Nghiên cứu điều chỉnh loạn thị trong phẫu thuật phaco bằng kính nội nhãn toric

Luận án Nghiên cứu điều chỉnh loạn thị trong phẫu thuật phaco bằng kính nội nhãn toric.Phẫu thuật phaco ra đời nhờ phát minh vĩ đại của Kelman năm 1967 đã tạo ra một bước tiến nhảy vọt trong phẫu thuật thể thủy tinh. Nhờ có phẫu thuật phaco mà phẫu thuật thể thủy tinh ngày nay đã trở nên ngày càng hoàn hảo, hạn chế biến chứng, giảm thiểu độ loạn thị gây ra do phẫu thuật, mang lại chất lượng thị giác ngày càng tốt cho bệnh nhân. Ngày nay, những tiến bộ vượt bậc trong phẫu thuật phaco với nhiều kỹ thuật tổng hợp có thể điều chỉnh được các tật khúc xạ có sẵn trước mổ, giúp đạt được kết quả khúc xạ như mắt chính thị. Phẫu thuật thể thủy tinh (TTT) đã được coi như là một loại phẫu thuật khúc xạ với kết quả thị lực và khúc xạ sau mổ chính xác và tinh tế.

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.2018.00211

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Nghiên cứu của nhiều tác giả trên thế giới như Blasco T Chang F, Hill W…, cho thấy ở những bệnh nhân phẫu thuật TTT, tỷ lệ loạn thị giác mạc (GM) ≥ 1 chiếm từ 25% – 30%. Nếu không được chẩn đoán và điều chỉnh loạn thị mà chỉ phẫu thuật đặt kính nội nhãn thông thường thì sẽ có một số lớn bệnh nhân còn tồn dư loạn thị, sau phẫu thuật bệnh nhân vẫn thấy nhìn mờ nhòe, lóa mắt nhức mỏi mắt…[1], [2], [3].
Để đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao về chất lượng thị giác và giảm phụ thuộc vào kính đeo sau phẫu thuật TTT, ngoài việc phẫu thuật thay TTT bị đục, cần phải có những phương pháp điều trị tật loạn thị đi kèm. Các phương pháp sử dụng đường rạch như phẫu thuật trên kinh tuyến cong, sử dụng cặp vết phẫu thuật xuyên đối xứng, phẫu thuật rạch giảm căng vùng rìa GM … có thể điều trị được loạn thị ở mức độ nhẹ hoặc trung bình nhưng có những nhược điểm là điều chỉnh kém chính xác, hiệu quả không cao hoặc có nhiều tác dụng phụ do tác động xâm lấn nhiều đến cấu trúc bề mặt giác [4], [5], [6]. Phương pháp sử dụng các loại kính nội nhãn toric là một phương phápcó nhiều ưu điểm: chính xác, có thể điều trị được độ loạn thị cao, tiên đoán được kết quả phẫu thuật và ít gây ra các tác dụng phụ cũng như biến chứng trong và sau phẫu thuật. Các nghiên cứu trên thế giới đều cho thấy điều chỉnh loạn thị bằng kính nội nhãn toric cho kết quả thị lực (TL) cao sau phẫu thuật, độ loạn thị tồn dư thấp, chất lượng thị giác tốt và giảm khả năng phụ thuộc vào kính đeo. Nghiên cứu của các tác giả Bauer, Holland, Alio JL… cho thấy có từ 90 – 95% đạt TL ≥ 20/40, loạn thị tồn dư sau phẫu thuật ≤ 0,5 D chiếm tới 71% đến 81% [7], [8], [9].
Ở Việt Nam, số lượng bệnh nhân phẫu thuật phaco điều trị đục TTT là rất nhiều, tuy nhiên các nghiên cứu điều chỉnh loạn thị phối hợp trong phẫu thuật phaco còn hạn chế và chưa có một nghiên cứu đầy đủ nào về phương pháp điều chỉnh loạn thị GM bằng kính nội nhãn toric. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu:
1. Đánh giá kết quả phẫu thuật phaco đặt kính nội nhãn toric điều trị đục TTT có kèm theo loạn thị giác mạc.
2. So sánh kết quả phẫu thuật phaco đặt kính nội nhãn toric và kính nội nhãn thông thường trong điều trị đục TTT có kèm theo loạn thị giác mạc.

CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN

1. Đặng Xuân Nguyên (2017), “Đánh giá kết quả phẫu thuật đặt kính nội nhãn toric điều chỉnh loạn thị giác mạc trong phẫu thuật phaco”, Tạp chí Y học thực hành, 11(1063).
2. Đặng Xuân Nguyên (2017), “Đánh giá tính ổn định của phẫu thuật đặt kính nội nhãn Acrysof toric điều chỉnh loạn thị trong phẫu thuật phaco” Tạp chí Y học thực hành, 11(1063).


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Blasco T., Robert M´., Sofia C., OD, Jose´ M., Alejandro C (2009). Prevalence of corneal astigmatism before cataract surgery. J Cataract Refract Surg 2009; 35:70–75
2. Chang,D. F. (2003). Early rotational stability of the longer Staar Toric intraocular lens: fifty consecutive cases. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 29(5), 935-940.
3. Hill, W. (2008). Expected effects of surgically induced astigmatism on AcrySof Toric intraocular lens results. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 34(3), 364 – 367.
4. Tejedor, J., & Murube, J. (2005). Choosing the location of corneal incision based on preexisting astigmatism in phacoemulsification. American journal of ophthalmology, 139(5), 767-776.
5. Lever, J., & Dahan, E. (2000). Opposite clear corneal incisions to correct pre-existing astigmatism in cataract surgery. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 26(6), 803-805.
6. Nichamin, L.D. (2003). Management of astigmatism in conjunction with clear corneal phaco surgery. A Complete Surgical Guide for Correcting Astigmatism: An Ophthalmic Manifesto. Thorofare, NJ, Slack, Inc, 41-47.
7. Bauer, N. J., de Vries, N. E., Webers, C. A., Hendrikse, F., & Nuijts, R. M. (2008). Astigmatism management in cataract surgery with the AcrySof Toric intraocular lens. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 34(9), 1483-1488.
8. Holland, E., Lane, S., Horn, J.D. , Ernest, P., Arleo, R., & Miller, K. M. (2010). The AcrySof Toric intraocular lens in subjects with cataracts and corneal astigmatism: a randomized, subject-masked, parallel-group, 1-year study. Ophthalmology, 117(11), 2104-2111.
9. Alió, J. L., Agd eppa, M. C. C., Pongo, V. C., & El Kady, B. (2010).Microincision cataract surgery with toric intraocular lens implantation for correcting moderate and high astigmatism: pilot study. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 36(1), 44-52.
10. Trần Hoài Long, Trần Hải Yến (2012). Loạn thị, Nhãn khoa tập 1. Nhà xuất bản Y học, trang 393
11. Nguyễn Đức Anh (2001), Quang học khúc xạ và kính tiếp xúc, Giáo trình khoa học Cơ sở và Lâm sang, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr137
12. Kohnen, T., & Koch, D. D. (2008).Cataract and refractive surgery: Progress III: Springer Science & Business Media.
13. Shankar, S., & Bobier, W. R. (2004). Corneal and lenticular components of total astigmatism in a preschool sample. Optometry & Vision Science, 81(7), 536 – 542.
14. Ludwig, K., Moradi, S., Rudolph, G., & Boergen, K. – P. (2002). Lens – induced astigmatism after perforating scleral injury. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 28(10), 1873 – 1875.
15. Baumeister, M., Bühren, J., & Kohnen, T. (2009). Tilt and decentration of spherical and aspheric intraocular lenses: effect on higher – order aberrations. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 35(6), 1006 – 1012.
16. Hoffmann, P. C., & Hütz, W. W. (2010). Analysis of biometry and prevalence data for corneal astigmatism in 23 239 eyes. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 36(9), 1479-1485.
17. Hill, W., Osher, R., Cooke, D., Solomon, K., Sandoval, H., Salas-Cervantes, R., & Potvin, R. (2011). Simulation of toric intraocular lens results: manual keratometry versus dual-zone automated keratometry from an integrated biometer. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 37(12), 2181-2187.
18. Henderson, J.P Gills (2003). A Complete Surgical Guide for Corecting Astigmatism: An ophthalmic Manifesto, Slack Incorporated, USA
19. Amar Agarwal, Bonnie An Henderson (2015).Corneal Topography. Jaypee
20. Koshy, J. J., Nishi, Y., Hirnschall, N., Crnej, A., Gangwani, V., Maurino, V., & Findl, O. (2010). Rotational stability of a single-piece toric acrylic intraocular lens. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 36(10), 1665-1670.
21. Ho, J. – D., Tsai, C. – Y., Tsai, R. J. – F., Kuo, L. – L., Tsai, I. – L., & Liou, S. – W. (2008). Validity of the keratometric index: evaluation by the Pentacam rotating Scheimpflug camera. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 34(1), 137 – 145.
22. Zhang, L., Sy, M. E., Mai, H., Yu, F., & Hamilton, D. R. (2015). Effect of posterior corneal astigmatism on refractive outcomes after Toric intraocular lens implantation. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 41(1), 84 – 89.
23. Savini, G., Versaci, F., Vestri, G., Ducoli, P., & Næser, K. (2014). Influence of posterior corneal astigmatism on total corneal astigmatism in eyes with moderate to high astigmatism. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 40(10), 1645 – 1653.
24. Koch, D. D., Ali, S. F., Weikert, M. P., Shirayama, M., Jenkins, R., & Wang, L. (2012). Contribution of posterior corneal astigmatism to total corneal astigmatism. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 38(12), 2080 – 2087.
25. Wang, M. X., & Swartz, T. S. (2008).Irregular astigmatism: Diagnosis and treatment: Slack Incorporated.
26. Thibos, L. N., Wheeler, W., & Horner, D. (1997). Power vectors: an application of Fourier analysis to the description and statistical analysis of refractive error. Optometry & Vision Science, 74(6), 367-375.
27. Keith Edwards; Jerome Sherman; Joan K Portello; Mark Rosenfield.(2009)Examination of the anterior segment of the eye. Optometry- Science technique and Clinical Management, chapter 17, p 257-261.
28. Lee, H., Chung, J. L., Kim, E. K., & Sgrignoli, B. (2012). Univariate and bivariate polar value analysis of corneal astigmatism measurements obtained with 6 instruments. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 38(9), 1608-1615.
29. Visser, N., Berendschot, T. T., Verbakel, F., de Brabander, J., & Nuijts, R. M. (2012). Comparability and repeatability of corneal astigmatism measurements using different measurement technologies. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 38(10), 1764 – 1770.
30. American Academy of Ophthalmology (2011), Refractive Surgery, Basic and Clinical Science Course, Section 13. USA
31. Bruna V; Ventura Li Wang; Mitchell P. Weikert; Shaun B. Robinson; Douglas D. Koch (2014). Surgical management of astigmatism with toric intraocular lenses. Arq Bras Oftalmol. 2014;77(2):125-31
32. Agarwal, A., Agarwal, S., & Agarwal, A. (2002). Phakonit and laser phakonit-cataract surgery through a 0.9 mm incision. Phako, phakonit, & laser phako: a quest for the best. Highlights Ophthalmol, Panama, 327-334.
33. Kaufmann, C., Krishnan, A., Landers, J., Esterman, A., Thiel, M. A., & Goggin, M. (2009). Astigmatic neutrality in biaxial microincision cataract surgery. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 35(9), 1555-1562.
34. Can, I., Takmaz, T., Yıldız, Y., Bayhan, H. A., Soyugelen, G., & Bostancı, B. (2010). Coaxial, microcoaxial, and biaxial microincision cataract surgery: prospective comparative study. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 36(5), 740-746.
35. Pakravan, M., Nikkhah, H., Yazdani, S., Shahabi, C., & Sedigh-Rahimabadi, M. (2009). Astigmatic outcomes of temporal versus nasal clear corneal phacoemulsification. Journal of ophthalmic & vision research, 4(2), 79.
36. Rainer, G., Menapace, R., Vass, C., Annen, D., Findl, O., & Schmetterer, K. (1999). Corneal shape changes after temporal and superolateral 3.0 mm clear corneal incisions. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 25(8), 1121-1126.
37. Rho, C. R., & Joo, C.-K. (2012). Effects of steep meridian incision on corneal astigmatism in phacoemulsification cataract surgery. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 38(4), 666-671.
38. Rao, S. N., Konowal, A., Murchison, A. E., & Epstein, R. J. (2002). Enlargement of the temporal clear corneal cataract incision to treat pre-existing astigmatism. Journal of Refractive Surgery, 18(4), 463-467.
39. Khokhar, S., Lohiya, P., Murugiesan, V., & Panda, A. (2006). Corneal astigmatism correction with opposite clear corneal incisions or single clear corneal incision: comparative analysis. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 32(9), 1432-1437.
40. Mendicute, J., Irigoyen, C., Ruiz, M., Illarramendi, I., Ferrer-Blasco, T., & Montés-Micó, R. (2009). Toric intraocular lens versus opposite clear corneal incisions to correct astigmatism in eyes having cataract surgery. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 35(3), 451-458.
41. Tadros, A., Habib, M., Tejwani, D., Von Lany, H., & Thomas, P. (2004). Opposite clear corneal incisions on the steep meridian in phacoemulsification: early effects on the cornea. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 30(2), 414-417.
42. Buzard, K. A., Laranjeira, E., & Fundingsland, B. R. (1996). Clinical results of arcuate incisions to correct astigmatism. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 22(8), 1062-1069.
43. Budak, K., Friedman, N. J., & Koch, D. D. (1998). Limbal relaxing incisions with cataract surgery. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 24(4), 503-508.
44. Kaufmann, C., Peter, J., Ooi, K., Phipps, S., Cooper, P., Goggin, M., & Group, Q. E. A. S. (2005). Limbal relaxing incisions versus on-axis incisions to reduce corneal astigmatism at the time of cataract surgery. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 31(12), 2261-2265.
45. Mingo-Botín, D., Muñoz-Negrete, F. J., Kim, H. R. W., Morcillo-Laiz, R., Rebolleda, G., & Oblanca, N. (2010). Comparison of toric intraocular lenses and peripheral corneal relaxing incisions to treat astigmatism during cataract surgery. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 36(10), 1700-1708.
46. Nguyễn Thị Tịnh Anh (2006). Khảo sát kỹ thuật rạch GM đối xứng để thay đổi độ loạn thị GM trước mổ trong phẫu thuật phaco, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh.
47. Hà Trung Kiên (2006), “Nghiên cứu sự thay đổi khúc xạ GM sau phẫu thuật phacoemulsification theo các đường rạch khác nhau”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
48. Nguyễn Mạnh Quỳnh (2008), “Nghiên cứu điều chỉnh loạn thị GM dựa theo vị trí đường rạch trong phẫu thuật phaco”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
49. Alpins NA. Astigmatism analysis by the Alpins method. J Cataract Refract Surg 2001; 27:31–49
50. Jin, H., Limberger, I.-J., Ehmer, A., Guo, H., & Auffarth, G. U. (2010). Impact of axis misalignment of toric intraocular lenses on refractive outcomes after cataract surgery. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 36(12), 2061-2072.
51. Visser, N., Bauer, N. J., & Nuijts, R. M. (2013). Toric intraocular lenses: hisTorical overview, patient selection, IOL calculation, surgical techniques, clinical outcomes, and complications. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 39(4), 624-637.
52. Ruhswurm, I., Scholz, U., Zehetmayer, M., Hanselmayer, G., Vass, C., & Skorpik, C. (2000). Astigmatism correction with a foldable Toric intraocular lens in cataract patients. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 26(7), 1022-1027.
53. Sun, X.-Y., Vicary,D. , Montgomery, P., & Griffiths, M. (2000). Toric intraocular lenses for correcting astigmatism in 130 eyes. Ophthalmology, 107(9), 1776-1781.
54. Leyland, M., Zinicola, E., Bloom, P., & Lee, N. (2001). Prospective evaluation of a plate haptic Toric intraocular lens. Eye, 15(2), 202-205.
55. Patel, C., Ormonde, S., Rosen, P. H., & Bron, A. J. (1999). Postoperative intraocular lens rotation: a randomized comparison of plate and loop haptic implants. Ophthalmology, 106(11), 2190-2196.
56. Chang,D. F. (2008). Comparative rotational stability of single-piece open-loop acrylic and plate-haptic silicone Toric intraocular lenses. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 34(11), 1842-1847.
57. De Silva,D. J., Ramkissoon, Y.D. , & Bloom, P. A. (2006). Evaluation of a Toric intraocular lens with a Z-haptic. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 32(9), 1492-1498.
58. Ahmed, I. I. K., Rocha, G., Slomovic, A. R., Climenhaga, H., Gohill, J., Grégoire, A., . . . Group, C. T. S. (2010). Visual function and patient experience after bilateral implantation of Toric intraocular lenses. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 36(4), 609-616.

59. Dardzhikova, A., Shah, C. R., & Gimbel, H. V. (2009). Early experience with the AcrySof Toric IOL for the correction of astigmatism in cataract surgery. Canadian Journal of Ophthalmology/Journal Canadien d’Ophtalmologie, 44(3), 269-273.
60. Zuberbuhler, B., Signer, T., Gale, R., & Haefliger, E. (2008). Rotational stability of the AcrySof SA60TT Toric intraocular lenses: a cohort study. BMC ophthalmology, 8(1), 8.
61. Visser, N., Berendschot, T. T., Bauer, N. J., Jurich, J., Kersting, O., & Nuijts, R. M. (2011). Accuracy of Toric intraocular lens implantation in cataract and refractive surgery. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 37(8), 1394-1402.
62. Entabi, M., Harman, F., Lee, N., & Bloom, P. A. (2011). Injectable 1-piece hydrophilic acrylic Toric intraocular lens for cataract surgery: efficacy and stability. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 37(2), 235-240.
63. Buratto. L, Phacoemulsification: Principle and technique. SLACK Incorporated, 6900 Grove Road, Thorofare, NJ 1998, pp.314-315
64. Jaffe NS, Clayman HM: The pathophysiology of corneal astigmatism after cataract extraction. Trans Am Acad Ophthalmol Otolaryngol.1975; 79: 615-630.
65. Kohnen T, Nuijts R, Levy P et al (2009).Visual function after bilateral implantation of apodized diffractive aspheric multifocal intraocular lenses with a +3.0 D addition. J Cataract Refract Surg, 35 (12), 2062-9
66. Esmenjaud E, Fraimout TL (1994).“Phacoemulsification les 300 premiers car”. Bull.Soc.Opht.France.6-7(633-637)
67. Prajna NV1, Ellwein LB, Selvaraj S, Manjula K, Kupfer C. (2000),“The madurai intraocular lens study IV: posterior capsule opacification”. Am J Ophthalmol,2000 Sep;130(3):304-9.
68. Khúc Thị Nhụn (2006), ” Nghiên cứu phẫu thuật tán nhuyễn TTT bằng siêu âm phối hợp đặt TTT nhân tạo qua đường rạch GM bậc thang phía thái dương”.Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội
69. Vũ Mạnh Hà (2014), “Nghiên cứu phẫu thuật đục TTT bằng hai phương pháp phaco và đường rạch nhỏ tại tỉnh Hà Giang”, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
70. Hoàng Trần Thanh (2010), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sang, cận lâm sang của cận thị cao ở người trưởng thành và kết quả điều trị bằng phương pháp tán nhuyễn thể thủy tinh”, Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
71. Đặng Ngọc Hoàng (2012), “ Nghiên cứu đánh giá kết quả phẫu thuật tán nhuyễn thủy tinh thể với đường rạch giác mạc 2,2 mm”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
72. Vũ Văn Đạt (2017), “So sánh kết quả phẫu thuật phaco đặt kính nội nhãn dùng đườn rạch giác mạc 2,2 mm với đường rạch giác mạc 2,8 mm tại Bệnh viên Mắt tỉnh Hà Nam”, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.
73. Thái Thành Nam (2000), “Đánh giá kết quả điều trị đục TTT bằng kỹ thuật nhũ tương hóa”.Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
74. Hoffmann, P. C., Auel, S., & Hütz, W. W. (2011). Results of higher power toric intraocular lens implantation. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 37(8), 1411-1418.
75. Miyake, T., Kamiya, K., Amano, R., Iida, Y., Tsunehiro, S., & Shimizu, K. (2014). Long-term clinical outcomes of toric intraocular lens implantation in cataract cases with preexisting astigmatism. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 40(10), 1654-1660.
76. Trần Thế Hưng (2005), “Nghiên cứu sự thay đổi nhãn áp sau mổ tán nhuyễn thể thủy tinh đục, đặt thể thủy tinh nhân tạo hậu phòng”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
77. Farooqui, J. H., Koul, A., Dutta, R., & Shroff, N. M. (2015). Management of moderate and severe corneal astigmatism with AcrySof® toric intraocular lens implantation–Our experience. Saudi Journal of Ophthalmology, 29(4), 264-269
78. Alio J, David P. Pi Javier Tom. Vector analysis of astigmatic changes after cataract surgery with toric intraocular lens implantation. J Cataract Refract Surg 2011; 37:1038–1049
79. Đặng Xuân Nguyên (2005), “Đánh giá kết quả phẫu thuật tán nhuyễn thể thủy tinh đục, đặt thể thủy tinh nhân tạo trên mắt có hội chứng giả bong bao”, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
80. Mannes K; Zeyen T; “Reduction in IOP after clear corneal phacoemulsification in normal patients”, Bull. Soc. belge Ophtalmol., 282, 19-23, 2001
81. Weinand, F., Jung, A., Stein, A., Pfützner, A., Becker, R., & Pavlovic, S. (2007). Rotational stability of a single-piece hydrophobic acrylic intraocular lens: new method for high-precision rotation control. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 33(5), 800-803.
82. Carey, P. J., Leccisotti, A., McGilligan, V. E., Goodall, E. A., & Moore, C. T. (2010). Assessment of toric intraocular lens alignment by a refractive power/corneal analyzer system and slitlamp observation. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 36(2), 222-229.
83. Chua, W.-H., Yuen, L. H., Chua, J., Teh, G., & Hill, W. E. (2012). Matched comparison of rotational stability of 1-piece acrylic and plate-haptic silicone toric intraocular lenses in Asian eyes. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 38(4), 620-624.
84. Prinz, A., Neumayer, T., Buehl, W., Vock, L., Menapace, R., Findl, O., & Georgopoulos, M. (2011). “Rotational stability and posterior capsule opacification of a plate-haptic and an open-loop-haptic intraocular lens”. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 37(2), 251-257.
85. Linnola, R. J., Werner, L., Pandey, S. K., Escobar-Gomez, M., Znoiko, S. L., & Apple,D. J. (2000). “Adhesion of fibronectin, vitronectin, laminin, and collagen type IV to intraocular lens materials in pseudophakic human autopsy eyes”: Journal of Cataract & Refractive Surgery, 26(12), 1792-1806.
86. Kaufmann, C., Peter, J., Ooi, K., Phipps, S., Cooper, P., Goggin, M., & Group, Q. E. A. S. (2005). Limbal relaxing incisions versus on-axis incisions to reduce corneal astigmatism at the time of cataract surgery. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 31(12), 2261-2265.
87. Rho, C. R., & Joo, C.-K. (2012). Effects of steep meridian incision on corneal astigmatism in phacoemulsification cataract surgery. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 38(4), 666-671.
88. Rainer, G., Menapace, R., Vass, C., Annen, D., Findl, O., & Schmetterer, K. (1999). Corneal shape changes after temporal and superolateral 3.0 mm clear corneal incisions. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 25(8), 1121-1126.
89. Pakravan, M., Nikkhah, H., Yazdani, S., Shahabi, C., & Sedigh-Rahimabadi, M. (2009). Astigmatic outcomes of temporal versus nasal clear corneal phacoemulsification. Journal of ophthalmic & vision research, 4(2), 79.
90. Borasio, E., Mehta, J. S., & Maurino, V. (2006). Surgically induced astigmatism after phacoemulsification in eyes with mild to moderate corneal astigmatism: temporal versus on-axis clear corneal incisions. Journal of Cataract & Refractive Surgery, 32(4), 565-572.

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Loạn thị giác mạc 3
1.1.1. Khái niệm loạn thị 3
1.1.2. Loạn thị giác mạc 4
1.1.3. Tỷ lệ loạn thị giác mạc 5
1.1.4. Phân loại loạn thị giác mạc 5
1.1.5. Chức năng mắt loạn thị 9
1.1.6. Các phương pháp chẩn đoán loạn thị giác mạc 9
1.2. Các phương pháp điều chỉnh loạn thị giác mạc trong phẫu thuật phaco 12
1.2.1. Các phương pháp sử dụng đường rạch giác mạc 12
1.2.2. Điều chỉnh loạn thị giác mạc bằng kính nội nhãn toric 20
1.3. Các nghiên cứu điều chỉnh loạn thị giác mạc trong phẫu thuật phaco 34
Chương 2:ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
2.1. Đối tượng nghiên cứu: 39
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 39
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 39
2.2. Phương pháp nghiên cứu 40
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: thử nghiệm lâm sàng có đối chứng 40
2.2.2. Cỡ mẫu: 40
2.2.3. Phương pháp chọn mẫu 40
2.2.4. Phương tiện nghiên cứu 41
2.2.5. Quy trình nghiên cứu 43
2.2.6. Biến số nghiên cứu 55
2.2.7. Xử lý và phân tích số liệu 56
2.2.8. Đạo đức trong nghiên cứu 56
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 58
3.1. Đặc điểm bệnh nhân trước phẫu thuật 58
3.1.1. Một số đặc điểm chung 58
3.1.2. Tuổi bệnh nhân phẫu thuật 58
3.1.3. Phân bố bệnh nhân theo giới 59
3.1.4. Mức độ đục thể thủy tinh ở 2 nhóm 59
3.1.5. Thị lực trước phẫu thuật chưa chỉnh kính 60
3.1.6. Thị lực trước phẫu thuật đã chỉnh chỉnh kính tối đa 61
3.1.7. Thị lực trung bình LogMAR 61
3.1.8. Nhãn áp trước phẫu thuật 62
3.1.9. Khúc xạ giác mạc K1, K2 62
3.1.10. Loạn thị giác mạc trung bình 62
3.1.11. Phân loại loạn thị 63
3.1.12. Các mức độ công suất của kính nội nhãn toric ở nhóm I 64
3.2. Kết quả phẫu thuậtnhóm sử dụng kính nội nhãn Acrysof toric 65
3.2.1. Kết quả thị lực 65
3.2.2. Nhãn áp 67
3.2.3. Kết quả khúc xạ 68
3.2.4. Kết quả về tính ổn định của kính nội nhãn Acrysof toric 71
3.2.5. Biến chứng trong và sau phẫu thuật 76
3.3. So sánh kết quả phẫu thuật phaco đặt kính nội nhãn toric (nhóm I) và phẫu thuật phaco đặt kính nội nhãn thông thường (nhóm II) 78
3.3.1. Thị lực của hai nhóm 78
3.3.2. Nhãn áp sau phẫu thuật của hai nhóm 80
3.3.3. Khúc xạ sau phẫu thuật 80
3.3.4. Nhu cầu cần kính nhìn xa 85
3.3.5. Đánh giá các rối loạn thị giác như lóa sáng hay quầng sáng 86
3.3.6. Đánh giá mức độ hài lòng của bệnh nhân theo thang điểm 10 86
Chương 4:BÀN LUẬN 87
4.1. Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 87
4.1.1. Tuổi 87
4.1.2. Giới 88
4.1.3. Mắt phẫu thuật 88
4.1.4. Độ cứng của nhân thể thủy tinh 88
4.1.5. Thị lực trước phẫu thuật 88
4.1.6. Nhãn áp trước phẫu thuật 89
4.1.7. Loạn thị giác mạc trước phẫu thuật 90
4.1.8. Các mức độ công suất của kính nội nhãn toric 93
4.2. Đánh giá kết quả phẫu thuật phaco đặt kính nội nhãn toric 94
4.2.1. Kết quả thị lực 94
4.2.2. Nhãn áp 98
4.2.3. Kết quả khúc xạ 98
4.2.4. Mức độ ổn định của kính nội nhãn Acrysof toric 104
4.2.5. Biến chứng trong và sau phẫu thuật. 117
4.3. So sánh kết quả phẫu thuật của hai nhóm 120
4.3.1. Kết quả thị lực của hai nhóm 120
4.3.2. Kết quả nhãn áp sau phẫu thuật của hai nhóm 122
4.3.3. Kết quả khúc xạ sau phẫu thuật của hai nhóm. 123
4.3.4. Loạn thị gây ra do vết mổ 124
4.3.5. Bàn luận về chất lượng thị giác và mức độ hài lòng của phẫu thuật. 126
KẾT LUẬN 128
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN 130
HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP 131
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Các mức công suất của kính nội nhãn Acrysof toric 46
Bảng 3.1. Một số đặc điểm bệnh nhân trước phẫu thuật 58
Bảng 3.2. Phân chia tuổi bệnh nhân ở 2 nhóm 58
Bảng 3.3. TLLogMAR trung bình UCVA và BCVA của 2 nhóm 61
Bảng 3.4. Nhãn áp trung bình trước phẫu thuật 62
Bảng 3.5. Khúc xạ giác mạc trung bình 62
Bảng 3.6. Loạn thị giác mạc trung bình 62
Bảng 3.7. Thị lực sau phẫu thuật chưa chỉnh kính của nhóm I theo thời gian 65
Bảng 3.8. Thị lực sau phẫu thuật chưa chỉnh kính trung bình của nhóm I theo thời gian 66
Bảng 3.9. Thị lực sau phẫu thuật có chỉnh kính của nhóm I theo thời gian 66
Bảng 3.10. Thị lực sau phẫu thuật có chỉnh kính trung bình của nhóm I theo thời gian 67
Bảng 3.11. Nhãn áp trước và sau phẫu thuật 67
Bảng 3.12. Khúc xạ cầu và trụ tại các thời điểm theo dõi 68
Bảng 3.13. Phân tích kết quả điều trị loạn thị theo phương pháp Alpin 70
Bảng 3.14. Phân bố trục kính nội nhãn toric 71
Bảng 3.15. Lệch trục kính nội nhãn toric trung bình ở các thời điểm 71
Bảng 3.16. Mức độ lệch trục kính nội nhãn ở các thời điểm 72
Bảng 3.17. Mức độ xoay của kính nội nhãn toric ở các thời điểm so với
ngày đầu 72
Bảng 3.18. Chiều xoay của kính nội nhãn toric so với ngày đầu 73
Bảng 3.19. Liên quan độ lệch trục kính nội nhãn toric đến khúc xạ cầu 73
Bảng 3.20. Liên quan độ lệch trục kính nội nhãn toric đến độ loạn thị tồn dư 74
Bảng 3.21. Liên quan độ lệch trục kính nội nhãn toric đến trục loạn thị tồn dư 74
Bảng 3.22. Biến chứng trong phẫu thuật 76
Bảng 3.23. Biến chứng sớm sau phẫu thuật 76
Bảng 3.24. Biến chứng muộn sau phẫu thuật 77
Bảng 3.25. So sánh thị lực không chỉnh kính của hai nhóm theo mức độ 78
Bảng 3.26. So sánh thị lực có chỉnh kính của hai nhóm theo các mức độ 78
Bảng 3.27. So sánh thị lực logMAR trung bình của hai nhóm 79
Bảng 3.28. So sánh nhãn áp trung bình của 2 nhóm 80
Bảng 3.29. So sánh khúc xạ cầu trung bình của hai nhóm 80
Bảng 3.30. So sánh loạn thị tồn dư trung bìnhcủa hai nhóm 81
Bảng 3.31. So sánh tỷ lệ các mức loạn thị tồn dư của hai nhóm 81
Bảng 3.32. Tỷ lệ các vector J0 và J45 theo các mức độ của 2 nhóm 84
Bảng 3.33. So sánh loạn thị gây ra do vết mổ của hai nhóm 84
Bảng 3.34. Liên quan giữa loạn thị gây ra do vết mổ (IIA) và loạn thị tồn dư ở nhóm II 85
Bảng 3.35. So sánh nhu cầu đeo kính nhìn xa ở 2 nhóm 85
Bảng 3.36. So sánh các cảm giác chói lóa và quầng sáng ở 2 nhóm 86
Bảng 3.37. Mức độ hài lòng theo thang điểm 10 86
Bảng 4.1. Tuổi trung bình của bệnh nhân theo một số tác giả 87
Bảng4.2. Độ loạn thị trước phẫu thuậtcủa một số nghiên cứu 90
Bảng 4.3. Tỷ lệ các mức kết quả TL sau phẫu thuật 97
Bảng 4.4. Tỷ lệ các mức loạn thị tồn dư sau phẫu thuật kính nội nhãn toric theo một số tác giả 101
Bảng 4.5. Mức độ lệch trục kính nội nhãn Acrysof toric theo một số tác giả 111
Bảng 4.6. Loạn thị gây ra do phẫu thuật theo một số tác giả 125


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh nhân theo giới tính của 2 nhóm. 59
Biểu đồ 3.2. So sánh mức độ đục thể thủy tinh ở 2 nhóm 59
Biểu đồ 3.3. Thị lực trước phẫu thuật chưa chỉnh kính của 2 nhóm. 60
Biểu đồ 3.4. Thị lực trước phẫu thuật đã chỉnh chỉnh kính 61
Biểu đồ 3.5. Phân loại theo mức độ loạn thị 63
Biểu đồ 3.6. Kiểu loạn thị thuận, ngược, chéo 63
Biểu đồ 3.7. Tỷ lệ các mức độ công suất của kính nội nhãn toric 64
Biểu đồ 3.8. Vector loạn thị J0 và J45 trước và sau phẫu thuật 1 năm 69
Biểu đồ 3.9. Sự thay đổi kiểu loạn thị tồn dư 75
Biểu đồ 3.10. So sánh loạn thị trước mổ và sau mổ 1 năm của nhóm II 82
Biểu đồ 3.11. So sánh kết quả loạn thị 1 năm theo vector J0 và J45 giữa
hai nhóm 83