Luận văn thạc sĩ y học Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, thương tổn và đánh giá kết quả lâu dài phẫu thuật triệt căn ung thư phần trên dạ dày.Ung thư dạ dày là một bệnh lý ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề sức khỏe. Năm 2011, ước tính trên thế giới có 989.600 trường hợp ung thư dạ dày mắc mới và hơn 738.000 trường hợp tử vong [55]. Trong ung thư dạ dày, loại ung thư biểu mô tuyến chiếm chủ yếu (90-95%). Ung thư dạ dày gặp nhiều ở Nhật Bản, Trung Quốc, một số nước Bắc Âu và Nam Mỹ [55], [83].
MÃ TÀI LIỆU |
CAOHOC.2017.00028 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Tỷ lệ mắc ung thư dạ dày thường ở độ tuổi cao, hiếm gặp ở những bệnh nhân dưới 30 tuổi, nam giới chiếm tỷ lệ cao ở tất cả các quốc gia trên thế giới, với tỷ lệ gấp 2- 4 lần so với nữ giới [10], [18], [55], [83]. Ung thư dạ dày có thể gặp ở phần trên, phần giữa hoặc phần dưới dọc theo trục của dạ dày, khoảng 10% ở phần trên, 40% ở phần giữa, 40% ở phần dưới và 10% ở nhiều nơi của dạ dày [72]. Những khối u dạ dày phần dưới chiếm ưu thế ở các nước đang phát triển, những người da đen, và khu vực có nền kinh tế xã hội thấp. Khối u phần trên dạ dày phổ biến hơn ở các nước phát triển, những người da trắng và ở các khu vực có nền kinh tế xã hội cao [83]. Trong điều trị ung thư dạ dày, phẫu thuật được xem là phương pháp điều trị hiệu quả nhất [1], [6], [19], [24], [33], [37], [90]. Tùy thuộc vào vị trí và đặc điểm của khối u, mà phẫu thuật viên quyết định phương pháp phẫu thuật. Nếu ung thư dạ dày vùng hang vị thì phương pháp phẫu thuật có thể là cắt cực dưới hoặc cắt toàn bộ dạ dày. Nếu khối u vùng phần trên, thì phương pháp phẫu thuật là cắt cực trên hoặc toàn bộ tùy vào sự đánh giá của phẫu thuật viên về các vấn đề như vị trí khối u, kích thước khối u, mức độ xâm lấn của khối u [40] v.v…
Năm 2004, Yoo C.H. và cộng sự đã nghiên cứu trên 259 bệnh nhân ung thư phần trên dạ dày, trong đó 74 bệnh nhân được phẫu thuật cắt cực trên, 185 bệnh nhân được phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày, đã nhận thấy rằng không có sự khác biệt về tỷ lệ sống thêm giữa hai nhóm và cho rằng mức độ cắt bỏ không phải là một yếu tố tiên lượng độc lập cho ung thư phần trên dạ dày. Mặc dù, có những ưu điểm nhất định như giữ được phần dạ dày còn lại, giúp đảm bảo vấn đề sinh lý tiêu hóa, nhưng sự hoài nghi về phẫu thuật cắt cực trên dạ dày vẫn tồn tại trong suy nghĩ của nhiều phẫu thuật viên [109]. Đã có sự mâu thuẫn trong các báo cáo liên quan đến biến chứng và tử vong sau phẫu thuật cắt dạ dày. Một số người cho rằng tỷ lệ biến chứng và tái phát sau phẫu thuật cắt cực trên dạ dày so với cắt toàn bộ dạ dày là cao hơn. Một số khác lại nhận định tỷ lệ biến chứng và tỷ lệ tử vong không phụ thuộc vào mức độ cắt bỏ, cả hai phương pháp phẫu thuật đều có thể thực hiện một cách an toàn ở mức chấp nhận được [73], [109]…
Ở Việt Nam, nhiều tác giả đã đề cập đến ung thư vùng tâm vị cũng như vùng hang vị trong các nghiên cứu về ung thư dạ dày. Tuy nhiên, ung thư phần trên dạ dày chưa có nhiều nghiên cứu. Vì vậy, còn nhiều vấn đề cần tìm hiểu. Việc xác định đặc điểm lâm sàng, thương tổn trong ung thư phần trên dạ dày, giá trị của giải phẫu bệnh và các phương tiện chẩn đoán khác như nội soi dạ dày và CT. scan trong việc chẩn đoán, vấn đề lựa chọn phương pháp phẫu thuật thế nào cho phù hợp, giúp kéo dài thời gian sống thêm cho bệnh nhân…Những vấn đề trên chưa đề cập rõ và nhiều trong các nghiên cứu. Để góp phần nghiên cứu những vấn đề trên, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, thương tổn và đánh giá kết quả lâu dài phẫu thuật triệt căn ung thư phần trên dạ dày”, nhằm hai mục tiêu:
1. Xác định đặc điểm lâm sàng, thương tổn, chỉ định phẫu thuật, mức độ phù hợp giữa giải phẫu bệnh với hình ảnh nội soi dạ dày và CT. scan ung thư phần trên dạ dày.
2. Đánh giá kết quả lâu dài phẫu thuật triệt căn ung thư phần trên dạ dày.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, thương tổn và đánh giá kết quả lâu dài phẫu thuật triệt căn ung thư phần trên dạ dày
TIẾNG VIỆT
1. Hoàng Việt Dũng, Trịnh Hồng Sơn (2013), “Nghiên cứu đặc điểm lâm
sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày tại bệnh viện Hữu Nghị (Giai đoạn 1/2008 – 6/2011)”, Tạp chí Y học Việt Nam – Số 2/ 2013, tr. 66 – 70.
2. Triệu Triều Dương, Phạm Văn Việt (2012), “Nghiên cứu ứng dụng
phương pháp mổ nội soi cắt rộng dạ dày vét hạch D2 điều trị ung thư dạ dày”, Tạp chí Y học lâm sàng, số 64, tr. 36 – 40.
3. Quách Trọng Đức, Lê Minh Huy, Nguyễn Thúy Oanh, Nguyễn Sào
Trung (2012), “Xác định bệnh nhân nguy cơ cao bị ung thư dạ dày trên nội soi: Ai cần sinh thiết hệ thống và nên sinh thiết ở vị trí nào?”, Tạp chí khoa học tiêu hóa Việt Nam – Tập VII – số 29, tr. 1875 – 1882.
4. Lê Mạnh Hà (2007), “Nghiên cứu phẫu thuật cắt đoạn dạ dày và vét hạch
chặng 2, chặng 3 trong điều trị ung thư dạ dày”, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Dược Huế.
5. Vũ Hải (2009), “Nghiên cứu chỉ định các phương pháp phẫu thuật, hóa
chất bổ trợ và đánh giá kết quả điều trị ung thư dạ dày tại bệnh viện K”, Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân Y.
6. Nguyễn Minh Hải (2003), “Lựa chọn phương pháp phẫu thuật dựa trên
thương tổn xâm lấn thành dạ dày và di căn trong ung thư biểu mô tuyến dạ dày”, Luận án tiến sĩ y học, TP Hồ Chí Minh.
7. Phạm Như Hiệp (2006), “Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật ung thư dạ
dày tại Bệnh viện Trung ương Huế”, Tạp chí YHọc Việt Nam (2), tr.34 – 40.
8. Nguyễn Văn Hiếu (2006), “Kết quả phẫu thuật cắt dạ dày toàn bộ của 55
bệnh nhân ung thư dạ dày tại Bệnh viện K từ 4/ 1998 – 10/ 2004”, Tạp chí Yhọc 42 (3) – 2006 , tr. 43 – 45.
9. Trịnh Thị Hoa (2009), “Đánh giá hiệu quả của hóa trị bổ trợ ECX trên
bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến dạ dày sau phẫu thuật tại bệnh viện K (2006 -2009)”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
10. Nguyễn Lam Hòa (2008), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, giải phẫu bệnh, kết quả điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày và hóa trị bổ trợ tại bệnh viện Việt Tiệp – Hải phòng”, Luận án tiến sĩ y học – Học viện Quân Y.
11. Nguyễn Lam Hòa, Trần Quang Hưng (2007), “Kết quả bước đầu điều trị hóa chất bổ trợ bệnh ung thư dạ dày đã phẫu thuật tại Hải Phòng (Từ tháng 1/ 2001 đến 6/2006)”, Tạp chí Ngoại khoa số 1/2007, tr. 49 – 55.
12. Nguyễn Xuân Kiên (2005), “Nghiên cứu một số yếu tố giải phẫu bệnh liên quan đến thời gian sống thêm sau phẫu thuật ung thư dạ dày”, Luận án tiến sĩ y học – Học viện Quân y – Hà Nội.
13. Nguyễn Xuân Kiên, Vũ Duy Thanh, Phạm Duy Hiển, Nguyễn Cường Thịnh, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Đức Vinh ( 2004), “Ý nghĩa tiên lượng của nạo vét hạch trong điều trị ung thư dạ dày”, Tạp chí Y học việt Nam số đặc biệt – Tháng 11/ 2004, tr. 35 – 40.
14. Nguyễn Thị Lụa, Lê Thị Tài, Lê Trần Ngoan (2007), “Nghiên cứu thực trạng ung thư dạ dày và giải pháp phòng bệnh ở một tỉnh Miền Bắc Việt Nam”, Tạp chí Y học Việt Nam 50 (4) – 2007, tr. 130 – 136.
15. Nguyễn Văn Lượng (2007), “Nghiên cứu ứng dụng miệng nối Roux – En – Y cải tiến sau cắt đoạn dạ dày cực dưới để điều trị loét dạ dày, tá tràng và ung thư dạ dày”, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Dược Huế.
16. Nguyễn Tuyết Mai, Trịnh Thị Hoa (2012), “Đánh giá hiệu quả của hóa trị bổ trợ ECX trong ung thư dạ dày giai đoạn II – IV (MO)”, Tạp chí Y học Việt Nam – số 1/ 2012, tr. 18 – 21.
17. Huỳnh Văn Minh (2008), “Béo phì”, Giáo trình bệnh học nội khoa, tập 2, Đại học Y – Dược Huế, trang 201.
18. Phan Minh Ngọc (2011), “Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt toàn bộ dạ dày do ung thư biểu mô tại bệnh viện Việt Đức”, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
19. Lê Nguyên Ngọc (2004), “Kết quả điều trị phẫu thuật ung thư biểu mô tuyến dạ dày tại Bệnh viện Việt Đức 1993 – 1998”, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
20. Lê Viết Nho, Trần Văn Huy, Đặng Công Thuận, Tạ Văn Tờ (2011),
“Khảo sát mối liên quan giữa hình ảnh nội soi, mô bệnh học với sự biểu lộ HER2 ở bệnh nhân ung thư dạ dày”, Tạp chí tiêu hóa Việt Nam 2011 – tập VI – Số 24, tr. 1611 – 1619.
21. Trịnh Hồng Sơn (2000), “Nghiên cứu nạo vét hạch trong điều trị phẫu thuật ung thư dạ dày”, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
22. Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Quang Nghĩa (1998), “Đánh giá thời gian sống sau mổ ung thư dạ dày bằng phương pháp Kaplan – Meier”, Tạp chí Y học thực hành, 7, tr,44 – 48.
23. Trịnh Hồng Sơn, Nguyễn Quang Nghĩa, Đỗ Đức Vân (1999), “Tìm hiểu một vài yếu tố liên quan đến thời gian sống thêm sau mổ của nhóm bệnh nhân ung thư biểu mô tuyến dạ dày, chết trong vòng 3 năm sau phẫu thuật cắt đoạn hoặc toàn bộ dạ dày”, Tạp chí Y học thực hành, 6(366), tr.4 – 6.
24. Lê Minh Sơn (2008), “Nghiên cứu chẩn đoán và điều trị phẫu thuật ung
thư dạ dày sớm”, Luận án tiến sĩ y học – Học viện quân Y.
25. Lê Thị Khánh Tâm (2010), “Đánh giá một số yếu tố nguy cơ tái phát, di
căn của ung thư dạ dày được điều trị triệt căn tại Bệnh viện K”, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
26. Lê Thị Khánh Tâm, Nguyễn Văn Hiếu, Nguyễn Ngọc Hùng (2012), “Đặc điểm tái phát, di căn của ung thư dạ dày được điều trị triệt căn tại bệnh viện K”, Tạp chí nghiên cứu khoa học – 79 ( 2), tr. 66 – 69.
27. Lê Văn Thiệu (2011), ” ‘Hình ảnh nội soi và mô bệnh học ung thư dạ dày tại bệnh viện Việt tiệp Hải Phòng từ 7/ 2010 – 6 / 2011”, Tạp chí Y học Việt Nam – Số đặc biệt, tr. 25 – 28.
28. Nguyễn Cường Thịnh, Nguyễn Xuân Kiên, Lê Văn Thành (2004), “Nhận xét tai biến và biến chứng của phẫu thuật điều trị ung thư dạ dày”, Tạp chí chuyên ngành ngoại tiêu hóa Việt Nam, tr.62 – 66.
29. Đặng Trần Tiến (2012), “Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu bệnh ung thư biểu mô dạ dày và mối liên quan với tổn thương niêm mạc ngoài vùng ung thư”, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội.
30. Đỗ Văn Tráng (2011), “Nghiên cứu kỹ thuật nạo vét hạch bằng phẫu thuật nội soi trong điều trị ung thư dạ dày vùng hang môn vị”, Luận án tiến sĩ y học – Đại học Y Hà Nội.
31. Nguyễn Anh Tuấn, Hoàng Công Đắc (2001), “Ung thư dạ dày: Kết quả theo dõi lâu dài trên 149 trường hợp cắt toàn bộ dạ dày triệt căn”, Tạp chí Y học thực hành, 1, tr.39 – 44.
32. Đỗ Trọng Quyết (2010), “Nghiên cứu điều trị ung thư dạ dày bằng phẫu thuật có kết hợp ELF và miễn dịch trị liệu ASLEM”, Luận án tiến sĩ y học – Đại học Y Hà Nội.
33. Hà Văn Quyết, Lê Minh Sơn (2009), “Chẩn đoán và điều trị ung thư dạ dày sớm”, Tạp chí ngoại khoa số 1/ 2009, tr. 6 – 14.
34. Đỗ Trọng Quyết, Đỗ Đức Vân, Trịnh Hồng Sơn (2011), “Kết quả điều trị và yếu tố liên quan đến thời gian sống thêm sau mổ ung thư dạ dày tiến triển tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình từ 1/2006 đến 4/2009”, Tạp chí Y học Việt Nam – Số đặc biệt/ 2011.
Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục
Danh mục chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình Danh mục các biểu đồ
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
1.1. DỊCH TỄ HỌC UNG THƯ DẠ DÀY 3
1.2. SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU DẠ DÀY 5
1.3. MỘT SỐ ĐIỂM GIẢI PHẪU LIÊN QUAN DẠ DÀY – THỰC
QUẢN 13
1.4. GIẢI PHẪU BỆNH UNG THƯ DẠ DÀY 16
1.5. UNG THƯ PHẦN TRÊN DẠ DÀY 20
1.6. CHẨN ĐOÁN GIAI ĐOẠN 28
1.7. LỊCH SỬ PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ UNG THƯ DẠ DÀY 32
1.8. HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ UNG THƯ DẠ DÀY CỦA NHẬT BẢN 36
1.9. ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHẦN TRÊN DẠ DÀY 38
1.10. ĐIỀU TRỊ BỔ TRỢ UNG THƯ DẠ DÀY 39
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …. 43
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 43
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43
2.3. VẤN ĐỀ Y ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 62
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 63
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG 63
3.2. ĐẶC ĐIỂM BỆNH SỬ 64
3.3. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 65
3.4. ĐẶC ĐIỂM THƯƠNG TỔN 66
3.5. ĐỐI CHIẾU KẾT QUẢ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN 67
3.6. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU PHẪU THUẬT 69
3.7. NGHIÊN CỨU CHỈ ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT VÀ CÁC
YẾU TỐ LIÊN QUAN 72
3.8. ĐIỀU TRỊ BỔ TRỢ 74
3.9. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 75
3.10. THỜI GIAN SỐNG THÊM SAU MỔ THEO KAPLAN – MEIER 83
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 94
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG 94
4.2. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG 96
4.3. ĐẶC ĐIỂM THƯƠNG TỔN 100
4.4. ĐỐI CHIẾU KẾT QUẢ VÀ LIÊN QUAN 101
4.5. CHỈ ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN
QUAN 102
4.6. ĐẶC ĐIỂM TRONG VÀ SAU PHẪU THUẬT 105
4.7. ĐIỀU TRỊ BỔ TRỢ 108
4.8. KẾT QUẢ TÁI KHÁM 112
4.9. KẾT QUẢ SAU PHẪU THUẬT 116
4.10. CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỜI GIAN SỐNG THÊM … 120
4.11. ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PHẪU THUẬT CẮT CỰC TRÊN VÀ CắT
TOÀN BỘ DẠ DÀY 126
KẾT LUẬN 127
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
BHT: Biệt hóa tốt
BHV: Biệt hóa vừa
BHK: Biệt hóa kém
CEA: (Carcino- Embryonic- Antigen): Kháng nguyên bào thai
CLVT: Cắt lớp vi tính
HMMD: Hóa mô miễn dịch
HP: Helicobacter pylori
KBH: Không biệt hóa
UTBMT: Ung thư biểu mô tuyến
UTDD: Ung thư dạ dày
UTMLK: Ung thư mô liên kết
Bảng 2.1: Phân độ một số tác dụng phụ của hóa chất 57
Bảng 2.2: Bảng đánh giá chất lượng cuộc sống theo thang điểm Spitzer 60
Bảng 3.1: Giới và tuổi 63
Bảng 3.2: Địa dư 63
Bảng 3.3: Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 64
Bảng 3.4: Tiền sử 64
Bảng 3.5: Lý do vào viện 64
Bảng 3.6: Phân bố bệnh nhân theo chỉ số khối 65
Bảng 3.7: Đặc điểm lâm sàng 65
Bảng 3.8: Kết quả xét nghiệm sinh hóa – huyết học 65
Bảng 3.9: Vị trí u trước mổ 66
Bảng 3.10: Vị trí thương tổn quan sát trong mổ 66
Bảng 3.11: Vị trí u vùng tâm vị tương ứng với phân loại của Siewert 66
Bảng 3.12: Tình trạng thương tổn dạ dày trong phẫu thuật 67
Bảng 3.13: Phân loại ung thư qua giải phẫu bệnh sau phẫu thuật 67
Bảng 3.14: Đặc điểm mô bệnh học của từng nhóm phẫu thuật 67
Bảng 3.15: Hình ảnh thương tổn qua nội soi dạ dày 67
Bảng 3.16: Hình ảnh đại thể thương tổn qua giải phẫu bệnh 68
Bảng 3.17: Hình ảnh nghi ngờ di căn hạch trên CT. scan 68
Bảng 3.18: Đối chiếu kết quả giải phẫu bệnh hạch sau mổ và CT. scan … 68
Bảng 3.19: Liên quan kích thước u và mô bệnh học 69
Bảng 3.20: Liên quan giữa kích thước u và giai đoạn bệnh 69
Bảng 3.21: Các phương pháp phẫu thuật được áp dụng 69
Bảng 3.22: Tầng suất các nhóm hạch được vét 70
Bảng 3.23: Mức độ xâm lấn của khối u, di căn hạch và giai đoạn bệnh … 70
Bảng 3.24: Thời gian phẫu thuật 71
Bảng 3.25: Thời gian hậu phẫu 71
Bảng 3.26: Thời gian hậu phẫu trung bình 72
Bảng 3.27: Chỉ định phương pháp phẫu thuật theo thể giải phẫu bệnh, mức
độ xâm lấn và giai đoạn bệnh sau mổ 72
Bảng 3.28: Chỉ định phương pháp phẫu thuật theo vị trí thương tổn và kích
thước u sau mổ 73
Bảng 3.29: Phân lập số bệnh nhân điều trị bổ trợ và phẫu thuật đơn
thuần 74
Bảng 3.30: Tác dụng phụ và độc tính của hóa trị 74
Bảng 3.31: Tai biến, biến chứng sau mổ và tử vong phẫu thuật 75
Bảng 3.32: Liên quan giữa biến chứng, tử vong và giai đoạn bệnh 75
Bảng 3.33: Kết quả siêu âm bụng 76
Bảng 3.34: Kết quả nội soi kiểm tra miệng nối 77
Bảng 3.35: Chất lượng cuộc sống theo phương pháp phẫu thuật 77
Bảng 3.36: Chất lượng cuộc sống theo điều trị bổ trợ 78
Bảng 3.37: Kết quả siêu âm bụng 78
Bảng 3.38: Kết quả nội soi kiểm tra miệng nối 79
Bảng 3.39: Chất lượng cuộc sống theo phương pháp phẫu thuật 79
Bảng 3.40: Chất lượng cuộc sống theo điều trị bổ trợ 80
Bảng 3.41: Kết quả siêu âm bụng 80
Bảng 3.42: Kết quả nội soi kiểm tra miệng nối 81
Bảng 3.43: Chất lượng cuộc sống theo phương pháp phẫu thuật 81
Bảng 3.44: Chất lượng cuộc sống theo điều trị bổ trợ 82
Bảng 3.45: Tái phát 82
Bảng 3.46: Di căn xa 83
Bảng 3.47: Thời gian sống thêm theo kích thước u 83
Bảng 3.48: Thời gian sống thêm theo vị trí khối u 84
Bảng 3.49: Thời gian sống thêm theo thể giải phẫu bệnh 85
Bảng 3.50: Thời gian sống thêm theo mức di căn hạch 86
Bảng 3.51: Thời gian sống thêm theo giai đoạn bệnh 87
Bảng 3.52: Thời gian sống thêm theo phương pháp phẫu thuật 88
Bảng 3.53: Thời gian sống thêm theo mô bệnh học 89
Bảng 3.54: Thời gian sống thêm theo điều trị bổ trợ 90
Bảng 3.55: Thời gian sống thêm theo điều trị bổ trợ và phương pháp phẫu thuật
91
Bảng 4.1: Mức độ xâm lấn của khối u trong các nghiên cứu 99
Bảng 4.2: So sánh các chỉ định phẫu thuật 105
Bảng 4.3: Tỷ lệ biến chứng và tử vong sau mổ của một số tác giả 117
Bảng 4.4: Tỷ lệ biến chứng sau phẫu thuật trong từng phương pháp 117
Bảng 4.5: Tỷ lệ sống thêm theo giai đoạn bệnh 125
Hình 1.1: Hình thể của dạ dày 8
Hình 1.2: Động mạch dạ dày 9
Hình 1.3: Vị trí hạch bạch huyết theo hiệp hội UTDD Nhật Bản 13
Hình 1.4: Giải phẫu định khu thực quản 14
Hình 1.5: Động mạch cấp máu cho vùng thực quản – dạ dày 15
Hình 1.6: Hệ thống hạch bạch huyết của thực quản 16
Hình 1.7: Phân chia ung thư đoạn nối tâm vị – thực quản theo Siewert 20
Hình 1.8: Phân chia các phần của dạ dày 21
Hình 1.9: Hình ảnh UTDD vùng tâm vị qua nội soi 24
Hình 1.10: Hình ảnh UTDD và di căn hạch qua siêu âm nội soi 25
Hình 1.11: Hình ảnh giải phẫu bệnh ung thư biểu mô tuyến biệt hóa tốt 28
Hình 2.1: Đường rạch da từ rốn đến mũi ức 47
Hình 2.2: Bóc tách vùng cuống lách và đuôi tụy 47
Hình 2.3: Thắt bó mạch vị trái 48
Hình 2.4: Cắt dạ dày và khâu kín mỏm dạ dày bằng TA 48
Hình 2.5: Kẹp và cắt thực quản 49
Hình 2.6: Nối thực quản vào thành trước dạ dày, tạo hình môn vị 50
Hình 2.7: Buộc các bó mạch vị trái, vị phải và cắt ngang tá tràng 51
Hình 2.8: Cắt ngang hổng tràng bằng máy 52
Hình 2.9: Phía trên là miệng nối thực quản – hổng tràng tận – bên, phía dưới là
miệng nối tận – bên của hổng tràng và hổng tràng 53
Hình 2.10: Miệng nối thực quản – hổng tràng 53
Hình 2.11: Nạo vét hạch D2 với ung thư phần trên dạ dày 54
Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ bệnh nhân tái khám 76
Biểu đồ 3.2: Thời gian sống thêm theo kích thước khối u 84
Biểu đồ 3.3: Thời gian sống thêm theo vị trí khối u 85
Biểu đồ 3.4: Thời gian sống thêm theo thể giải phẫu bệnh 86
Biểu đồ 3.5: Thời gian sống thêm theo mức độ di căn hạch 87
Biểu đồ 3.6: Thời gian sống thêm theo giai đoạn bệnh 88
Biểu đồ 3.7: Thời gian sống thêm theo phương pháp phẫu thuật 89
Biểu đồ 3.8: Thời gian sống thêm theo mô bệnh học 90
Biểu đồ 3.9: Biểu đồ thời gian sống thêm theo điều trị bổ trợ 91
Biểu đồ 3.10: Thời gian sống thêm toàn bộ 93
Biểu đồ 3.11: Biểu đồ dự kiến thời gian sống thêm toàn bộ 93