KHẢ NĂNG DUY TRÌ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA PHÒNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE ĐẾN HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE CỦA HUYỆN BÌNH LỤC, TỈNH HÀ NAM

KHẢ NĂNG DUY TRÌ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA PHÒNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE ĐẾN HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE CỦA HUYỆN BÌNH LỤC, TỈNH HÀ NAM .Căn cứ Quyết định số 26/2005/QĐ-BYT ngày 09/9/2005 của Bộ trưởng Bọ Y tế, Trung tâm Ý tế huyện Bình Lục thuộc sở Y te Hà Nam đã thành lập Phòng Truyền thông Giáo dục sức khỏe theo Quyet định số 127/QĐ-SYT ngày 02/4/2009. Từ khi thành lập Phòng Truyền thông Giáo dục sức khỏe đã thực hiện tuyên truyền, cung cấp thông tin về chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng, Nhà nước về y tế; tổ chức các hoạt động truyen thông, giáo dục sức khỏe về y tế, chăm sóc sức khỏe trễn địa bàn [1]. Đê’ tăng cường năng lực, nâng cao hiệu quả hoạt động cùa mạng lưới ý tế cơ sở, Bộ Y te đã ban hành chương trình hành động triển khai thực hiện Đề án Xây dựng và Phát triển mạng lưới y tế cơ sở trong tinh hĩnh mới, có đề cập đến một trong những nhiệm vụ chuyên môn là Truyền thông giáo dục và nâng cao sức khỏe [2]. Phong TT-GDSK đã triến khai một số hoạt động: Đào tạo nâng cao kiến thức và kỹ năng TT-GDSK cho cán bộ trạm y tế xã và y tế thôn, hỗ trợ trạm y tế xã xây dựng tài liệu truyền thông, thực hiện các hoạt động quản lý TT-GDSK như lập kế hoạch, giám sát hoạt động. Sau một thời gian triển khai mô hình phòng Truyền thông Giáo dục sức khỏe tại trung tâm y tế huyên (TTYTH), chúng tôi tiền hành nghiên cứu nhằm đánh giá khả năng duy trì và tác động của phòng Truyền thông Giáo dục sức khỏe đến hoạt động TT- GDSK cùa trung tâm y tế huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam năm 2017.

MÃ TÀI LIỆU

YHHCM.00331

Giá :

10.000đ

Liên Hệ

0915.558.890


II.    ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
1.    Thời gian và địa điểm: Nghiên cứu được tiến hành tại trung tâm y tế huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam vào tháng 8 năm 2017.
2.    Đối tượng: Đại diện lãnh đạo Trung tâm y tế (Giám đốc trung tâm), cán bộ phòng Truyền thông Giáo dục sức khỏe (2 cán bộ), cán bộ ở các khoa/phòng tham gia hoạt động TT-GDSK (3 cán bộ) va tất cả 19 trạm trưởng trạm y tế xã.
3.    Phương pháp: Thiết kế mô tả cắt ngang, sử dụng phương pháp định tính.
Khả năng duy trì gồm: mạng lưới truyền thông từ tuyến huyện đến y tế thôn, cơ sở vật chất, hoạt động, công tác quản lý.
4.    Cống cụ và kỹ thuật thu thập thông tin: Sử dụng công cụ là hữớng dẫn phỏng vấn sâu (PVS) và thảo luận nhóm (TLN) cán bộ y tế. Tổ chức 2 cuộc TLN: 1 TLN can bọ trung târny tế (6 cán bộ) và 1 TLN VỚI các trạm trưởng TYTX (19 cán bộ). Thực hiện 4 cuộc PVS với giám đốc trung tâm ý tế, trưởng phòng Truyền thông Giáo dục sức khoe và 2 trạm trưởng TYTX.
Nghiên cứu viên íà giảng viên trường Đại học Y Hà NỘI. Nghiên cứu viên vừa thu thập vừa phân tích, các câu hỏi phỏng vấn sau phụ thuộc vào câu hỏi phỏng vấn trước và chấm dứt phỏng vấn khi có đủ thông tin hay thông tin đã bão hòa. Tất cả các cuộc TLN và PVS đều được ghi âm nhằm thu được thông tin đầy đủ và chính xác nhất, sau đó được giải băng và phân tích kết quả. ^
5.    Xử lý thông tin: Sử dụng phương pháp lý thuyết nền tảng, xác định các tiêu hạng mục và hạng mục nội dung, rồi từ đó so sánh, đối chiếu vắ nhóm lại nội dung dựa trên mối liên quan giữa các thằnh tố này [3].
6.    Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu được Hội đồng đạo đức cùa trường Đại học Y Hà Nội thông qua. ĐỐI tượng nghiên cứu được giải thích và đong ý tham gia.

Nghiên cứu định tính trên 25 cán bộ của trung tậm y tế và trạm trưởng trạm y tế xã huyện Bình Lục tỉnh Hà Nam nhằm đánh giá khả năng duy tri và tác động của phòng Truyền thông Giáo dục sức khỏe GDSK) đến hoạt động TT-GDSK cùa trung tâm y tế huyện Bình Lục, tinh Hà Nam năm 2017. Kết quả: Phong TT-GDSK đảm bảo đủ nhân lực, các hoạt động được triển khai thường xuyên bao gồm lập kế hoạch TT-GDSK, đào tạo cán bộ y tế xã và y tề thôn, giao bạn định kỳ với các trạm trưởng về hoạt động TT- GDSK 1 lần/tháng, hỗ trợ các xã thực hiện TT;GDK và giám sát thường xuyên nhằm nâng cao chất lượng hoạt động. Tại xa: hoạt động TT-GDSK được thực hiện thường xuyên, lồng ghép tư vẩn hoặc truyền thông nhóm nhò khi người dân tới khám chữá bệnh, đa dạng về hình thức, nỗi dung truyền thônc) theó các vấn đe sức khỏe cùa mỗi xã. Tuy nhiên, đê duy trì hoạt động
TT-GDSK cần thiết được hỗ trớ kinh phí để mua sẳm trang thiết bị, sản xuất tài liệu TT-GDSK.