Meisner C., et al.
(2004) . “Diagnostic accuracy of multidetector computed tomography coronary angiography in patients with angiographically proven coronary artery disease”. J Am Coll Cardiol., 43, 831-839.
71 Leber A. & et al. (2005). “Quantification of obstructive and Noninvasive Coronary Lesions by 64- slice Computed Tomography”. J Am Coll Cardiol., 46, 147¬154.
72 Leber AW., Knez A., von Ziegler F., Becker A., Nikolaou K., Paul S., et al.
(2005) . “Quantification of obstructive and nonobstructive coronary lesions by 64-slice computed tomography: a comparative study with quantitative coronary angiography and intravascular ultrasound “. J Am Coll Cardiol., 46, 147-154.
73 Lee Goldman & et al. (1982). “Incremental Value of the Exercise Test for Diagnosing the Presence or Absence of Coronary Artery Disease.” Circulation, 66(5), 944-953.
74 Leppo JA. (1989). “Dipyridamole-thallium imaging: the lazy man’s stress test”. J Nucl Med, 30, 281- 287.
75 Leschka S., Alkadhi H. & Plass A. et al. (2005). “Accuracy of MSCT coronary angiography with 64-slice technology: first experience”. Eur Heart J, 26, 1482-1487.
76 Levy D., Salomon M., D’Agostino RB., Belanger AJ. & Kannel WB. (1994). “Prognostic implications of baseline electrocardiographic features and their serial changes in subjects with left ventricular hypertrophy”. Circulation, 90, 1786-1793.
77 Luotolahti M., Saraste M. & Hartiala J. (1996). “Exercise echocardiography in the diagnosis of coronary artery disease”. Ann Med, 28, 73-77.
78 Maddahi J, Van Train K, Prigent F & et al. (1989). “Quantitative single photon emission computed thallium-201 tomography for detection and localization of coronary artery disease: optimization and prospective validation of a new technique.” J Am Coll Cardiol., 14, 1689-1699.
79 Mahmarian JJ., Boyce TM., Goldberg RK., Cocanougher MK., Roberts R. & Verani MS. (1990). “Quantitative exercise thallium-201 single photon emission computed tomography for the enhanced diagnosis of ischemic heart disease”. J Am Coll Cardiol 15, 318-329.
80 Malcolm R.Bell, Hugh C. Smith & Guy S. Reeder. (1996). Coronary
Arteriography : Mayo Clinic Practice of Cardiology (third ed.). Mosby
St.Louis,Missouri USA.
81 Marwick T., Willemart B., D’Hondt AM. & et al. (1993). “Selection of the optimal nonexercise stress for the evaluation of ischemic regional myocardial dysfunction and malperfusion. Comparison of dobutamine and adenosine using echocardiography and 99mTc-MIBI single photon emission computed tomography”. Circulation, 87, 345-354.
82 Marwick TH., Nemec JJ., Pashkow FJ., Stewart WJ. & Salcedo EE. (1992). “Accuracy and limitations of exercise echocardiography in a routine clinical setting. ” J Am Coll Cardiol 19, 74-81.
83 Marwick TH., Torelli J., Harjai K. & et al. (1995). “Influence of left ventricular hypertrophy on detection of coronary artery disease using exercise echocardiography.” J Am Coll Cardiol 26, 1180-1186.
84 Marwick TH., A. T., Williams MJ., et al.,. (1995). “Exercise echocardiography is an accurate and cost-efficient technique for detection of coronary artery disease in women”. J Am Coll Cardiol, 26, 335-341.
85 Maseri A., Crea F. & Lanza, G. (1999). “Coronary Vasoconstriction : where do we stand in 1999. Ann important multifacet but elusive rôle (editorial)”. Cardiología, 44, 115.
86 Maseri A., Parodi O., Severi S. & et al. (1976). “Transient transmural reduction of myocardial blood flow, demonstrated by thallium-201 scintigraphy, as a cause of variant angina”. Circulation, 54, 280 – 288.
87 Mason JR., Palac RT., Freeman ML. & et al. (1984). “Thallium scintigraphy during dobutamine infusion: nonexercise-dependent screening test for coronary disease”. Am Heart J., 107, 481-485.
88 Matthew J. Budoff, David Dowe, James G. Jollis, Michael Gitter, John Sutherland, Edward Halamert, et al. (2008). “Diagnostic Performance of 64- Multidetector Row Coronary Computed Tomographic Angiography for Evaluation of Coronary Artery Stenosis in Individuals Without Known Coronary Artery Disease”. J Am Coll Cardiol 52, 1724-1732
89 Maureen M., Henneman., Joanne D., SchuijfL, Jacob M., van Werkhoven., et al. (2008). “Multi-slice computed tomography coronary angiography for ruling out suspected coronary artery disease: what is the prevalence of a normal study in a general clinical population?” European Heart Journal, 29, 2006-2013.
90 Mc Gee D. (1973). The probability of developing certain cardiovascular diseases in 8 years at specific values of some characteristics in Framingham study : An Epidermiological Investigation of Cardiovascular disease Goverment Printing Office Washington DC
91 Mertes H., Sawada SG., Ryan T. & et al. (1993). “Symptoms, adverse effects and complications associated with dobutamine stress echocardiography: Experience in 1118 patients”. Circulation, 88, 15-19.
92 Miranda CP., Lehmann KG., Froelicher VF. & et al. (1991). “Correlation between resting ST segment depression , exercise testing ,coronary angiography and long-term prognosis”. Am Heart J., 122, 1617 – 1628.
93 Mollet N R, Cademartiri F, Krestin G P, McFadden E P, Arampatzis C A, Serruys P W, et al. (2005). “Improved diagnostic accuracy with 16-row multi-slice computed tomography coronary angiography”. J Am Coll Cardiol, 45(1), 128-132.
94 Mollet NR., Krestin GP. & De Feyet PJ. (2005). “Hight resolution spiral computed Tomography Coronary Angiography in patients referred for diagnostic conventional coronary angiography”. Circulation, 112, 2318-2323.
95 Mollet NR., Nieman K., PimJ. Feyter & et al. (2004). “Multislice Spiral Computed Tomography Coronary Angiography in patients with stable Angina Pectoris”. J Am Coll Cardiol., 43, 2265-2270.
96 Morise AP, Diamond GA & et al. (1995). “Comparison of the sensitivity and specificity of exercise electrocardiography in biased and unbiased populations of men and women “. Am Heart J, 130, 741 – 747.
97 Myrvin HE., Ronald H., Startt Selverter, Mishkin FS., Frederick W.J. & Kazu Mazumi. (1996). Stress Testing : Principles and Practice (4th ed.). FA Davis Company: Philadelphia-USA.
98 Nguyen Thach, Dayi Hu, Khoi M.Le, Nguyen Lan Hieu & Pham Nhu Hung (2001). Practical handbook of Advanced Interventional Cardiology: Angiographic Views for Coronary Interventions (first ed.). Futura Publishing Company,USA.
99 Ni Mhurchu C, R. A., Pan WH, Gu DF, Woodward M; Asia Pacific Cohort Studies Collaboration. (2004). “Body mass index and cardiovascular disease in the Asia-Pacific Region: an overview of 33 cohorts involving 310 000 participants.” Int J Epidemiol., 33(4), 751-758.
100 Nieman K, Cademartiri F, Lemos PA, Raaijmakers R, Pattynama PM & Pim de
Feyter PJ. (2002). “Reliable noninvasive coronary angiography with fast
submillimeter multislice spiral computed tomography”. Circulation, 106, 2051-2054.
101 Nieman K, Oudkerk M & Rensing BJ et al. (2001). “Coronary angiography with multi-slice computed tomography”. Lancet, 357, 599-600.
102 Nieman K., Pim J. De feyter & et al. (2002). “Reliable non invasive coronary Angiography with fast sub millimeter multislice spiral Computed Tomography.” Circulation, 106, 2051-2054.
103 Ochsner JL. & Mills NL. (1978). Anatomy : Correlated Angiographic and Surgical Findings in Coronary Artery Surgery (first ed.). Lea& Febiger ,USA.
104 Otto, C. M. (2004). “Textbook of Clinical Echocardiography “. 196 – 227.
105 Parker JO., Chiong MA., West RO. & et al. (1969). “Sequential alterations in myocardial lactate metabolism, S-T segments, and left ventricular function during angina induced by atrial pacing.” Circulation, 113-131.
106 Peels CH., Visser CA., Kupper AJ., Visser FC. & Roos JP. (1990). “Usefulness of two-dimensional echocardiography for immediate detection of myocardial ischemia in the emergency room”. Am J Cardiol., 65, 687- 691.
107 Pennell DJ., Underwood SR., Swanton RH., Walker JM. & Ell PJ. (1991). “Dobutamine thallium myocardial perfusion tomography”. J Am Coll Cardiol., 18, 1471-1479.
108 Pim J.De Feyter & G.P. Krestin. (2005). Computed Tomography of the coronary arteries. Taylor & Francis: Abington,UK.
109 PJ De Feyter, Mollet NR., Nieman K. & et al. (2007). “Spiral Multislice Computed Tomography Coronary Angiography: A current Status report”. Clin. Cardiol., 30, 437-442.
110 Prinzmetal M., Kennamer R., Merliss R. & et al. (1959). “Angina pectoris: I. A variant form of angina pectoris”. Am J Med. , 27, 375- 388.
111 Proudfit WL., Shirey EK. & Sones FM. (1966). “Selective cine coronary arteriography : correlation with clinical findings in 1000 patients “. Circulation 33, 901 – 910
112 Quidones MA., Verani MS., Haichin RM., Mahmarian JJ., Suarez J. & Zoghbi WA. (1992). “Exercise echocardiography versus 201Tl single-photon emission computed tomography in evaluation of coronary
artery disease: analysis of 292 patients”. Circulation, 85, 1026-1031.
113 Raff GL., Gallagher MJ., O’Neill WW. & Goldstein JA. (2005). “Diagnostic accuracy of noninvasive coronary angiography using 64-slice spiral computed tomography”. J Am Coll Cardiol., 46, 552-557.
114 Rifkin RD. & Hood WB. (1977). “Bayesian analysis of electrocardiographic exercise stress testing”. N Engl J Med, 297, 681-686.
115 Roger VL., Pellikka PA., Oh JK., Bailey KR. & Tajik AJ. (1994). “Identification of multivessel coronary artery disease by exercise echocardiography.” J Am Coll Cardiol, 24, 109-114.
116 Roger VL., Pellikka PA., Oh JK., Miller FA., Seward JB. & Tajik AJ. (1995).
“Stress echocardiography.Part I. Exercise echocardiography: techniques,
implementation, clinical applications, and correlations.” Mayo Clin Proc, 70, 5-15.
117 Ropers D, Baum U & Pohle K et al. (2003 ). “Detection of coronary artery stenoses with thin-slice multi-detector row spiral computed tomography and multiplanar reconstruction”. Circulation, 107, 664-666.
118 Ropers. D, Rixe. J, Anders. K, Kuttner. A, Baum. U, Bautz. W, et al. (2006).
“Usefulness of multidetector row spiral computed tomography with 64- x 0.6-mm collimation and 330-ms rotation for the noninvasive detection of significant coronary artery stenoses”. Am J Cardiol, 97(3), 343-348.
119 Rosen SD., Paulesu E., Frith CD. & et al. (1994). “Central nervous pathways mediating angina pectoris”. Lancet 344, 147.
120 Roubin G.S. (2002). Angiogaphic views and Techniques for Coronary Intervention in Interventional Cardiovascular Medicine (second ed.). Churchill Livingstone,Philadelphia -USA.
121 Rubello D, Zanco P, Candelpergher G & et al. (1995). “Usefulness of 99mTc- MIBI stress myocardial SPECT bull’s-eye quantification in coronary artery disease.” J Nucl Med, 39, 111-115.
122 Safian R.D & Freed M. (1998). Coronary Intervention : Frequently Used Angiographic Views Physician Press
123 Schmermund A. & Erbel R. (2005). “Non-invasive computed tomographic coronary angiography: the end of the beginning”. Eur Heart J., 26, 1451-1453.
124 Schuijf, J. D., Pundziute, G., Jukema, J. W., Lamb, H. J., van der Hoeven, B. L., de Roos, A., et al. (2006). “Diagnostic accuracy of 64-slice multislice computed tomography in the noninvasive evaluation of significant coronary artery disease”. Am J Cardiol, 98(2), 145-148.
125 Solot G, Hermans J, Merlo P & et al. (1993). “Correlation of 99mTc-sestamibi SPECT with coronary angiography in general hospital practice”. Nucl Med Commun, 14, 23-29.
126 Stephan Achenbach, Tom Giester, W. Moshage & et al. (2001). “Detection of Coronary Artery Stenoses by Contrast – enhanced, Retrospectively Electrocardiography. Gated, Multislice Spiral Computed Tomography “. Circulation 103, 2535-2538.
127 Stephan Achenbach, Werner Moshage & et al. (1998). “Value of electron- beam Computed Tomography for the non invasive detection of high – grade coronary artery stenoses and occlusions”. N Eng/ J Med, 339, 1964-1971.
128 Stuart RJ. & Ellestad MH. (1980). “National survey of exercise stress testing facilities”. Chest, 77 94-97.
129 Sylven C, Hagerman I, Ylen M, Nyquist O & Nowak J. (1994). “Variance ECG detection of coronary artery disease-a comparison with exercise stress test and myocardial scintigraphy”. Clin Cardiol, 17, 132-140.
130 Taillefer R, DePuey EG, Udelson JE, Beller GA, Latour Y & Reeves F. (1997). “Comparative diagnostic accuracy of Tl-201 and Tc-99m sestamibi SPECT imaging (perfusion and ECG-gated SPECT) in detecting coronary artery disease in women”. J Am Coll Cardiol, 29, 69-77.
131 Tamaki N, Yonekura Y, Mukai T & et al. (1984). “Stress thallium-201 transaxial emission computed tomography: quantitative versus qualitative analysis for evaluation of coronary artery disease”. J Am Coll Cardiol., 4, 1213-1221.
132 Timothy F.Christian. (2005). “Anatomy of an emerging diagnostic test- Computed Tomography Coronary Angiography “. Circulation, 112, 2222-2225.
133 Udo Hoffmann & et al. (2006). “Coronary CT Angiography”. J Nucl Med, 47, 797-806.
134 Upton MT., Rerych SK., Newman GE. & et al. (1980). “Detecting abnormalities in left ventricular function during exercise before angina and ST- segment depression”. Circulation 62, 341-349.
135 Van Train KF, Garcia EV, Maddahi J & et al. (1994). “Multicenter trial validation for quantitative analysis of same-day rest-stress technetium- 99m-sestamibi myocardial tomograms”. J Nucl Med, 35, 609-618.
136 Van Train KF, Maddahi J, Berman DS & et al. (1990). “Quantitative analysis of tomographic stress thallium-201 myocardial scintigrams: a multicenter trial”. J Nucl Med, 31, 1168-1179.
137 Verani MS. (1991). “Adenosine thallium 201 myocardial perfusion scintigraphy”. Am Heart J. , 122, 269-278.
138 Vlietstra RE, RL Frye, RA Kronmal, DA Sim, FE Tristani & T Killip. (1980). “Risk factors and angiographic coronary artery disease: a report from the coronary artery surgery study (CASS)”. Circulation, 62, 254-261.
139 Walters DD & et al. (1978). “Coronary artery disease in young women ; clinical and angiographic features and correlation with risk factors”. Am. J Cardiol, 42(41).
140 Weiner D, Ryan T & et al. (1979). “Correlations among History of Angina ,ST- segment Response and Prevalence of Coronary artery disease in the Coronary Artery Surgery Study(CASS)”. N Engl J Med, 301, 230- 235.
141 Weiner DA., McCabe C., Hueter DC. & et al. (1978). “The predictive value of anginal chest pain as an indicator of coronary disease during exercise testing”. Am Heart J., 96, 458 – 462.
142 Welch CC., Proudfit WL. & Sheldon WC. (1975). “Coronary arteriographic findings in 1000 women under age 50”. Am J Cardiol., 35(211).
143 Yamanaka O., H. R. (1990). “Coronary artery Anomalies in 126.595 patients undergoing coronary arteriography “. Cathet Cardiovasc Diagn., 21, 28 – 40
MỤC LỤC
Nội dung Trang
Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình, biểu đồ, sơ đồ
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1 Bệnh mạch vành 4
1.1.1 Khái niệm 4
1.1.2 Tầm quan trọng bệnh mạch vành trong dân số chung 6
1.1.3 Các thuật ngữ bệnh mạch vành 7
1.2 Giải phẫu và tuần hoàn hệ động mạch vành 8
1.2.1 Thuật ngữ giải phẫu ĐMV 8
1.2.2 Động mạch vành trái (LCA) 9
1.2.3 Động mạch vành phải (RCA) 11
1.2.4 Động mạch vành ưu thế (Coronary Artery Dominance) 12
1.2.5 Bất thường bẩm sinh động mạch vành 13
1.3. Sinh lý bệnh học của bệnh mạch vành 14
1.3.1 Cơn đau thắt ngực do gia tăng nhu cầu oxy cơ tim 15
1.3.2 Cơn đau thắt ngực do giảm tạm thời cung cấp oxy cơ tim 17
1.3.3 Cơ chế của cơn đau thắt ngực 17
1.4 Các dạng bệnh mạch vành mạn tính 17
1.4.1 Cơn đau thắt ngực điển hình 17
1.4.2 Cơn đau thắt ngực biến thái hay CĐTN Prinzmetal 18
1.4.3 Thiếu máu cơ tim im lặng 18
1.5 Các phương pháp chẩn đoán không xâm lấn bệnh mạch vành mạn tính 19
1.5.1 Cơn đau thắt ngực 19
1.5.2 Điện tâm đồ 21
1.5.3 Siêu âm tim nghỉ tĩnh 22
1.5.4 Điện tâm đồ gắng sức 24
1.5.5 Nghiệm pháp gắng sức bằng chẩn đoán hình ảnh – Siêu âm tim gắng 26
sức hoặc xạ hình tim gắng sức
1.6 Chụp cắt lớp điện toán 64 nhát cắt (MSCT 64) trong chẩn đoán bệnh mạch 31 vành
1.6.1 Khái niệm chung 31
1.6.2 Một số khái niệm cơ bản trong MSCT động mạch vành 32
1.6.3 Kỹ thuật chụp MSCT động mạch vành 34
1.6.4 Kỹ thuật quét hình (scan) trong MSCT động mạch vành 36
1.6.5 Kỹ thuật hậu xử lý hình ảnh (Image post processing) 37
1.6.6 Phân tích các kỹ thuật hậu xử lý hình ảnh 39
1.6.7 Phân tích chất lượng hình ảnh MSCT động mạch vành 43
1.7 Chụp động mạch vành chọn lọc cản quang 46
1.7.1 Một số nguyên lý chung khi chụp ĐMV chọn lọc với thuốc cản quang 47
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 50
2.1 Đối tượng nghiên cứu 50
2.2 Phương pháp nghiên cứu và cách thức tiến hành 53
2.2.1 Đánh giá và phân loại lâm sàng cơn đau thắt ngực 53
2.2.2 Các dấu hiệu chẩn đoán bệnh mạch vành trên ĐTĐ nghỉ tĩnh 53
2.2.3 Các dấu hiệu chẩn đoán bệnh mạch vành trên siêu âm tim nghỉ tĩnh 54
2.2.4 Điện tâm đồ gắng sức (ĐTĐGS) 54
2.2.5 Kỹ thuật chụp động mạch vành chọn lọc cản quang 55
2.2.6 Kỹ thuật thực hiện MSCT động mạch vành 55
2.2.7 Lý do không thực hiện một số phương pháp chẩn đoán hiện đại khác- 59
Siêu âm tim gắng sức hoặc xạ hình tưới máu cơ tim hoặc chụp cộng hưởng từ tim mạch MRI
2.3 Phân tích số liệu và xử lý thống kê 60
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 63
3.1 Giai đoạn 1: So sánh các biện pháp chẩn đoán kinh điển với chụp ĐMV 63
3.2 Giai đoạn 2: So sánh biện pháp chẩn đoán hình ảnh hiện đại MSCT ĐMV 87 64 nhát cắt với chụp ĐMV
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 97
4.1 Giá trị chẩn đoán của các biện pháp chẩn đoán không xâm lấn kinh điển 97
4.1.1 Giá trị chẩn đoán của yếu tố lâm sàng cơn đau thắt ngực 97
4.1.2 Giá trị của các yếu tố nguy cơ tim mạch trong chẩn đoán bệnh mạch 99
vành
4.1.3 Giá trị chẩn đoán của các dấu hiệu điện tâm đồ trong chẩn đoán 103 bệnh mạch vành
4.1.4 Giá trị của điện tâm đồ gắng sức trong chẩn đoán bệnh mạch vành 105
4.1.5 Giá trị của siêu âm tim trong chẩn đoán bệnh mạch vành 109
4.1.6 Giá trị của các mô hình kết hợp các biện pháp chẩn đoán kinh điển 111
4.2 Khả năng tiên đoán chính xác của những biện pháp chẩn đoán không xâm 113 lấn kinh điển và các mô hình kết hợp
4.3 Giá trị chẩn đoán chính xác của MSCT 64 nhát cắt động mạch vành 115
4.3.1 Phân tích theo cấp độ bệnh nhân 118
4.3.2 Phân tích theo cấp độ nhánh động mạch vành 122
4.3.3 Phân tích theo cấp độ đoạn động mạch vành 124
4.3.4 Tóm tắt 128
4.4 Hạn chế của nghiên cứu 131
KẾT LUẬN 134
KIẾN NGHỊ 136
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Nội dung Trang
Hình 1.1: Hệ động mạch vành 9
Hình 1.2: Động mạch liên thất trước (LAD) 9
Hình 1.3: Động mạch mũ (LCx) 10
Hình 1.4 : Động mạch vành phải (RCA) 12
Hình 1.5: Hình động mạch vành ưu thế (Coronary Artery Dominance) 13
Hình 1.6: Các yếu tố ảnh hưởng lên cung và cầu oxy cơ tim (sơ đồ) 16
Hình 1.7: Điện thế và cường độ đầu đèn sẽ ảnh hưởng tới tín hiệu sau khi 32 quét qua BN^ chất lượng hình ảnh
Hình 1.8: Ghi hình và tái tạo hình ảnh đồng bộ điện tâm đồ, thường ở 34 khoảng 60 -70% RR
Hình 1.9: Quá trình thu nhận dữ liệu 34
Hình 1.10: Đầu đèn thu nhận tín hiệu 34
Hình 1.11: CT chùm tia điện tử (EBCT) 36
Hình 1.12: CT quy ước & CT xoắn ốc 36
Hình 1.13: CT xoắn ốc đơn nhát cắt và đa nhát cắt 37
Hình 1.14: MSCT xoắn ốc đa nhát cắt, xoay quanh BN 37
Hình 1.15: Ví dụ: Quá trình số hóa trái sầu riêng. 38
Hình 1.16: Ma trận 512 X 512 với các điểm ảnh(pixel) và khối điểm ảnh 38
(voxel)
Hình 1.17: Nguồn dữ liệu là hình ảnh theo hệ trục, dựng hình theo hệ trục 39
x-y-z.
Hình 1.18: Hình ảnh MSCT của trái tim theo hệ trục (hình ảnh cơ bản) 40
Hình 1.19: Dựng hình đa bình diện trái tim (MPR) 40
Hình 1.20: Dựng hình động mạch vành với cản quang (MIP) 40
Hình 1.21: Kỹ thuật dựng hình khi động mạch vành ngấm thuộc cản 41
quang tôi đà (MIP)
Hình 1.22: Dựng hình động mạch vành trong không gian 3 chiều 41
Hình 1.23: Dựng hình hệ động mạch vành trong không gian 3 chiều 42
Hình 1.24: Hình ảnh MSCT động mạch vành phải 43
Hình 1.25: So sánh với chụp động mạch vành cản quang 43
Hình 1.26: Hình ảnh MSCT của tổn thương hẹp nặng LAD 44
Hình 1.27: So sánh với chụp động mạch vành cản quang 44
Hình 1.28: Hình ảnh giả do vôi hoá nặng động mạch vành 45
Hình 1.29: Hình ảnh giả do dây máy tạo nhịp 45
Hình 1.30: Hình ảnh giả do nhịp tim không đều 45
Hình 1.31: Hình ảnh giả do hô hấp trong quá trình làm MSCT 46
Hình 1.32: Hình ảnh giả do hô hấp trong lúc chụp MSCT 46
Hình1.33: Tầm quan trọng của chụp ĐMV ở tối thiểu 2 tư thế vuông góc 4 8
Tư thế A ^Hẹp 75%
Tư thế B ^ Hẹp 10 %
Hình1.34: Tư thế chếch trước trái, nghiêng về phía đầu (LAO 50 – 600 48
cranial 15 – 300)
Hình1.35: Tư thế chếch trước trái, nghiêng về phía chân (LAO 40-60° 48
caudal 15-300 )
Hình 1.36: Tư thế chếch trước phải, nghiêng về phía chân (RAO 15-300 49
caudal 15-300)
Hình1.37: Tư thế chếch trước phải, nghiêng về phía đầu (RAO 100 cranial 49
400)
Hình 1.38: Các tư thế chụp ĐMV phải 49
Hình2.39: Chụp cắt lớp Tomogram 57
Hình 2.40: Thuốc cản quang bắt đầu xuất hiện ở ĐMC lên 58
Hình 2.41: Thuốc cản quang đầy trong động mạch chủ lên (12-16 sec) 58