Nghiên cứu độc tính và tác dụng chống viêm gan, xơ gan của quả Dứa dại trên thực nghiệm

Luận án tiến sĩ Nghiên cứu độc tính và tác dụng chống viêm gan, xơ gan của quả Dứa dại (Pandanus odoratissimus L.f.) trên thực nghiệm.Gan là tạng lớn của cơ thể, đảm nhiệm nhiều chức năng quan trọng và phức tạp, đóng vai trò quan trọng trong quá trình khử độc và chuyển hoá các chất. Gan là cơ quan chính biến đổi các chất độc nội hoặc ngoại sinh thành các chất không độc để đào thải ra ngoài [1]. Vì vậy khi gan bị tổn thương, bệnh lý của gan thường nặng và ảnh hưởng đến hoạt động chức năng của nhiều cơ quan trong cơ thể [2].

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.2021.00129

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890


Các nguyên nhân gây ra bệnh lý tại gan như vi khuẩn, virus, kí sinh trùng, rượu, thuốc hoặc hoá chất độc khi xâm nhập vào gan có thể gây viêm gan cấp, viêm gan mạn, có thể tiến triển tới xơ gan hoặc ung thư gan [3]. Việt Nam nằm trong vùng dịch tễ của viêm gan B và viêm gan C, tỷ lệ người nhiễm virus viêm gan B chiếm khoảng 12% dân số với xấp xỉ 10 triệu người mắc viêm gan B mạn tính và có khoảng 2,8% dân số nhiễm virus viêm gan C [4]. Với mức độ tiêu thụ đồ uống có cồn cao nhất châu Á (tỷ lệ nam giới sử dụng trên 5 đơn vị rượu/ ngày là 17,3% và 31,4% ở 2 địa điểm nghiên cứu tại Việt Nam, cao nhất trong 9 địa điểm nghiên cứu tại châu Á) [5], vì vậy bệnh gan do rượu (ALD: Alcoholic liver disease) chiếm tỷ lệ lớn trong các bệnh lý về gan ở Việt Nam. Ngoài ra viêm gan do nhiễm độc thuốc hoặc hoá chất cũng thường gặp, đặc biệt viêm gan do dùng thuốc chống lao và paracetamol (PAR) có xu hướng ngày càng gia tăng. Tất cả các nguyên nhân trên đang làm tăng cả số lượng và mức độ nặng của các bệnh nhân mắc các bệnh lý về gan. Hiện nay, ung thư gan là nguyên nhân gây tử vong do ung thư cao nhất ở Việt Nam (chiếm tỷ lệ 31,04% ở nam và 19,91% ở nữ trên tổng số các ca tử vong do ung thư) [6].
Trong điều trị bệnh viêm gan cấp và mạn tính, ngoài các biện pháp điều trị đặc hiệu, các thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị đã được chứng minh có vai trò quan trọng. Hiện nay trên thị trường có một số thuốc điều trị bệnh gan tương đối tốt, được sử dụng nhiều trên lâm sàng như silymarin (Legalon), Eganin (arginin tidiacicat)… nhưng chủ yếu là các sản phẩm nhập ngoại.
Trong dân gian có rất nhiều vị thuốc, nhất là những vị thuốc thảo dược có tác2 dụng nhuận gan, lợi mật đã được sử dụng từ lâu. Với mục tiêu tăng cường sử dụng các thuốc có nguồn gốc trong nước trong điều trị cho bệnh nhân nói chung và các bệnh lý gan mật nói riêng, việc sưu tầm, nghiên cứu các bài thuốc từ nguồn dược liệu trong nước để sản xuất thuốc có tác dụng điều trị bệnh gan an toàn, hiệu quả, phù hợp với điều kiện kinh tế của đa số người bệnh luôn là vấn đề cấp thiết hiện nay.
Cây Dứa dại mọc hoang ở nhiều nơi. Do dễ trồng và lá có nhiều gai nên được trồng làm hàng rào xung quanh vườn nhà. Nhưng đặc điểm nổi bật nhất là khả năng làm thuốc chữa bệnh của Dứa dại. Trong dân gian thường dùng rễ Dứa dại làm thuốc lợi tiểu chữa phù thũng, đái buốt, đái rắt, đái ra sỏi. Dùng ngoài giã đắp chữa gãy xương, lòi dom. Đọt non dứa dại chữa sỏi thận, khinh phong trẻ em [7]. Rễ và quả Dứa dại có thể dùng để điều trị viêm gan, xơ gan [8].
Hiện nay trên thị trường quả Dứa dại được bán và dùng khá phổ biến. Theo kinh nghiệm dân gian, quả Dứa dại thái phơi khô, mỗi ngày 20 – 30 gam sắc nước uống để điều trị các bệnh về gan. Trên thế giới đã có một số nghiên cứu về Dứa dại, nhưng ở trong nước cho đến nay chưa có nghiên cứu nào đánh giá về tác dụng và độc tính của quả Dứa dại trồng ở Việt Nam. Để chứng minh cơ sở khoa học của việc sử dụng quả Dứa dại để điều trị các bệnh về gan theo kinh nghiệm dân gian, hướng tới khả năng có thể sử dụng rộng rãi nguồn dược liệu dồi dào, sẵn có, rẻ tiền này để điều trị viêm gan, xơ gan trên lâm sàng, chúng tôi thực hiện đề tài: “Nghiên cứu độc tính và tác dụng chống viêm gan, xơ gan của quả Dứa dại (Pandanus odoratissimus L.f.) trên thực nghiệm” với 2 mục tiêu:
1. Nghiên cứu độc tính cấp và độc tính bán trường diễn của quả Dứa dại trên động vật thực nghiệm.
2. Nghiên cứu tác dụng chống tổn thương gan cấp, xơ gan và một số tác dụng liên quan của quả Dứa dại trên thực nghiệm

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ………………………………………………………………………………………………. i
LỜI CAM ĐOAN ………………………………………………………………………………………… ii
DANH MỤC BẢNG……………………………………………………………………………………. vi
DANH MỤC HÌNH …………………………………………………………………………………….. ix
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT …………………………………………………………… xiii
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………………1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………………3
1.1. Bệnh lý viêm gan, xơ gan………………………………………………………………………….3
1.1.1. Khái niệm …………………………………………………………………………………………….3
1.1.2. Nguyên nhân…………………………………………………………………………………………3
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh…………………………………………………………………………………..5
1.1.4. Chẩn đoán viêm gan mạn, xơ gan………………………………………………………….10
1.1.5. Điều trị viêm gan mạn, xơ gan………………………………………………………………15
1.2. Mô hình nghiên cứu thuốc có tác dụng chống viêm gan cấp, xơ gan trên thực
nghiệm ………………………………………………………………………………………………..20
1.2.1. Mô hình nghiên cứu thuốc có tác dụng chống viêm gan cấp……………………..20
1.2.2. Mô hình nghiên cứu thuốc có tác dụng chống xơ gan ………………………………26
1.3. Một số cây thuốc và bài thuốc y học cổ truyền đã được nghiên cứu để điều
trị viêm gan………………………………………………………………………………………….28
1.4. Tổng quan về cây Dứa dại ………………………………………………………………………30
1.4.1. Phân loại thực vật và phân bố của cây Dứa dại………………………………………30
1.4.2. Thành phần hóa học của Dứa dại………………………………………………………….31
1.4.3. Công dụng của cây Dứa dại……………………………………………………………….32
1.4.4. Một số bài thuốc có Dứa dại…………………………………………………………………33
1.4.5. Nghiên cứu tác dụng sinh học………………………………………………………………34
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………….38
2.1. Nguyên liệu nghiên cứu ………………………………………………………………………….38
2.2. Thuốc, hóa chất, máy và thiết bị phục vụ nghiên cứu …………………………………39iv
2.2.1. Thuốc và hóa chất phục vụ nghiên cứu…………………………………………………..39
2.2.2. Máy và thiết bị phục vụ nghiên cứu……………………………………………………….40
2.3. Động vật thực nghiệm…………………………………………………………………………….41
2.4. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………………………41
2.4.1. Nghiên cứu độc tính …………………………………………………………………………….42
2.4.2. Nghiên cứu tác dụng chống viêm gan, xơ gan của quả Dứa dại………………..43
2.4.3. Nghiên cứu một số tác dụng dược lý liên quan đến tác dụng chống viêm
gan, xơ gan ………………………………………………………………………………………….46
2.5. Xử lý số liệu ………………………………………………………………………………………….52
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………………..53
3.1. Nghiên cứu độc tính cấp và độc tính bán trường diễn …………………………………53
3.1.1. Độc tính cấp ……………………………………………………………………………………….53
3.1.2. Độc tính bán trường diễn của PĐE chiết xuất từ quả Dứa dại …………………53
3.2. Đánh giá tác dụng chống viêm gan, xơ gan của CTP và PĐE chiết xuất từ
quả Dứa dại………………………………………………………………………………………….69
3.2.1. Tác dụng chống viêm gan cấp trên mô hình gây viêm gan bằng PAR liều cao ..69
3.2.2. Tác dụng chống xơ gan của CTP và PĐE ………………………………………………81
3.3. Kết quả một số tác dụng dược lý liên quan đến tác dụng chống viêm gan, xơ
gan của quả Dứa dại ……………………………………………………………………………..91
3.3.1. Kết quả nghiên cứu tác dụng lợi mật của quả Dứa dại …………………………….91
3.3.2. Đánh giá tác dụng chống viêm cấp của CTP và PĐE……………………………..93
3.3.3. Tác dụng chống viêm mạn của CTP và PĐE trên mô hình gây u hạt thực
nghiệm bằng amiant ……………………………………………………………………………..96
3.3.4. Tác dụng chống oxy hóa in vitro của CTP và PĐE chiết xuất từ quả Dứa dại……….97
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………………..99
4.1. Độc tính của CTP và PĐE chiết xuất từ quả Dứa dại ………………………………..100
4.1.1. Độc tính cấp của CTP và PĐE ……………………………………………………………100
4.1.2. Độc tính bán trường diễn của PĐE ……………………………………………………..102
4.2. Tác dụng chống viêm gan cấp của CTP và PĐE chiết xuất từ quả Dứa dại………….111
4.2.1. Bàn luận về mô hình nghiên cứu………………………………………………………….111v
4.2.2. Tác dụng bảo vệ gan ………………………………………………………………………….114
4.2.3. Tác dụng làm tăng phục hồi tổn thương gan …………………………………………116
4.3. Tác dụng chống xơ gan trên mô hình gây xơ gan bằng CCl4 ……………………..118
4.3.1. Bàn luận về mô hình nghiên cứu………………………………………………………….118
4.3.2. Tác dụng chống xơ gan trên mô hình gây xơ gan bằng CCl4 của CTP và PĐE119
4.4. Một số tác dụng dược lý liên quan đến tác dụng chống viêm gan, xơ hóa gan
của quả Dứa dại ………………………………………………………………………………….125
4.4.1. Tác dụng lợi mật của CTP và PĐE………………………………………………………125
4.4.2. Tác dụng chống viêm cấp của CTP và PĐE………………………………………….129
4.4.3. Tác dụng chống viêm mạn của CTP và PĐE…………………………………………133
4.4.4. Tác dụng chống oxy hóa in vitro………………………………………………………….135
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………141
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………………..143
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………144
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CÓ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN……………………………………………………………162
PHỤ LỤC ………………………………………………………………………………………………..16

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Hệ thống điểm của Knodell – Ishak trong viêm gan mạn…………… 11
Bảng 1.2. Phân độ viêm gan theo HAI ………………………………………………….. 12
Bảng 1.3. Phân loại xơ gan theo Child-Pugh………………………………………….. 15
Bảng 1.4. Các chất độc với gan được dùng để gây tổn thương gan thực
nghiệm ở chuột cống trắng. …………………………………………………. 22
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của PĐE đến thể trọng chuột………………………………… 54
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của PĐE đến số lượng hồng cầu trong máu chuột …… 55
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của PĐE đến hàm lượng huyết sắc tố trong máu chuột …. 56
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của PĐE đến thể tích trung bình hồng cầu trong
máu chuột …………………………………………………………………………. 56
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của PĐE đến số lượng bạch cầu trong máu chuột……. 57
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của PĐE đến công thức bạch cầu trong máu chuột …….. 58
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của PĐE đến số lượng tiểu cầu trong máu chuột …….. 59
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của PĐE đến hoạt độ AST (GOT) trong máu chuột……….. 60
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của PĐE đến hoạt độ ALT (GPT) trong máu chuột…. 60
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của PĐE đến nồng độ bilirubin toàn phần trong
máu chuột …………………………………………………………………………. 61
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của PĐE đến nồng độ cholesterol trong máu chuột .. 62
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của PĐE đến nồng độ creatinin trong máu chuột…… 63
Bảng 3.14. Hình thái vi thể gan chuột sau 8 tuần uống mẫu thử……………….. 64
Bảng 3.15. Hình thái vi thể thận chuột sau 8 tuần uống mẫu thử………………. 66
Bảng 3.16. Hình thái vi thể gan chuột sau 2 tuần ngừng uống mẫu thử……… 67
Bảng 3.17. Hình thái vi thể thận chuột sau 2 tuần ngừng uống mẫu thử…….. 68
Bảng 3.18: Ảnh hưởng của CTP và PĐE lên hoạt độ AST, ALT trong huyết
thanh chuột bị gây độc bằng PAR ………………………………………… 69
Bảng 3.19: Ảnh hưởng của CTP và PĐE lên hình ảnh mô bệnh học của gan
chuột bị gây độc bằng PAR …………………………………………………. 70vii
Bảng 3.20: Ảnh hưởng của CTP và PĐE lên hoạt độ AST và ALT trong
huyết thanh chuột sau gây độc bằng PAR 2 ngày …………………… 74
Bảng 3.21: Ảnh hưởng của CTP và PĐE lên hình ảnh mô bệnh học của gan
chuột sau gây độc bằng PAR 2 ngày …………………………………….. 75
Bảng 3.22: Ảnh hưởng của CTP và PĐE lên hoạt độ AST và ALT trong
huyết thanh chuột sau gây độc bằng PAR 4 ngày …………………… 78
Bảng 3.23: Ảnh hưởng của CTP và PĐE lên hình ảnh mô bệnh học của gan
chuột sau gây độc bằng PAR 4 ngày …………………………………….. 79
Bảng 3.24. Ảnh hưởng của CTP và PĐE đến trọng lượng tương đối của gan
chuột trên mô hình gây xơ gan thực nghiệm bằng CCl4…………… 81
Bảng 3.25. Ảnh hưởng của CTP và PĐE đến hoạt độ ALT trong máu chuột
trên mô hình gây xơ gan thực nghiệm bằng CCl4……………………. 82
Bảng 3.26. Ảnh hưởng của CTP và PĐE đến hoạt độ AST trong máu chuột
trên mô hình gây xơ gan thực nghiệm bằng CCl4……………………. 83
Bảng 3.27. Ảnh hưởng của CTP và PĐE đến nồng độ albumin trong máu
chuột trên mô hình gây xơ gan thực nghiệm bằng CCl4…………… 83
Bảng 3.28. Ảnh hưởng của CTP và PĐE đến nồng độ cholesterol toàn phần
trong máu chuột trên mô hình gây xơ gan thực nghiệm bằng CCl4. 84
Bảng 3.29. Ảnh hưởng của CTP và PĐE đến nồng độ bilirubin toàn
phần trong máu chuột trên mô hình gây xơ gan thực nghiệm
bằng CCl4. ………………………………………………………………………… 85
Bảng 3.30. Ảnh hưởng của CTP và PĐE đến số lượng bạch cầu trong máu
chuột trên mô hình gây xơ gan thực nghiệm bằng CCl4…………… 85
Bảng 3.31. Ảnh hưởng của CTP và PĐE đến số lượng hồng cầu và hàm lượng
huyết sắc tố trong máu chuột trên mô hình gây xơ gan thực nghiệm
bằng CCl4…………………………………………………………………………… 86
Bảng 3.32. Ảnh hưởng của CTP và PĐE đến hàm lượng hydroxyprolin
(Hyp) trong gan chuột trên mô hình gây xơ gan thực nghiệm
bằng CCl4………………………………………………………………………….. 87viii
Bảng 3.33. Ảnh hưởng của CTP và PĐE đến lượng collagen type IV trong
gan chuột trên mô hình gây xơ gan thực nghiệm bằng CCl4…….. 87
Bảng 3.34: Ảnh hưởng của CTP và PĐE đến mô bệnh học gan chuột trên mô
hình gây xơ gan thực nghiệm bằng CCl4……………………………….. 88
Bảng 3.35. Ảnh hưởng của CTP và PĐE đến trọng lượng dịch mật trong túi
mật của chuột sau gây độc 2 ngày ………………………………………… 91
Bảng 3.36. Ảnh hưởng của CTP và PĐE đến trọng lượng dịch mật trong túi
mật của chuột sau gây độc 4 ngày ………………………………………… 92
Bảng 3.37. Độ tăng thể tích chân chuột sau khi gây viêm………………………… 93
Bảng 3.38. Mức độ ức chế phản ứng phù của CTP và PĐE Dứa dại …………. 94
Bảng 3.39. Ảnh hưởng của CTP và PĐE lên thể tích dịch rỉ viêm, số lượng
bạch cầu và hàm lượng protein trong dịch rỉ viêm………………….. 95
Bảng 3.40. Trọng lượng trung bình u hạt thực nghiệm ……………………………. 96
Bảng 3.41. Khả năng dọn gốc tự do DPPH của CTP và PĐE …………………… 97
Bảng 3.42. Kết quả dọn gốc tự do anion superoxid của của CTP và PĐE….. 9