Luận văn chuyên khoa II Kết quả điều trị thoái hoá khớp gối nguyên phát bằng tiêm nội khớp acid hyaluronic.Thoái hóa khớp là hậu quả của quá trình cơ học và sinh học làm mất cân bằng giữa sự tổng hợp và hủy hoại của sụn và xƣơng dƣới sụn. Sự mất cân bằng này có thể đƣợc bắt đầu bởi nhiều yếu tố: di truyền, phát triển, chuyển hóa, chấn thƣơng. Tuy nhiên nguyên nhân chính của bệnh là do quá trình lão hóa và tình trạng chịu áp lực quá tải và kéo dài của sụn khớp. Tổn thƣơng cơ bản của bệnh biểu hiện bởi các thay đổi hình thái, sinh hóa, phân tử, cơ sinh học của tế bào và chất cơ bản của sụn dẫn đến nhuyễn hóa, nứt vỡ và mất sụn khớp, xơ hóa (đặc) xƣơng dƣới sụn, tạo gai xƣơng và hốc xƣơng dƣới sụn đau và giảm chức năng vận động của khớp. Các triệu chứng thƣờng xảy ra từng đợt, nếu không đƣợc điều trị về lâu dài sẽ gây đau đớn, ảnh hƣởng đến lao động và sinh hoạt. Ngày nay bệnh trở thành mối quan tâm đặc biệt ở các nƣớc có tuổi thọ trung bình cao và nền kinh tế phát triển [3],[6],[13],[18].
MÃ TÀI LIỆU
|
CAOHOC.2022.00411 |
Giá :
|
50.000đ
|
Liên Hệ
|
0915.558.890
|
Tại Mỹ hàng năm có 21 triệu ngƣời mắc thoái hóa khớp với 4 triệu ngƣời phải nằm viện, khoảng 100.000 bệnh nhân không thể đi lại đƣợc do thoái hóa khớp gối nặng [31]. Tại Pháp thoái hóa khớp chiếm 28,6% các bệnh về xƣơng khớp và có khoảng 3,4 triệu ngƣời tới điều trị thoái hóa khớp mỗi năm [6],[38]. Tại Việt Nam, theo thống kê tại Bệnh viện Bạch Mai trong 10 năm (1991-2000) bệnh chiếm 10,41% các bệnh về khớp [6].
Thoái hoá khớp gối là một vị trí thƣờng gặp nhất của bệnh thoái hoá khớp và là nguyên nhân gây tàn tật cho ngƣời có tuổi đứng thứ hai sau nhóm bệnh tim mạch [1],[12],[17],[23].
Việc chẩn đoán sớm và điều trị thoái hóa khớp gối là vấn đề đang đƣợc nhiều tác giả quan tâm. Việc điều trị bổ sung acid hyaluronic trong thoái hóa khớp gối đƣợc Rydell và cộng sự công bố lần đầu tiên tại Pháp. Thời gian sau có nhiều nghiên cứu khác đánh giá hiệu quả của acid hyaluronic trong điều trị thoái hóa khớp gối, kết quả cho thấy thuốc có tác dụng giảm đau và cải thiện2 chức năng vận động kéo dài cho ngƣời bệnh. Hiện nay liệu pháp này đã đƣợc nhiều nƣớc áp dụng rộng rãi trong điều trị thoái hóa khớp gối [39],[40],[42].
Ở Việt Nam thoái hoá khớp gối là bệnh thƣờng gặp, đã có những công trình nghiên cứu về tình trạng và phƣơng pháp điều trị thoái hoá khớp gối [9],[11],[13],[25]. Liệu pháp điều trị thoái hóa khớp gối bằng tiêm nội khớp acid hyaluronic đã đƣợc thực hiện ở Thái Nguyên trong thời gian gần đây.
Tuy nhiên kết quả của phƣơng pháp này với các bệnh nhân thoái hóa khớp gối chưa được đánh giá và theo dõi thống nhất nên cần thiết phải có đề tài nghiên cứu về vấn đề này. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu “Kết quả điều trị thoái hoá khớp gối nguyên phát bằng tiêm nội khớp acid hyaluronic” với 2 mục tiêu:
1. Đánh giá kết quả điều trị thoái hóa khớp gối nguyên phát bằng tiêm nội khớp acid hyaluronic (GO-ON)
2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị thoái hóa khớp gối nguyên phát bằng tiêm nội khớp acid hyaluronic
MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………. 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN ……………………………………………………………………. 3
1.1. Đại cƣơng về bệnh thoái hóa khớp ……………………………………………….. 3
1.2. Chẩn đoán và điều trị thoái hóa khớp gối …………………………………… 11
1.3. Phƣơng pháp điều trị thoái hóa khớp gối bằng tiêm nội khớp acid
hyaluronic ……………………………………………………………………………………… 17
1.4. Tình hình nghiên cứu về điều trị thoái hóa khớp gối……………………… 20
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………. 23
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………………………………….. 23
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………………………. 24
2.3. Nội dung nghiên cứu…………………………………………………………………. 25
2.4. Xử lý số liệu …………………………………………………………………………….. 31
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………… 33
3.1. Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu ………………………………………… 33
3.2. Kết quả điều trị…………………………………………………………………………. 38
3.3. Phân tích các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị………………………… 42
Chƣơng 4. BÀN LUẬN …………………………………………………………………….. 51
4.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu…………………………………………………. 51
4.2. Kết quả điều trị…………………………………………………………………………. 56
4.3. Phân tích các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị………………………… 63
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………… 66
KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………………………. 67v
AN MỤ ẢN
Bảng 2.1. Đánh giá chỉ số BMI cho ngƣời châu Á trƣởng thành …………….. 26
Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi, giới, nghề nghiệp, BMI …………………………….. 33
Bảng 3.2. Vị trí khớp tổn thƣơng ………………………………………………………… 34
Bảng 3.3. Tiền sử điều trị thuốc trƣớc nghiên cứu ………………………………… 35
Bảng 3.4. Kết quả siêu âm khớp gối ……………………………………………………. 35
Bảng 3.5. Kết quả xét nghiệm máu……………………………………………………… 36
Bảng 3.6. Phân loại tổn thƣơng khớp gối theo Kellgren – Lawrence ……….. 36
Bảng 3.7. Đánh giá mức độ đau tại thời điểm T0 theo thang điểm VAS và
thang điểm Lysholm …………………………………………………………….. 37
Bảng 3.8. Kết quả điều trị tiêm AH qua cải thiện độ gấp duỗi khớp gối ….. 39
Bảng 3.9. Kết quả điều trị qua cải thiện độ gấp duỗi khớp gối tại T5 ………. 39
Bảng 3.10. Kết quả điều trị qua cải thiện độ gấp duỗi khớp gối tại T12 …… 40
Bảng 3.11. Kết quả điều trị tiêm AH qua dấu hiệu cứng khớp và lục khục
khi vận động………………………………………………………………………… 41
Bảng 3.12. Kết quả điều trị qua một số dấu hiệu lâm sàng …………………….. 41
Bảng 3.13. Liên quan giữa kết quả điều trị với các nhóm tuổi theo thang
điểm VAS……………………………………………………………………………. 42
Bảng 3.14. Liên quan giữa kết quả điều trị của hai giới theo thang điểm
VAS……………………………………………………………………………………. 43
Bảng 3.15. Liên quan giữa kết quả điều trị với thời gian mắc bệnh theo
thang điểm VAS…………………………………………………………………… 43
Bảng 3.16. Liên quan giữa kết quả điều trị với chỉ số khối cơ thể BMI
theo thang điểm VAS……………………………………………………………. 44
Bảng 3.17. Liên quan giữa kết quả điều trị với giai đoạn tổn thƣơng trên
XQ theo thang điểm VAS……………………………………………………… 44vi
Bảng 3.18. Liên quan giữa kết quả điều trị với hình ảnh VMHD trên siêu
âm khớp gối theo thang điểm VAS…………………………………………. 45
Bảng 3.19. Liên quan giữa kết quả điều trị với dấu hiệu TDKG trên siêu
âm theo thang điểm VAS………………………………………………………. 45
Bảng 3.20. Liên quan giữa kết quả điều trị ở các nhóm tuổi theo thang
điểm Lysholm ……………………………………………………………………… 46
Bảng 3.21. Liên quan giữa kết quả điều trị của hai giới theo thang điểm
Lysholm ……………………………………………………………………………… 46
Bảng 3.22. Liên quan giữa kết quả điều trị với thời gian bị bệnh ……………. 47
theo thang điểm Lysholm…………………………………………………………………… 47
Bảng 3.23. Liên quan giữa kết quả điều trị với chỉ số khối cơ thể BMI
theo thang điểm Lysholm ……………………………………………………… 47
Bảng 3.24. Liên quan giữa kết quả điều trị với các giai đoạn tổn thƣơng
trên XQ theo thang điểm Lysholm …………………………………………. 48
Bảng 3.25. Liên quan giữa kết quả điều trị với hình ảnh VMHD trên siêu
âm theo thang điểm Lysholm…………………………………………………. 48
Bảng 3.26. Liên quan giữa kết quả điều trị với dấu hiệu DKG trên siêu
âm theo thang điểm Lysholm…………………………………………………. 49
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa tuổi, BMI, thời gian bị bệnh, giai đoạn tổn
thƣơng XQ và hình ảnh siêu âm với kết quả điều trị…………………. 50vii
AN MỤ ÌN VẼ, ỂU Ồ
Hình 1.1. Giải phẫu khớp gối [2] ………………………………………………………….. 5
Hình 1.2. Các tƣ thế vận động khớp gối [8],[16]…………………………………….. 8
Hình 1.3. Công thức hóa học của acid hyaluronic [66]. …………………………. 18
Hình 2.1. Vị trí tiêm khớp gối [6] ……………………………………………………….. 31
Biểu đồ 3.1. Phân bố đối tƣợng nghiên cứu theo thời gian mắc bệnh ………. 34
Biểu đồ 3.2. Kết quả điều trị theo thang điểm VAS ………………………………. 38
Biểu đồ 3.3. Kết quả điều trị theo thang điểm Lysholm…………………………. 40
Biểu đồ 3.4. Đánh giá tác dụng không mong muốn của liệu pháp tiêm nội
khớp acid hyaluronic…………………………………………………………………………. 4
T L ỆU T AM K ẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Quốc Anh, Ngô Quý Châu (2012), "Chẩn đoán thoái hóa khớp gối, theo tiêu chẩn ACR 1991", NXB Y học, Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa, tr.642.
2. Atlas, (2008), Giải phẫu người, NXB Y học, phần 7 khớp gối, tr. 509-511.
3. Trần Ngọc Ân, (2004), “Hƣ khớp”, Bệnh học nội khoa tập II, NXB Y học, tr 327-342.
4. Bùi Hải Bình, Nguyễn Thị Ngọc Lan, (2013), “Đánh giá hiệu quả sau 6 tháng sử dụng liệu pháp huyết tƣơng giàu tiểu cầu tự thân tiêm nội khớp điều trị bệnh thoái hóa khớp gối nguyên phát”, Tạp chí nội khoa Việt Nam, số đặc biệt tháng 10 năm 2013, tr 190.
5. Bùi Hải Bình, Nguyễn Thị Ngọc Lan, (2014), “Vai trò của cộng hƣởng từ trong nghiên cứu bệnh thoái hóa khớp gối”, Tạp chí nội khoa Việt Nam, 13, tr 43.
6. Lƣu Thị Bình, (2013), “Xác định một số yếu tố liên quan đến triệu chứng đau khớp gối ở các bệnh nhân thoái hóa khớp gối nguyên phát”. Tạp chí y học Việt Nam, tập 412, số đặc biệt tháng 11 năm 2013, tr 107.
7. Dieter Lazik, (2011), "Đánh giá hiệu quả điều trị liệu pháp bổ sung acid
hyaluronic – chondroitin complex trên bệnh nhân phẫu thuật nội soi rửa
khớp gối do thoái hóa", Tạp chí Y học Việt Nam (tháng 7/2011 – số đặc
biệt), tr 40-44.
8. Trịnh Xuân Đàn, (2008), Bài giảng giải phẫu học, NXB Y học, tr.111.
9. Lê Thu Hà và CS, (2005), “Nghiên cứu hiệu quả của Hyruan trong
điều trị thoái hoá khớp gối”, Tạp chí Y Dược học quân sự số 3-2006,
tr 69-74.10. Đặng Hồng Hoa, (1997), Nhận xét Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng
bệnh thoái hóa khớp, Luận văn thạc sĩ Y học, tr.70
11. Nguyễn Mai Hồng, (2006), “Đánh giá hiệu quả của tiêm nội khớp Hyaluronic acid trong điều trị thoái hoá khớp gối”, Tạp chí Y học thực hành số 6/2006, tr 67-70.
12. Nguyễn Mai Hồng, (2008), “Nghiên cứu đặc điểm màng hoạt dịch bệnh thoái hóa khớp gối qua nội soi”, Tạp chí Y học thực hành, số 11, tr .627-628.
13. Nguyễn Mai Hồng, (2012), “Thoái hóa khớp”, Chẩn đoán và điều trị những bệnh cơ xương khớp thường gặp, tr 35.
14. Nguyễn Mai Hồng, (2014), “Một chọn lựa an toàn trong điều trị thoái hóa khớp gối”, Tạp chí nội khoa Việt Nam, 13, tr 49.
15. Đào Thị Vân Khánh, (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh thoái hóa khớp ở ngƣời cao tuổi, Luận văn thạc sĩ Y học.
16. Hà Hoàng Kiệm, (2005), Vật lý trị liệu và phục hồi chức năng, Bộ môn VLTL – PHCN, Học viện Quân Y, NXB Giáo dục.
17. Nguyễn Thị Ngọc Lan, Trần Ngọc Ân, (2011), “Thoái hoá khớp gối”, Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa, NXB Y học, tr 642-646.
18. Nguyễn Thị Ngọc Lan, (2012), Bệnh học cơ xương khớp, NXB Giáo dục, tr.138-139
19. Lê Thị Liễu, Nguyễn Mai Hồng, (2009), “Nhận xét bƣớc đầu về các hình ảnh siêu âm trong bệnh thoái hóa khớp gối”, Tạp chí nội khoa Việt Nam, 4, tr 96.
20. Nguyễn Thị Nga, Vũ Đình Chính, Đoàn Văn Đệ, (2005), “Thoái hóa khớp gối và một số yếu tố liên quan tới thoái hóa khớp gối ở nguồi trên 40 tuổi làm nông nghiệp tại huyên Cẩm Giàng- Hải Dƣơng”, Tạp chí Y học thực hành.21. Trần Hồng Nghị, (2008), “Những Khuyến cáo 2008 của Hiệp hội nghiên cứu Thoái hóa khớp Quốc tế về điều trị thoái hóa khớp háng và khớp gối”, Tạp chí Y Dược lâm sàng 108, tr.118-119.
22. Nguyễn Vĩnh Ngọc, (2006), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm và áp dụng các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh thoái hoá khớp gối tại bệnh viện Bạch Mai”, đề tài cơ sở năm 2006, khoa Cơ xƣơng khớp bệnh viện Bạch Mai, Thƣ viện bệnh viện Bạch Mai.
23. Nguyễn Văn Pho, (2007), “Đánh giá hiệu quả của tiêm chất nhầy Sodium-Hyaluronate vào ổ khớp trong điều trị thoái hoá khớp gối”, Luận văn tốt nghiệp BSCK II – trƣờng ĐH Y Hà Nội
24. Nguyễn Thị Thanh Phƣợng, Nguyễn Vĩnh Ngọc, (2013), “Nghiên cứu hình ảnh siêu âm sụn khớp ở bệnh nhân thoái hóa khớp gối”, Tạp chí nội khoa Việt Nam, số đặc biệt tháng 10 năm 2013, tr 206.
25. Nguyễn Thị Tâm và CS, (2012), "Đánh giá hiệu quả của acid hyaluronic dạng uống trong điều trị thoái hóa khớp gối ở bệnh nhân đái tháo đƣờng cao tuổi", Tạp chí Y học Việt Nam tháng 6, số 2/2012, tr 73 – 76.
26. Phạm Hoài Thu, Mai Trọng Khóa, Phạm Cẩm Phƣơng, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2013), “Bƣớc đầu đánh giá kết quả lâm sàng của liệu pháp tiêm nội khớp tế bào gốc mô mỡ tự thân điều trị bệnh thoái hóa khớp gối nguyên phát”, Tạp chí nội khoa Việt Nam, số đặc biệt tháng 10 năm 2013, tr 199.
27. Cấn Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Phi Nga, (2014), “Mối liên quan giữa viêm màng hoạt dịch với các biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng ở các bệnh nhân thoái hóa khớp gối”, Tạp chí nội khoa Việt Nam, 13, tr 33