Đánh giá sự biến đổi hình thái, chức năng tim và hình thái dụng cụ sau bít thông liên thất qua da

Luận văn Đánh giá sự biến đổi hình thái, chức năng tim và hình thái dụng cụ sau bít thông liên thất qua da. Thông liên thất là dị tật tim bẩm sinh thường gặp nhất. Dị tật này xuất hiện ở 50% các bệnh nhân mắc bệnh tim bẩm sinh, chiếm tỷ lệ khoảng 42 trẻ trong 10.000 trẻ sinh sống ở Mỹ [1], [2],[3] .Về mặt giải phẫu, thông liên thất được chia thành bốn thể trong đó thông liên thất phần màng hay gặp nhất chiếm khoảng 75%. Sinh lý bệnh của các lỗ thông liên thất khác nhau phụ thuộc chủ yếu vào kích thước lỗ thông và sức cản mạch phổi. Sự tồn tại của luồng thông trái phải bất thường trong tim này có thể gây hậu quả nặng nề như suy tim, tăng áp động mạch phổi, hội chứng Eisenmenger. Do vậy, mọi lỗ thông liên thất cần được sàng lọc, theo dõi và đóng vào thời điểm thích hợp khi có chỉ định.

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2017.00982

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Lịch sử phát triển của điều trị đóng lỗ thông liên thất bắt đầu từ năm 1955 khi ca phẫu thuật tim hở vá lỗ thông liên thất đầu tiên được tiến hành với hỗ trợ của tuần hoàn ngoài cơ thể. Trong suốt sáu mươi năm qua, phẫu thuật vẫn luôn là phương pháp kinh điển, đặc biệt không thể thay thế trong những trường hợp thông liên thất có các dị tật tim khác đi kèm, dạng thông liên thất thể dưới đại động mạch hay thông liên thất phần buồng nhận.
Nhờ sự phát triển của tim mạch can thiệp, một số bệnh nhân thuộc thể thông liên thất phần cơ và phần màng đã được điều trị qua đường ống thông. Sau hơn 20 năm kể từ ca đóng lỗ thông liên thất qua da đầu tiên, kỹ thuật này ngày càng phát triển và bước đầu đã chứng minh được hiệu quả với tỷ lệ đóng kín lỗ thông cao, ít biến chứng, tránh một cuộc đại phẫu thuật nhất là nhóm bệnh nhân nhỏ tuổi, thấp cân.
Với phương pháp can thiệp này, cần xác định hiệu quả thực sự sau đóng lỗ thông qua đánh giá kích thước và chức năng các buồng tim cũng như ghi nhận các biến chứng gây bởi dụng cụ. Đặc biệt ở nhóm bệnh nhân trưởng thành, sau đóng lỗ thông liên thất về mặt cơ học, kích thước và chức năng tim liệu có hồi phục sau một thời gian dài tăng tiền gánh, có hay không sự thay đổi của mức độ hở van tim. Về biến chứng liên quan đến dụng cụ, các nghiên cứu trên thế giới đã ghi nhận sự xuất hiện các rối loạn nhịp mà nguy hiểm nhất là rối loạn nhịp thất và BAV [4]. Sự nở của dụng cụ nhớ hình chèn ép vào đường dẫn truyền được giả thuyết là nguyên nhân của biến chứng này. Hiện nay, việc đánh giá biến chứng muộn của các dụng cụ bít đang là lĩnh vực được quan tâm trong can thiệp tim bẩm sinh. Do đó, chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá sự biến đổi hình thái, chức năng tim và hình thái dụng cụ sau bít thông liên thất qua da”với hai mục tiêu sau:
1.    Đánh giá sự biến đổi hình thái và chức năng tim sau bít thông liên thất qua da bằng siêu âm Doppler màu tim.
2.    Mô tả sự biến đổi hình thái theo thời gian của dụng cụ bít ống động mạch dùng trong đóng thông liên thất qua da. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Đánh giá sự biến đổi hình thái, chức năng tim và hình thái dụng cụ sau bít thông liên thất qua da
1.    Nguyễn Lân Hiếu, Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Ngọc Quang và cs (2005), Nhân hai trường hợp bít lỗ TLT bằng dụng cụ qua da tại viện Tim mạch Việt Nam, Tạp chí Tim mạch học, 40, tr.81.88.
2.    Trương Quang Bình, Lê Trọng Phi, Đỗ Nguyên Tín, Bùi Thị Xuân Nga, Vũ Hoàng Vũ (2010): "Hiệu quả bước đầu của thông tim can thiệp TLT tại bệnh viện Đại Học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
3.    Krovetz LJ. (1998), Spontaneous closure of ventricular septal defect, Am J Cardiol, 81, pp.100-111.
4.    Carminati M, Butera G, Chessa M, et al. (2007), Transcatheter closure of congenital ventricular septal defects: results of the European Registry, Eur Heart J, 28, pp. 2361-2368.
5.    Bộ Khoa học công nghệ – Viện Tim mạch Bệnh viện Bạch Mai
(2007), Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ trong chẩn đoán chính xác và điều trị một số bệnh tim bẩm sinh thường gặp. Đề tài cấp bộ mã số KC10-29.
6.    Nguyễn Lân Việt (2007): Thực hành bệnh Tim mạch, Nhà xuất bản y học: 561-570.
7.    Phạm Nguyễn Vinh (2002), Bệnh học tim mạch, NXB Y học.
8.    Ho SY, Karen PM, Rigby ML. (2004), Morphology of
perimembranous ventricular septal defects:    Implications for
Transcatheter Device Closure. JIntervent Cardiol, 17, pp.99-108.
9.    Kidd L, Driscoll JD, Gersony WM, Hayes CJ, Keane JF et al. (1993), Second natural history of congenital heart defects: results of treatment of patients with ventricular septal defects, Circulation, 87, pp. 139-151.
10.    Ammash NM, Warnes CA. (2001), Ventricular septal defects in adults. Ann Intern Med, 135, pp.812-824.
11.    Bệnh viện Bạch Mai (2001), Giáo trình siêu âm Doppler tim mạch.
12.    Cho HJ1, Ma JS1, Cho YK1, Ahn BH2, Na KJ2, Jeong IS3, Timing in resolution of left heart dilation according to the degree of mitral regurgitation in children with ventricular septal defect after surgical closure, JPediatr (Rio J). 2014 Jan-Feb;90(1):71-7.
13.    Hiramatsu T1, Harada Y, Hibino N, Motohashi S, Masuhara H, Satomi G, Yasukochi S, Otokozawa K, Kajiyama Y, Kitamura M, Differences in postoperative course by preoperative left ventricular volume after closure of ventricular septal defect during early infancy, Kyobu Geka. 2005 Jan;58(1):71-3.
14.    Boccanelli A, Wallgren CG, Zetterqvist P, Ventricular dynamics after surgical closure of VSD, Scand J Thorac Cardiovasc Surg. 1980;14(2):153-7.
15.    Pacileo G1, Pisacane C, Russo MG, Zingale F, Auricchio U, Vosa C, Calabrò R, Left ventricular mechanics after closure of ventricular septal defect: influence of size of the defect and age at surgical repair,
Cardiol Young. 1998 Jul;8(3):320-8.
16.    Bass JK, Kalra GS, Arora R, et al. (2003), Initial human experience with the Amplatzer perimembranous ventricular septal defect occluder device, Cathet Cardiovasc Intervent, 58, pp.238-245.
17.    Hijazi ZM, Hakim F, Abdelhamid J et al (2000), Transcatheter closure of single muscular ventricular septal defects using the Amplatzer muscular VSD occluder: Initial results and technical considerations. Cathet Cardiovasc Intervent, 49, pp. 167-172.
18.    Butera G, Carminati M, Chessa M, et al. (2007), Transcatheter closure of perimembranous ventricular septal defects, J Am Coll Cardiol, 50, pp.1189-1195.
19.    Ma YT1, Yang YN, Tang BP, Huang D, Mu YM, Ma X, Liu X, The
morphologic changes of Amplatzer asymmetric ventricular septal defect occluder after transcatheter closure of perimembrane ventricular septal defect, Zhonghua Er Ke Za Zhi. 2004 Nov;42(11):817-20.
20.    Fischer G, Apostolopoulou SC, Rammos S,Schneider MB, Bjernstad PG, Kramer HH, The Amplatzer Membranous VSD Occluder and the vulnerability of the atrioventricular conduction system, Cardiol Young 2007;17:499-504
21.    Predescu D1, Chaturvedi RR, Friedberg MK, Benson LN, Ozawa A, Lee KJ, Complete heart block associated with device closure of perimembranous ventricular septal defects, J Thorac Cardiovasc Surg. 2008Nov;136(5):1223-8. doi: 10.1016/j.jtcvs.2008.02.037
22.    Trần Bá Hiếu và cộng sự, Đánh giá kết quả đóng thông liên thất phần quanh màng bằng dụng cụ bít ống động mạch qua đường ống thông, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú chuyên ngành tim mạch 2011.
23.    Nguyễn Lân Hiếu, Vũ Thị Trang và cộng sự, Đánh giá rối loạn nhịp tim (RLNT) trung hạn sau bít thông liên thất (TLT) bằng dụng cụ qua da ở bệnh nhân thông liên thất trên 6 tuổi, TCTMHVN Số 64-2014; 88:34-40
24.    Hu HB, Jiang Shi-liang, Xu Zhong-ying, et al. (2008), Transcatheter closure of perimembranous ventricular septal defects by a new Amplatzer membranous ventricular septal defect occluder: a single center study in Beijing, Chinese Medical Journal 2008; 121(6):573-576 573.
25.    Jian Zuo, Jiaqi Xie, Wei Yi, et al. (2010), Results of Transcatheter Closure of Perimembranous Ventricular Septal Defect, Am J Cardiol 106:1034-1037.
26.    Wang Xian, Zhao Huai-Bing, Li Xin, et al. (2011), Clinical analysis of transcatheter closure of perimembranous ventricular septal defects with occluders made in China, Chinese Medical Journal, 124; 2117-2122.
27.    Yang R, Yanhui Sheng, Kejiang Cao, et al. (2011), Transcatheter Closure of Perimembranous Ventricular Septal Defect in Children: Safety and Efficiency with Symmetric and Asymmetric Occluders, Catheterization and Cardiovascular Interventions 77:84-90.
28.    Fu YC, Bass J, Amin Z, et al (2006), Transcatheter closure of perimembranous ventricular septal defects using the new Amplatzer membranous VSD occluder, J Am Coll Cardiol, 47, pp. 319-325.
29.    Le TP, Kozlik-Feldmann R, Sievert H. (2009), Potential complications of transcatheter closure of ventricular septal defect using the PFM Niloncclud VSD coil. In: Complications During Percutaneous Interventions for Congenital and Structural Heart Disease. London: Taylor and Francis; pp 171-174.
30.    Wang Haidong, Wang Lijun, Cheng Xunmin, et al. (2007), Comparison of results and complications of surgical and Amplatzer device closure of perimembranous ventricular septal defects, International Journal of Cardiology 120, 28 – 31.
31.    Butera G, Carminati M, Chessa M, et al. (2006), Percutaneous closure of ventricular septal defects in children aged < 12: early and mid-term results, European Heart Journal 27, 2889-2895.
32.    Trong Phi Le, Chodchanok Vijarnsorn, Jarupim Soongswang, et al. (2011), The Results of Transcatheter Closure of VSD Using AmplatzerVR Device and Nit OccludVR Le" Coil, Catheterization and Cardiova.
33.    Jian Yang, Lifang Yang, et al. (2010), Transcatheter device closure of perimembranous ventricular septal defects: mid term outcomes, European Heart Journal, 31 (14) : 1663 – 1809.
34.    Qin YW, Chen JM, Zhao XX, Liao D, Mu R, et al. (2008), Transcatheter closure of perimembranous ventricular septal defect using a modified double-disk occluder. Am J Cardiol 101:1781-1786.
35.    Le" TP. (2007), Closing VSDs- PFM coil. In: Percutaneous Interventions for Congenital Heart Disease. London: Informa Healthcare; 2007. pp 357- 362.
36.    Tan CA, Levi DS, Moore JW. (2005) Percutaneous Closure of Perimembranous Ventricular Septal Defect Associated With a Ventricular Septal Aneurysm Using the Amplatzer Ductal Occluder, Catheterization and Cardiovascular Interventions 66:427-431.
37.    Arora R, Trehan V, Kumar A, et al. (2003), Transcatheter closure of congenital ventricular septal defects: experience with various devices, J Intervent Cardiol, 16, pp. 83 – 91.
38.    Carminati M, Butera G, Chessa M, et al. (2007), Transcatheter closure of congenital ventricular septal defects: results of the European Registry, Eur Heart J, 28, pp. 2361-2368. 
MỤC LỤC Đánh giá sự biến đổi hình thái, chức năng tim và hình thái dụng cụ sau bít thông liên thất qua da
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1.    Giản lược giải phẫu và sinh lý bệnh dị tật thông liên thất    3
1.1.1    Giải phẫu dị tật thông liên thất ứng dụng trong thực hành lâm sàng…. 3
1.1.2.    Sinh lý bệnh dị tật thông liên thất    6
1.2.     Siêu âm tim và thông tim trong chẩn đoán thông liên thất    9
1.2.1.    Siêu âm tim:    9
1.2.2.    Thông tim    12
1.3.    Các phương pháp điều trị thông liên thất    14
1.3.1    Điều trị nội khoa    14
1.3.2    Điều trị ngoại khoa    14
1.3.3    Điều trị đóng lỗ thông liên thất bằng dụng cụ qua đường ống thông. 15
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    29
2.1    Đối tượng nghiên cứu    29
2.1.1.    Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân    29
2.2.    Phương pháp nghiên cứu    30
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    30
2.2.2.    Phương pháp lựa chọn đối tượng nghiên cứu    30
2.2.3.    Các bước tiến hành    31
2.2.4.    Quy trình tiến hành đo các thông số trên siêu âm tim    32
2.2.5.    Quy trình can thiệp bít TLT qua da    34
2.2.6.    Qui trình tiến hành đo sự biến đổi hình thái dụng cụ theo thời gian
bằng phương pháp soi, chụp dưới màn huỳnh quang    37
2.2.7.    Các loại máy được sử dụng trong nghiên cứu    39
2.4.    Tiêu chuẩn đánh giá thủ thuật thành công    39
2.5.    Xử lí số liệu    40
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    41
3.1    Đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu    41
3.1.1    Đặc điểm về tuổi và giới của nhóm đối tượng nghiên cứu:    41
3.2    Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng    42
3.2.1    Triệu chứng lâm sàng    42
3.2.2.    Các đặc điểm trên điện tâm đồ    43
3.2.3    Đặc điểm trên siêu âm tim qua thành ngực:    43
3.2.4    Các thông số khác thu được trên siêu âm tim trước thủ thuật    44
3.2.5.    Đặc điểm về về dụng cụ bít TLT    45
3.3    Kết quả điều trị ngắn hạn sau đóng TLT bằng dụng cụ qua đường ống
thông    47
3.3.1    Đánh giá hiệu quả tức thời    47
3.3.2    Đánh giá hiệu quả ngắn hạn sau bít TLT    47
3.4. Sự biến đổi hình thái dụng cụ bít TLT    52
3.4.1    Biến đổi hình thái theo thời gian    53
3.4.2    Biến đổi hình thái theo nhóm tuổi    54
3.4.3.    Biến đổi hình thái dụng cụ theo các thông số hãng sản xuất    55
Chương 4: BÀN LUẬN    57
4.1    Bàn luận về đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu    57
4.1.1    Bàn luận về đặc điểm tuổi và giới của đối tượng nghiên cứu    57
4.1.2    Bàn luận về triệu chứng lâm sàng    58
4.1.3    Bàn luận về các đặc điểm trên điện tâm đồ    59
4.1.4    Bàn luận về các đặc điểm trên siêu âm tim    59
4.2    Bàn luận về kết quả can thiệp đóng TLT    62
4.2.1    Các tiêu chuẩn đánh giá thành công thủ thuật trên siêu âm tim    62
4.2.2    Bàn luận về tỷ lệ thành công của thủ thuật    62
4.2.3    Bàn luận về các thông số huyết động sau đóng TLT phần quanh màng 63
4.3.    Bàn luận về biến đổi sớm của dụng cụ sau bít TLT    64
4.3.1     Bàn luận biến đổi hình thái theo thời gian    64
4.3.2     Bàn luận về biến đổi hình thái dụng cụ theo nhóm tuổi    65
KẾT LUẬN    67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 1.1: Tỷ lệ rối loạn nhịp sau bít TLL quanh màng bằng dụng cụ    25
Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo bệnh viện    41
Bảng 3.2: Đặc điểm lỗ TLT phần quanh màng trên siêu âm qua thành ngực 43
Bảng 3.3: Các thông số siêu âm cơ bản trước thủ thuật đóng TLT    44
Bảng 3.4 Kết quả đóng TLT quanh màng    47
Bảng 3.5: Số bệnh nhân theo dõi theo thời gian    47
Bảng 3.6 Sự thay đổi của các thông số trên siêu âm Doppler tim    48
Bảng 3.7: Thay đổi các thông số trên siêu âm tim nhóm tuổi < 6 tuổi    49
Bảng 3.8: Thay đổi các thông số trên siêu âm tim nhóm từ 7 đến 16 tuổi    49
Bảng 3.9: Thay đổi các thông số trên siêu âm tim nhóm > 17 tuổi    50
Bảng 3.10: Thay đổi mức độ hở van ba lá trước và sau can thiệp    50
Bảng 3.11: Thay đổi mức độ hở van hai lá trước và sau can thiệp    51
Bảng 3.12: Thay đổi mức độ hở van ĐMC trước và sau can thiệp    51
Bảng 3.13: Biến đổi các thông số hình thái theo thời gian    53
Bảng 3.14: Biến đổi các tỷ lệ theo thời gian giữa các lần tái khám    53
Bảng 3.15: Mức độ thay đổi của các tỷ lệ theo thời gian và nhóm tuổi    54
Bảng 4.1: Tuổi trung bình bệnh nhân qua các nghiên cứu    57
Bảng 4.2. So sánh kích thước lỗ TLT của các nghiên cứu khác nhau    60
Bảng 4.3: Tỷ lệ thành công trong các nghiên cứu trên thế giới    62
Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi     41
Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới tính    42
Biểu đồ 3.3: Các rối loạn trên điện tâm đồ    43
Biểu đồ 3.4: Mức độ hở van tim trước bít TLT    45
Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ dụng cụ của các hãng sử dụng trong nghiên cứu    46
Biểu đồ 3.6: Tương quan giữa mức độ nở và mức độ oversize của dụng cụ . 56 
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1 Các vị trí khác nhau của lỗ thông liên thất    3
Hình 1.2 Hình ảnh sa lá vành phải của động mạch chủ vào buồng thất phải    6
Hình 1.3: Một số mặt cắt thường dùng đánh giá TLT phần quanh màng trên
siêu âm 2D    11
Hình 3.1: Hình minh họa cách thức đo dụng cụ    52
Hình 3.2: Dụng cụ bít TLT thời điểm thả và tái khám 6 tháng     55