Một số kích thước vùng họng theo chiều trước sau trên phim sọ mặt từ xa kỹ thuật số

Luận văn thạc sĩ y học Một số kích thước vùng họng theo chiều trước sau trên phim sọ mặt từ xa kỹ thuật số ở nhóm sinh viên có khớp cắn Angle I tại Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt. Cấu trúc họng và cấu trúc của răng – mặt và sọ mặt có mối liên quan mật thiết với nhau. Những đặc trưng của xương như lù-i của hàm trên và hàm dưới và sự quá phát của hàm trên theo chiều đứng ở những bệnh nhân góc mặt mở có thể dẫn đến thu hẹp hơn kích thước trước sau của đường thở. Mặt khác, các đường thở hầu họng cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của cấu trúc sọ mặt như khi bệnh nhân thở bằng miệng, bệnh nhân sẽ đặt hàm dưới và lưỡi được ở vị trí xuống dưới và ra sau và đầu nghiêng ra sau. Những thay đổi tư thế này có khả năng dẫn đến những ảnh hưởng lên tương quan của răng và hướng phát triển của xương hàm có thể hướng xuống dưới và ra sau hơn.

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2017.00099

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Gần đây, mối quan tâm đã được tập trung vào kích thước của họng lưỡi lưỡi gà vì mối quan hệ giữa kích thước và cấu trúc của đường hô hấp trên và hội chứng ngừng thở khi ngủ. Bệnh nhân tắc nghẽn ngừng thở khi ngủ cho thấy có kiểu mô mềm và xương khác thường, làm giảm không gian đường hô hấp phía sau, mặt và nền sọ phía trước có xu hướng được lùi ra sau, góc nền sọ giảm, hàm dưới ngắn hoặc lùi ra sau (hoặc cả hai) và chiều cao tầng mặt dưới và góc mặt phẳng hàm dưới – hàm trên tăng. Hơn nữa, xương móng thường nằm thấp hơn trong mối quan hệ với mặt phẳng hàm dưới, lưỡi và vòm miệng được mở rộng và không gian sau đường thở bị giảm.
Xương móng và hệ thống cơ của nó chiếm một vai trò quan trọng trong việc duy trì đường thở vùng họng. Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng những thay đổi ở vị trí xương móng có xu hướng liên quan đến những thay đổi trong vị trí hàm dưới. Bệnh nhân có khớp cắn loại II với đường hô hấp trên hẹp có vị trí xương móng ở sau hơn và nằm về phía trước nhiều hơn trong những bệnh nhân khớp cắn loại III. Điều này cho thấy có sự ảnh hưởng của sự thay đổi ở vị trí trước sau của hàm dưới lên vị trí xương móng và không gian đường hô hấp vùng họng. Phẫu thuật kéo dài xương hàm dưới trên bệnh nhân khớp cắn loại II kém phát triển xương hàm dưới dẫn đến vị trí ra trước của xương móng và mở rộng của không gian đường thở vùng họng và thất bại trong phẫu thuật hàm dưới có liên quan với giảm kích thước trước sau của không gian đường hô hấp hầu họng. Trên cơ sở mối quan hệ chặt chẽ giữa cấu trúc lưỡi gà – lưỡi – họng và xương mặt, các tác giả trên thế giới đã đưa ra giả thiết rằng lệch lạc khớp cắn theo chiều trước sau khác nhau sẽ có sự khác biệt về kích thước và vị trí của cấu trúc mô mềm và cứng của đường hô hấp trên. Nghiên cứu này bằng cách sử dụng phim mặt nghiêng được thực hiện để xác định xem kích thước lưỡi – lưỡi gà – họng của các đối tượng thở mũi bình thường có khớp cắn theo Angle loại I.
Do vậy, chúng tôi thực hiện đề tài: “Một số kích thước vùng họng theo chiều trước sau trên phim sọ mặt từ xa kỹ thuật số ở nhóm sinh viên có khớp cắn Angle I tại Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt” với hai mục tiêu sau:
1. Xác định một số kích thước vùng họng theo chiều trước sau trên phim sọ mặt từ xa ở một nhóm sinh viên có khớp cắn Angle I tại Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt năm 2014.
2. Mô tả vị trí xương móng trên phim sọ mặt từ xa kỹ thuật số ở nhóm nghiên cứu trên.
MỤC LỤC Một số kích thước vùng họng theo chiều trước sau trên phim sọ mặt từ xa kỹ thuật số ở nhóm sinh viên có khớp cắn Angle I tại Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt

LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. Giải phẫu vùng họng 3
1.1.1. Cấu tạo của họng 3
1.1.2. Vòng Waldeyer 5
1.1.3. Khoang quanh họng 5
1.1.4. Mạch máu 6
1.1.5. Thần kinh 6
1.2. Xương móng 6
1.3. Phân loại sai khớp cắn răng vĩnh viễn theo chiều trước sau 7
1.3.1. Sai khớp cắn theo chiều trước sau. 7
1.3.2. Phân loại theo chiều trước – sau theo Angle. 8
1.3.3. Phân loại khớp cắn theo chiều trước – sau trên xương 9
1.4. Đánh giá trên phim X-quang 9
1.4.1. Phim sọ nghiêng chuẩn từ xa. 9
1.4.2. Chụp phim X-quang theo ba chiều không gian 11
1.5. Các điểm mốc trên phim sọ nghiêng chuẩn từ xa 15
1.5.1. Điểm mốc trên xương. 15
1.5.2. Các điểm mốc trên mô mềm 16
1.6. Các mặt phẳng và các đường trên phim sọ nghiêng chuẩn từ xa 16
1.7. Các chỉ số trên phim sọ nghiêng chuẩn từ xa 17
1.7.1. Các góc tương quan xương 17
1.7.2. Các kích thước liên quan vùng họng và vị trí xương móng 18
1.8. Các nghiên cứu nước ngoài 21
1.8.1. Các nghiên cứu so sánh kích thước vùng họng giữa khớp cắn loại I bình thường và sai khớp cắn 22
1.8.2. Các nghiên cứu so sánh kích thước vùng họng giữa khớp cắn loại I bình thường và lệch lạc khớp cắn loại II. 22
1.8.3. Các nghiên cứu so sánh kích thước vùng họng giữa khớp cắn bình thường và lệch lạc khớp cắn loại III 23
1.8.4. Các nghiên cứu so sánh kích thước vùng họng giữa lệch lạc khớp cắn loại I, loại II và loại III 24
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
2.1. Đối tượng nghiên cứu 25
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 25
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 26
2.1.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 26
2.2. Phương pháp nghiên cứu 26
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 26
2.2.2. Cỡ mẫu 26
2.2.3. Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 27
2.2.4. Kỹ thuật và trang thiết bị thu thập thông tin 27
2.2.5. Các bước tiến hành nghiên cứu 27
2.2.6. Các chỉ số và biến số nghiên cứu 32
2.3. Quản lý và phân tích số liệu 39
2.3.1. Sai số 40
2.3.2. Cách khắc phục. 40
2.4. Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu 41
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42
3.1. Tuổi và giới tính 42
3.2. Các kích thước vùng họng và các thành phần liên quan 43
3.2.1. Các góc sọ mặt 43
3.2.2. Các kích thước về lưỡi 44
3.2.3. Các kích thước của vòm miệng mềm. 45
3.2.4. Các kích thước vùng họng 46
3.2.5. Mối tương quan của các kích thước vùng họng với góc ANB 47
3.2.6. Vị trí của xương móng 49
Chương 4: BÀN LUẬN 56
4.1. Một số kích thước vùng họng theo chiều trước sau trên phim sọ mặt từ xa 56
4.2. Vị trí xương móng trên phim sọ mặt từ xa kỹ thuật số 62
KẾT LUẬN 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Hệ thống các biến số định tính 35
Bảng 2.2. Hệ thống các biến số định lượng về góc 35
Bảng 2.3. Hệ thống các biến số định lượng về kích thước 36
Bảng 2.4. Hệ thống các biến số về tương quan 38
Bảng 3.1. Các góc sọ mặt 43
Bảng 3.2. Giá trị trung bình của lưỡi 44
Bảng 3.3. Các kích thước của lưỡi theo giới tính. 44
Bảng 3.4. Các kích thước vòm miệng mềm 45
Bảng 3.5. Các kích thước của lưỡi theo giới tính 45
Bảng 3.6. Các kích thước vùng họng 46
Bảng 3.7. Các kích thước vùng họng theo giới tính 46
Bảng 3.8. Mối tương quan của kích thước vùng họng theo chiều đứng với góc ANB 48
Bảng 3.9. Tam giác xương móng – đốt sống cổ 3 – xương hàm dưới 49
Bảng 3.10. Tam giác xương móng – đốt sống cổ 3 – xương hàm dưới theo giới tính 49
Bảng 3.11. Vị trí xương móng và các thành phần khác trong mối tương quan thông qua mặt phẳng Frankfort theo chiều trước sau 50
Bảng 3.12. Vị trí xương móng và các thành phần khác trong mối tương quan thông qua mặt phẳng Frankfort theo chiều trước sau theo giới tính 51
Bảng 3.13. Vị trí xương móng và các thành phần khác trong mối tương quan thông qua mặt phẳng Frankfort theo chiều đứng. 51
Bảng 3.14. Vị trí xương móng và các thành phần khác trong mối tương quan thông qua mặt phẳng Frankfort theo chiều đứng theo giới tính. 52
Bảng 3.15. Mối tương quan giữa xương móng, xương hàm dưới và đốt sống cổ 54
Bảng 3.16. Số đo góc giữa trục của thân xương móng và các mặt phẳng tham chiếu 55
Bảng 4.1. So sánh chiều dài vòm miệng với một số nghiên cứu khác trên thế giới 56
Bảng 4.2. So sánh chiều dài lưỡi với nghiên cứu trên thế giới 58
Bảng 4.3 So sánh chiều rộng vùng họng miệng với nghiên cứu trên thế giới 59

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ giới tính 42
Biểu đồ 3.2. Mối tương quan giữa góc ANB và chiều rộng vùng họng mũi 47
Biểu đồ 3.3. Mối tương quan giữa góc ANB và chiều rộng vùng họng miệng 47
Biểu đồ 3.4. Mối tương quan giữa góc ANB và chiều rộng vùng họng thanh quản 48
Biểu đồ 3.5. Mối tương quan của xương móng với đốt sống cổ thứ nhất và mặt phẳng Franfort 52
Biểu đồ 3.6. Mối tương quan của xương móng với đốt sống cổ thứ 3 và mặt phẳng Frankfort 53
Biểu đồ 3.7. Mối tương quan giữa khoảng cách từ xương móng đến mặt phẳng hàm dưới với khoảng cách từ xương móng đến điểm sau nhất của xương ổ răng hàm dưới 53
Biểu đồ 3.8. Mối tương quan giữa khoảng cách từ xương móng đến mặt phẳng hàm dưới và mặt phẳng Frankfort 54
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Các phần của họng 4
Hình 1.2. Khớp cắn bình thường 9
Hình 1.3. ai khớp cắn hạng I 9
Hình 1.4. Sai khớp cắn hạng II 9
Hình 1.5. Sai khớp cắn hạng III 9
Hình 1.6. Tương quan XHT (I ) XHD (II) 17
Hình 1.7. Tương quan hai hàm 18
Hình 1.8. Các kích thước vùng họng 20
Hình 1.9. Các khoảng cách tương quan giữa xương móng với mặt phẳng Franfort theo chiều trước sau và chiều đứng 21
Hình 1.10. Các góc của xương móng với các mặt phẳng tương quan . 21
Hình 2.1. Cách định vị tư thế đầu của bệnh nhân 29
Hình 2.2. Cách chấm điểm trên Photoscape 30
Hình 2.3. Các điểm trên phim sọ nghiêng chuẩn từ xa 30
Hình 2.4. Các mặt phẳng tham chiếu và phụ trợ sử dụng trong nghiên cứu để đo đạc các góc và kích thước 31
Hình 2.5. Các số đo góc dùng trong nghiên cứu 32
Hình 2.6. Các chiều dài được đo trên phim 34