Luận văn Nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn và mức độ kháng kháng sinh của chúng trong viêm phúc mạc ngoại khoa.Viêm phúc mạc (VPM) là một biến chứng thường gặp trong bênh lý ngoại khoa tiêu hoá [15], [21]. Đây là một nhiễm khuẩn nặng, đặt ra nhiều thách thức đối với các bác sĩ lâm sàng. Việc chẩn đoán sớm tình trạng VPM, đúng nguyên nhân gây bệnh và xử lý kịp thời, chính xác sẽ mang lại kết quả khả quan. Các vi khuẩn (VK) thường gặp trong VPM là VK ái khí, trong đó phần lớn là trực khuẩn Gram âm (Gr (-)) như E.coli, Klebsiella, Enterobacter và Pseudomonas [28], [54], [59]. Các tụ cầu Gram dương (Gr (+)) và VK k ị khí cũng đóng góp một tỷ lệ đáng kể trong bệnh nguyên gây VPM. Những BN đã dùng kháng sinh (KS) trước khi được chẩn đoán là VPM thì các VK hay gặp là các VK đa kháng với KS, rất khó điều trị. Các nguyên nhân gây VPM trong ngoại khoa phần lớn là hậu quả của nhiễm khuẩn do sự xâm nhập của VK từ đường tiêu hóa hoặc đường mật vào ổ bụng.
MÃ TÀI LIỆU |
LVTHSY 0125 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
VPM thứ phát là thể thường gặp nhất, có thể là VPM toàn thể hoặc khu trú. VPM thì 3 được xem như là giai đoạn sau của bệnh, khi VPM thứ phát không được được điều trị đầy đủ và tích cực, vẫn tồn tại bệnh cảnh lâm sàng nặng, sốc nhiễm khuẩn. VPM thì 3 hay gặp ở các bệnh nhân có suy giảm miễn dịch, đái đường, ung thư.
Các mục tiêu của điều trị VPM bao gồm xác định nguyên nhân gây bệnh, xóa bỏ nguồn nhiễm, xác định các VK gây bệnh và dùng KS tiêu diệt VK [1], [63]. Điều trị các tổn thương ảnh hưởng toàn thân trong hồi sức cũng là vấn đề cần quan tâm trong điều trị VPM. Xử lý các nguyên nhân gây viêm phúc mạc bằng phẫu thuật như khâu lỗ thủng đường tiêu hóa, lau rửa ổ và dẫn lưu ổ bụng. Bên cạnh đó việc hồi sức và sử dụng KS hợp lý đóng vai trò quan trọng vào kết quả điều trị.
Hiên nay với sự ra đời của nhiều KS mới phổ rộng đã giúp cho việc điều trị toàn thân VPM có nhiều tiến bộ, giảm đáng kể biến chứng và tỷ lê tử vong. Tuy nhiên các VK gây VPM ngày càng kháng với nhiều loại KS, kể ra các KS phổ rộng, thế hê mới [36], [46], [50]. Viêc sử dụng KS không đúng cách, không đúng liều lượng sẽ không đem lại hiêu quả điều trị, dễ gây hiên tượng kháng KS. Vì vậy xác định VK gây VPM trong dịch ổ bụng là một yêu cầu cấp thiết phải được đặt ra, điều này không chỉ giúp cho chẩn đoán mà còn đóng góp cho kết quả điều trị. Tìm mức độ kháng kháng sinh của các VK gây ra VPM sẽ giúp cho viêc lựa chọn và sử dụng KS hợp lý, diêt được đúng VK gây bênh, cũng như góp phần giảm chi phí điều trị.
Tại các bênh viên nói chung và bênh viên Viêt Đức nói riêng, tỷ lê bênh nhân VPM tương đối cao, trong đó có rất nhiều bênh nhân nặng, đòi hỏi quá trình điều trị lâu dài, phức tạp và tốn kém. Chúng tôi nhận thấy cho đến nay cũng còn ít những nghiên cứu đề cập về vấn đề này. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn và mức độ kháng kháng sinh của chúng trong viêm phúc mạc ngoại khoa “, với 2 mục tiêu:
– Xác định các vi khuẩn gây nhiễm khuẩn ổ bụng ở bệnh nhân viêm phúc mạc được điều trị phẫu thuật.
– Đánh giá mức độ kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây viêm phúc mạc.
MỤC LỤC
§ặt vấn đề 1
Chương 1: Tổng quan 3
1.1. Bênh học viêm phúc mạc 3
1.1.1. Khái niêm 3
1.1.2. Sinh lí bênh 4
1.1.3. Phân loại viêm phúc mạc 5
1.2. Vi khuẩn trong viêm phúc mạc 6
1.2.1. Vi khuẩn ái khí 8
1.2.2. Vi khuẩn kị khí 12
1.2.3. Vi khuẩn sinh beta-lactamase phổ rông 13
1.3 Nguyên nhân gây viêm phúc mạc thường gặp 14
1.3.1. Do viêm ruôt thừa vỡ 14
1.3.2. Nhiễm trùng đường mật 15
1.3.3. Thủng dạ dày 15
1.3.4. Thủng ruôt non 15
1.3.5. Thủng đại tràng 16
1.4 Tình hình nghiên cứu về VPM 16
1.4.1. Trong nước 16
1.4.2. Nước ngoài 17
1.5. Chẩn đoán lâm sàng 17
1.5.1. Sốt 18
1.5.2. Mạch nhanh 18
1.5.3. Tình trạng bụng 18
1.5.4. Thay đổi số lượng bạch cầu trong máu 18
1.5.5. Siêu âm bụng 18
1.5.6. Suy các tạng trong VPM 19
1.5.7. Các yếu tố nguy cơ xảy ra VPM sau mổ 20
1.6. Nguyên tắc điều trị trong VPM 20
1.7. Sử dụng kháng sinh trong điều trị VPM 21
1.7.1. Chọn kháng sinh 21
1.7.2. Theo dõi trong khi sử dụng kháng sinh 22
1.7.3. Cách thức sử dụng kháng sinh 22
1.7.4. Vi khuẩn và sự đề kháng của vi khuẩn với kháng sinh 24
1.7.5. Các nhóm kháng sinh thường dùng trong điều trị VPM 26
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 27
2.1. Đối tượng nghiên cứu 27
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bênh nhân 27
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bênh nhân 27
2.2 Phương pháp nghiên cứu 27
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 27
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 28
2.2.3. Tiến hành nghiên cứu 28
2.2.4. Nuôi cấy, định danh vi khuẩn 30
2.2.5. Điều trị VPM bằng kháng sinh theo KSĐ 33
2.2.6. Một số định nghĩa về các tiêu chuẩn trong nghiên cứu 34
2.2.7. Các thời điểm và các thông số được thu thập trong nghiên cứu .. 35
2.2.8. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu 35
2.3. Xử lý số liêu 36
Chương 3: Kết quả nghiên cứu 37
3.1. Kết quả về phân bố bênh nhân trong nghiên cứu 37
3.1.1. Phân bố bênh nhân theo tuổi, giới 37
3.1.2. Liên quan giữa bênh lý ổ bụng và VPM 38
3.2. Kết quả phân lập VK trong dịch ổ bụng của bênh nhân VPM 39
3.2.1. Kết quả VK trong mỗi lần cấy dịch ổ bụng 39
3.2.2. Kết quả từng loại VK gây VPM 40
3.2.3. Tỷ lê vi khuẩn sinh ESBL theo từng loại VK 41
3.2.4. Liên quan của các VK sinh ESBL với viêc dùng KS trước mổ… 42
3.2.5. Liên quan của các VK sinh ESBL với các loại VPM 42
3.3. Kết quả đô nhạy và kháng kháng sinh của từng loại VK 43
3.3.1. E. coli 43
3.3.2. Klebsiella 44
3.3.3. Pseudomonas aeruginosa 45
3.3.4. Enterobacter 47
3.3.5. Enterococcus 48
3.3.6. Proteus 49
3.3.7. Citrobacter 51
3.3.8. Acinetobacter 52
3.3.9. Bacteroids 52
3.3.10. Clostridium 53
3.3.11. Aeromonas 53
3.3.12. Các VK sinh men ESBL 54
3.4. Kết quả điều trị 55
Chương 4: Bàn luận 57
4.1. Môt số đặc điểm về bênh nhân 57
4.2. Kết quả vi khuẩn gây viêm phúc mạc 58
4.2.1. Tỷ lê các loại VK trong những lần cấy dịch ổ bụng 58
4.2.2. Kết quả từng loại VK gây VPM 58
4.2.3. Vi khuẩn sinh men ESBL 60
4.2.4. So sánh kết quả VK giữa VPM thì 3 và VPM thứ phát 61
4.3. Mức đô kháng kháng sinh của VK 61
4.3.1. Tình hình VK kháng KS 61
4.3.2. Mức đô kháng KS của E coli 63
4.3.3. Mức đô kháng KS của Klebsiella 64
4.3.4. Mức đô kháng KS của P. aeruginosa 65
4.3.5. Mức đô kháng KS của Enterococcus 66
4.3.6. Mức đô kháng KS của các VK kị khí 66
4.4. Sử dụng kháng sinh trong điều trị VPM 67
4.5. Kết quả điều trị VPM 69
Kết luận 71
Tài liệu tham khảo
Phụ lục