Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chụp cắt lớp vi tính đối chiếu với phẫu thuật của ung thư hạ họng.Ung thư hạ họng là một u ác tính xuất phát từ lớp biểu mô Malpighi của niêm mạc bao phủ hạ họng. Ung thư vùng hạ họng và thanh quản chiếm khoảng 5 – 6 % trong tổng số các loại ung thư nói chung và đứng thứ hai trong các ung thư vùng đầu mặt cổ sau ung thư vòm họng [1]. Theo Xue – Ying Deng ung thư hạ họng chiếm khoảng 20% trong các ung thư đường hô hấp và tiêu hoá trên [67]. Ở Pháp ung thư hạ họng chiếm khoảng 12,15% tổng số các ung thư của đường ăn, đường thở trên và chiếm 1% trong tổng số các loại ung thư [14]. Ở Mỹ ung thư hạ họng chiếm khoảng 5 – 10% trong tổng số các ung thư đường tiêu hoá trên, khoảng 0,5% trong tổng số các khối u ác tính, khoảng 24% các trường hợp vùng hạ họng, thanh quản, hàng năm số ca mắc mới là 1,22/100.000 nam giới [22][46][43]. Ở Anh, số ca mắc mới là 1/100.000 nam giới [67].
MÃ TÀI LIỆU |
LVTHSY 0265 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Ở Việt Nam, cũng như một số nước ( Pháp, Mỹ, Trung Quốc..) ung thư hạ họng gặp ở nam nhiều hơn ở nữ, tỷ lệ nam/ nữ là 5/1. Nhóm tuổi hay gặp nhất là khoảng 40 – 60 tuổi [17], [43]. Các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng tới việc hình thành ung thư hạ họng bao gồm: nghiện rượu, hút thuốc lá, các viêm nhiễm mạn tính vùng hạ họng. Và gần đây đã phát hiện ung thư vùng hạ họng có liên quan chặt chẽ với hội chứng trào ngược dạ dày- thực quản [17], [43][46][51].
Chẩn đoán ung thư hạ họng dựa vào: Chẩn đoán lâm sàng, chẩn đoán mô bệnh học, đặc biệt là nội soi phóng đại, chẩn đoán hình ảnh – CLVT, chẩn đoán giai đoạn TNM (Khối u, di căn hạch, di căn xa). Điều trị bệnh chủ yếu là phẫu thuật, xạ trị, hoá trị, nhưng tiên lượng xấu bởi hầu hết các bệnh nhân đều đến ở giai đoạn muộn. Phát hiện sớm ung thư hạ họng vẫn còn rất khó khăn, do các triệu chứng lâm sàng ở giai đoạn đầu thường kín đáo, cấu trúc giải phẫu ở sâu đòi hỏi phải có phương tiện thăm khám chuyên sâu.
Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nhiều phương pháp mới đã được sử dụng trong chẩn đoán. Cắt lớp vi tính cho thấy chính xác vị trí, kích thước, sự lan rông của u, nhất là khi đánh giá các tổn thương lan vào các cấu trúc ở sâu và dưới niêm mạc. Đặc biệt là với việc thăm khám bằng nôi soi phóng đại, soi trực tiếp với nguồn sáng lạnh cho phép đánh giá chính xác tình trạng tổn thương bề mặt của tổn thương hạ họng.
Hạch cổ trong ung thư hạ họng thường xuất hiện sớm, đồng thời cũng là môt trong những dấu hiệu quan trọng trong chẩn đoán và tiên lượng ung thư hạ họng. Khám lâm sàng khi thấy hạch cổ nghĩa là bệnh đã không còn ở giai đoạn sớm. Các yếu tố như: kích thước, số lượng, vị trí so với u nguyên phát, thời điểm xuất hiện hạch có ý nghĩa quan trọng trong việc điều trị, đánh giá, tiên lượng của bệnh. Trong đó cắt lớp vi tính đóng môt vai trò rất lớn để, chẩn đoán, điều trị hạch cổ di căn trong ung thư hạ họng [22][26],[36][43],[49][.
Việc đánh giá mối liên quan giữa hình ảnh tổn thương trên LS (nôi soi), CLVT và PT đóng môt vai trò quan trọng trong hoạch định chiến lược điều trị và tiên lượng bệnh. Nhưng từ trước đến nay chưa có môt nghiên cứu đầy đủ nào về vấn đề này. Vì vậy chúng tôi tiến hành làm đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chụp cắt lớp vi tính – đối chiếu với phẫu thuật của ung thư hạ họng” với các mục tiêu sau:
1. Mô tả các đặc điểm lâm sàng, tổn thương thực thể qua nội soi và chụp cắt lớp vi tính.
2. Đối chiếu đặc điểm lâm sàng, tổn thương thực thể với chụp cắt lớp vi tính và phẫu thuật để rút kinh nghiêm chẩn đoán và chỉ định phẫu thuật.
MỤC LỤC
Đặt vấn đề 1
Chương 1: Tổng quan tài liệu 3
1.1. Lịch sử nghiên cứu 3
1.2. Giải phẫu ứng dụng trong ung thư hạ họng 5
1.2.1. Máng họng thanh quản 6
1.2.2. Xoang lê 7
1.2.3. Vùng sau nhẫn phễu và miệng thực quản 18
1.2.4. Thành sau hạ họng 18
1.2.5. Liên quan hạ họng 19
1.2.6. Dẫn lưu bạch huyết của hạ họng 20
1.2.7. Phân nhóm hạch bạch huyết vùng cổ ứng dụng trong ung thư tai- mũi- họng 21
1.3. Giải phẫu và Mô bệnh học 24
1.3.1. Đại thể 24
1.3.2. Vi thể 25
1.4. Chẩn đoán 25
1.4.1. Chẩn đoán lâm sàng: 26
1.4.2. Chẩn đoán hình ảnh 27
1.4.3. chẩn đoán mô bệnh học 35
1.4.4. Chẩn đoán xác định 35
1.4.5. Chẩn đoán phân biệt 35
1.5. Điều trị ung thư hạ họng 35
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 37
2.1. Đối tượng nghiên cứu 37
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 37
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 37
2.2 Phương pháp nghiên cứu 37
2.2.1. Thiết kế’ nghiên cứu 37
2.2.2. Thông số nghiên cứu: 37
2.3. quy trình nghiên cứu 38
2.3.1. Nghiên cứu tiến cứu 38
2.3.2 Nghiên cứu hồi cứu 43
2. 4. các bước tiến hành nghiên cứu 44
2.4.1. Thu thập số liêu lâm sàng trên bênh nhân 44
2.4.2. Làm giải phẫu bênh tế’’ bào 44
2.4.3. Chụp cắt lớp vi tính vùng hạ họng- thanh quản 44
2.4.4. Can thiệp phẫu thuật 44
2.4.5. Đối chiếu lâm sàng với CLVT, phẫu thuật 44
2.4.6. Tổng kết số liệu theo thống kê nghiên cứu và viết luận văn 44
2.5. Phương tiện nghiên cứu 44
2.5.1. Nghiên cứu lâm sàng: 44
2.5.2. Cận lâm sàng: 44
2.6. Thời gian – Địa điểm nghiên cứu 44
2.7. Xử lý số liệu 45
2. 8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 45
Chương 3:Kết quả nghiên cứu 46
3.1. Đặc điểm lâm sàng và đô mô học của ung thư hạ họng 46
3.1.1. Phân bố theo tuổi, giới 46
3.1.2. Yếu tố nguy cơ: 47
3.1.3. Lý do vào viện 48
3.1.4. Thời gian xuất hiện bệnh 49
3.1.5. Các triệu chứng cơ năng khi vào điều trị 49
3.1.6. Vị trí u nguyên phát qua khám nôi soi 50
3.1.7. Vị trí xuất phát của u ở xoang lê dưới nôi soi 51
3.1.8. Hình thái của u qua khám nôi soi 52
3.1.9. phân đô T 53
3.1.10. Chẩn đoán hạch cổ 54
3.1.11. Chẩn đoán di căn 54
3.1.12. Chẩn đoán giai đoạn 54
3.1.13. Chẩn đoán mô bệnh học của u 55
3.1.14. Tổn thương trên CLVT 56
3.2. Đối chiếu CLVT với LS, CLVT 58
3.2.1. Đánh giá khối u trên lâm sàng và CLVT 58
3.2.2. Đối chiếu tổn thương thực thể trên lâm sàng và phẫu thuật 60
3.2.3. Đối chiếu CLVT với kết quả phẫu thuật 61
3.2.4. Đánh giá vị trí xâm lấn của u trên LS – CLVT- PT 63
Chương 4:Bàn luân 66
4.1 Đạc điểm lâm sàng, mô bênh học của ung thư hạ họng ỏỏ
4.1.1. Về tuổi – giới ỏỏ
4.1.2. Yếu tố nguy cơ ỏỏ
4.1.3. Lý do vào viên ỏ?
4.1.4. Thời gian xuất hiên bênh ỏ?
4.1.5. Các triêu chứng cơ năng khi vào điều trị ỏ?
4.1. ỏ. Vị trí khối u nguyên phát qua khám nôi soi ỏ8
4.1. ?. Vị trí xuất phát của khối u ở xoang lê dưới nôi soi ?0
4.1.8. Hình thái của u qua khám nôi soi ?0
4.1.9. Phân đô T ?0
4.1.10. Hạch cổ: ?1
4.1.11. Chẩn đoán giai đoạn lâm sàng S ?1
4.1.12. Đô mô học u ?2
4.1.13 Tổn thương trên CLVT ?2
4.1.13.1. Đánh giá vị trí tổn thương của khối u trên CLVT ?2
4.1.13.2. Đánh giá đâm đô (tỷ trọng) tổn thương của khối u trên CLVT .. ?3
4.1.13.3. Đánh giá gai đoạn T ?3
4.1.13.4. Đánh giá đô ngấm thuốc cản quang của khối u ?3
4.2. Đối chiếu lS~ với CLVT, PT ?4
4.2.1. Đánh giá về khối u trên lâm sàng và CLVT ?4
4.2.2. Đối chiếu tổn thương thực thể trên lâm sàng và phẫu thuât ?5
4.2.3. Đối chiếu CLVT với kết quả phẫu thuât ?ỏ
4.2.4. Đánh giá vị trí xâm lấn của u trên LS – CLVT- PT ??
Kết luân 84
Kiến nghi 86
Tài liệu tham khảo