Luận văn Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,chất chỉ điểm u cea và sự bộc lộ P53, Her-2/neu của ung thư trực tràng điểu trị phẫu thuật tại bệnh viện K.Ung thư đại trực tràng (trong đó trên 50% là ung thư trực tràng) là bênh phổ biên, trên thế giới hàng năm có khoảng 572.000 ca mới mắc và gần một nửa trong số đó chết vì căn bênh này [40]. Tại Mỹ năm 2005 có 106.000 ca mới mắc ung thư đại trực tràng trong đó ung thư trực tràng là 41.000 ca, tử vong do ung thư đại trực tràng khoảng 57.000 ca mỗi năm, chiếm gần 11% tổng số ca tử vong do ung thư [35].
MÃ TÀI LIỆU |
LVTHSY 0203 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Tại Viêt Nam, ung thư đại trực tràng đứng thứ ba trong các ung thư tiêu hoá sau ung thư gan và ung thư dạ dày, tỷ lê mắc đang tăng lên . Theo ghi nhân ung thư Hà Nội tỷ lê mắc chuẩn theo tuổi của ung thư đại trực tràng giai đoạn 2001 – 2004 ở Hà Nội 7,5/100000 dân, TPHCM 9,0/100.000 [1].
Có nhiều yếu tố nguy cơ gây ưng thư trực tràng như thói quen ăn uống, các tổn thương tiền ung thư, polyp, viêm loét trực tràng mạn tính, polypose và các thay đổi di truyền như đột biến gen p53 là nguyên nhân của gần 50% các loại ung thư, trong đó có ung thư đại trực tràng [41].
Để điều trị ung thư trực tràng có hiêu quả, người ta phải dựa vào các yếu tố tiên lượng, bên cạnh các yếu tố kinh điển như kích thước u, giai đoạn bênh, loại mô học, ngày nay các nhà khoa học còn nghiên cứu ở mức độ bênh học phân tử và gen để tìm ra những mối liên quan của những biến đổi này với kết quả lâm sàng [16]. Chất chỉ điểm u CEA là môt kháng nguyên bào thai được xem là có giá trị đánh giá đáp ứng điều trị, tiên lượng cũng như theo dõi tái phát và di can của ung thư trực tràng [6].
Nhờ tiến bô về kỹ thuật hóa mô miễn dịch người ta đã phát hiên được các sản phẩm đôt biến của gen p53 và bôc lô quá mức yếu tố phát triển biêu mô Her-2/neu của nhiều loại ung thư trong đó có ung thư trực tràng. Những bênh nhân ung thư nói chung và ung thư trực tràng nói riêng nếu có p53 và Her-2/neu dương tính thường liên quan với kết quả điều trị và tiên lượng xấu hơn so với những bênh nhân âm tính với yếu tố này [41].
Tại Viêt Nam có nhiều công trình nghiên cứu về ung thư trực tràng nhưng chủ yếu tập trung vào các khía cạnh dịch tễ học, lâm sàng, mô bênh học và kết quả điều trị. Các nghiên cứu về hóa mô miễn dịch tìm sự bôc lô p53, Her-2/neu và mối liên quan với các đâc điểm lâm sàng còn rất ít. Do đó chúng tôi tiến hành thực hiên đề tài này nhằm hai mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học ung thư trực tràng được điều trị phẫu thuật tại bệnh viện K từ 6/2004 đến 6/2007.
2. Tìm mối liên quan giữa nồng độ CEA huyết tương, sự bộc lộ dấu ấn miễn dịch p53, Her-2/neu với một số đặc điểm lâm sàng, giải phẫu bệnh và sự tái phát, di căn sau điều trị ung thư trực tràng.
MỤC LỤC
Đặt vấn đề 1
Chương 1. Tổng quan 3
1.1. Phôi thai, mô học, chức năng sinh lý của trực tràng, hậu môn 3
1.1.1. Phôi thai học 3
1.1.2. Mô học 3
1.1.3. Giải phẫu 4
1.1.4. Chi phối thần kinh trực tràng 7
1.1.5. Bạch huyết 7
1.1.6. Giải phẫu bệnh 8
1.2. Dịch tễ học, nguyên nhân và yếu tố nguy cơ của ung thư 9
1.2.1. Dịch tễ học 9
1.2.2. Nguyên nhân và yếu tố nguy cơ 10
1.3. Tiến triển tự nhiên của ung thư trực tràng 12
1.3.1. Các cách xâm lấn của ung thư trực tràng 12
1.3.2. Di căn hạch của ung thư trực tràng 12
1.4. Phát hiện sớm và chẩn đoán ung thư trực tràng 13
1.4.1. Phát hiện sớm 13
1.4.2. Chẩn đoán ung thư trực tràng 13
1.4.3. Phân chia giai đoạn 16
1.5. Điều trị ung thư trực tràng 17
1.5.1 Điều trị phẫu thuật 17
1.5.2. Điều trị tia xạ 19
1.5.3. Điều trị hoá chất 20
1.6. Một số yếu tố tiên lượng ung thư trực tràng 20
1.6.1. Các yêu tố lâm sàng và mô bênh học 20
1.6.2. CEA 21
1.6.3. P53 22
1.6.4. Her-2/neu 27
1.7. Nguyên lý cơ bản của hoá mô miễn dịch 28
Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 29
2.1. Đối tượng nghiên cứu 29
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bênh nhân 29
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 29
2.2. Phương pháp nghiên cứu 30
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 30
2.2.2. Các bước tiến hành 30
2.3. Xử lý số liêu 36
Chương 3. Kết quả nghiên cứu 38
3.1. Đặc điểm chung 38
3.1.1. Tuổi và giới 38
3.1.2. Nghề nghiêp 39
3.1.3. Lý do vào viên và thời gian bị bênh 39
3.1.4. Triêu chứng cơ năng 40
3.1.5. Tiền sử 40
3.1.6. Thăm và soi trực tràng 41
3.1.7. Đặc điểm mô bệnh học và đô biệt hóa 42
3.1.8. Phương pháp phẫu thuật 43
3.1.9. Tình trạng di căn và phân giai đoạn sau mổ 43
3.1.10. Tình trạng tái phát bệnh, di căn sau điều trị 44
3.2. Nồng độ CEA và huyết tương, p53, Her-2/neu và mối liên quan 44
Chương 4. Bàn luận 54
4.1. Đặc điểm chung 54
4.1.1. Tuổi và giới 54
4.1.2. Nghề nghiệp 55
4.1.3. Lý do vào viện 55
4.1.4. Thời gian mắc bệnh 55
4.1.5. Triệu chứng cơ năng 56
4.1.6. Tiền sử 56
4.1.7. Thăm và soi trực tràng 57
4.1.8. Đặc điểm mô bệnh học 59
4.1.9. Phương pháp phẫu thuật 60
4.1.10. Phân loại giai đoạn Dukes sau mổ 61
1.1.11. Tình trạng tái phát bệnh 62
4.2. CEA và sự bộc lộ dấu ấn miễn dịch p53, Her-2neu 62
4.2.1. Chất chỉ điểm u CEA và liên quan 62
4.2.2. Bôc lô p53 và liên quan 64
4.2.3. Bôc lô Her-2/neu và liên quan 68
Kết luận 72
Kiến nghi 74
Phụ lục