Luận văn Nghiên cứu giá trị của lactat máu trong xác định mức độ nặng và theo dõi diễn biến của sốc nhiễm khuẩn.Sốc nhiễm khuẩn (SNK) là hôi chứng lâm sàng nặng và thường gặp, là hậu quả của đáp ứng viêm hê thống đối với nhiễm khuẩn, nguyên nhân chính gây TV ở BN điều trị tại khoa HSCC [44].
Ngày nay, mặc dù có nhiều tiến bô trong hiểu biết sinh bênh học cũng như áp dụng các phương pháp điều trị mới, toàn diên, chuyên sâu hơn nhưng SNK vẫn có tiên lượng nặng, tỉ lê TV cao (30 – 80%). Chẩn đoán và điều trị SNK ở giai đoạn sớm giúp nâng cao hiệu quả điều trị, giảm tỉ lê TV [13], [51].
MÃ TÀI LIỆU |
LVTHSY 0269 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Hậu quả của SNK dẫn đến suy tuần hoàn và suy hô hấp, giảm cung cấp máu và oxy cho tổ chức, mất cân bằng giữa nhu cầu và khả năng cung cấp oxy cho các mô dẫn tới tăng chuyển hoá yếm khí và toan hoá do tăng nồng đô lactat máu. Thiếu oxy ở các mô kéo dài sẽ dẫn đến suy đa tạng và TV [32], [33], [51], [53], [62], [63].
Trên thế giới đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu về giá trị của lactat ở BN SNK. Với nhận thức được đổi mới, lactat máu được coi như môt chỉ dẫn của tình trạng suy tuần hoàn, ngày càng có nhiều quan tâm về viêc sử dụng đo lactat để xác định tình trạng giảm oxy mô do suy tuần hoàn gây nên. Tăng lactat máu được các tác giả coi như môt trong các tiêu chuẩn để chẩn đoán xác định, đánh giá mức đô nặng của SNK, nhiễm toan lactic. Tình trạng nhiễm toan lactic có thể tác đông xấu đối với BN như giảm tưới máu gan và thận dẫn đến tình trạng nhiễm toan càng nặng, giảm đáp ứng với các phương pháp điều trị. Mặt khác, nồng đô lactat trong máu được dùng để theo dõi diễn biến và hiêu quả điều trị SNK [2], [30], [31], [47], [53], [69].
Viêc định lượng lactat máu cần được làm môt cách hê thống, nhiều lần, đặc biêt trong 24 giờ đầu tiên của SNK để đánh giá, tiên lượng kết quả điều trị [16], [17], [19], [28], [35], [36], [42], [49], [64].
Ở Việt Nam đã có một số ít nghiên cứu về giá trị của lactat trong SNK, nhưng với mong muốn đóng góp thêm những bằng chứng khoa học về giá trị của xét nghiệm lactat máu trong việc đánh giá mức độ nặng và theo dõi diễn biến của BN SNK, do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu giá trị của lactat máu trong xác định mức độ nặng và theo dõi diễn biến của sốc nhiễm khuẩn” nhằm hai mục tiêu sau:
1. Nghiên cứu giá trị của lactat máu trong xác định mức độ nặng của sốc nhiễm khuẩn.
2. Nghiên cứu giá trị của lactat máu trong theo dõi diễn biến của sốc nhiễm khuẩn.
MỤC LỤC
Đặt vấn đề 1
Chương 1: Tổng quan 3
1.1. Sốc nhiễm khuẩn 3
1.1.1. Lịch sử 3
1.1.2. Sinh lý bênh và các giai đoạn của SNK 3
1.1.3. Chẩn đoán SNK 8
1.1.4. Điều trị SNK 11
1.1.5. Thang điểm theo dõi diễn biên SNK 11
1.2. Lactat máu 12
1.2.1. Một số hiểu biết cơ bản về lactat 12
1.2.2. Quá trình chuyển hoá lactat – phân loại lactat máu 13
1.2.3. Phương pháp định lượng lactat máu 19
1.2.4. Lactat máu trong SNK 22
1.2.5. Một số yếu tố liên quan đến lactat máu ở BN SNK 25
1.2.6. Nghiên cứu của một số tác giả về giá trị lactat máu trong SNK 25
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 27
2.1. Đối tượng nghiên cứu 27
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn BN 27
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ BN 28
2.1.3. Tiêu chuẩn thoát sốc 28
2.2. Phương pháp nghiên cứu 28
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 28
2.2.2. Cỡ mẫu 28
2.2.3. Phương tiên nghiên cứu 28
2.2.4. Phương pháp tiên hành nghiên cứu 31
2.2.5. Thu thập số liêu theo bênh án mẫu 33
2.2.6. Xử lý số liêu 34
Chương 3: Kết quả nghiên cứu 36
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 36
3.1.1. Phân bố theo giới 36
3.1.2. Phân bố theo tuổi 37
3.1.3. Nguyên nhân gây SNK 37
3.1.4. Kêt quả điều trị 38
3.2. Giá trị của lactat máu trong xác định mức đô nặng của SNK 39
3.2.1. Đặc điểm chung của lactat 39
3.2.2. Giá trị của lactat trong xác định mức đô nặng của SNK 40
3.3. Giá trị của lactat trong theo dõi diễn biến của SNK 43
3.3.1. Nồng đô lactat trung bình của nhóm nghiên cứu tại các thời điểm 43
3.3.2. Nồng đô lactat trung bình của nhóm nghiên cứu tại các thời điểm theo
nhóm sống và TV 44
3.3.3. Thay đổi của nồng đô lactat máu tại các thời điểm T2, T3, T4, T5, T6,
T7 so với thời điểm T1 theo nhóm sống và TV 45
3.3.4. Thay đổi điểm SOFA và lactat qua các thời điểm theo nhóm
sống và TV 46
3.4. Môt số yếu tố liên quan với lactat 47
3.4.1. Thay đổi pH tại các thời điểm nghiên cứu theo nhóm sống và TV 47
3.4.2. Đánh giá mối liên quan của lactat với pH 48
3.4.3. Thay đổi BE tại các thời điểm nghiên cứu theo nhóm sống và TV 49
3.4.4. Đánh giá mối liên quan của lactat với BE 50
Chương 4: Bàn luận 51
4.1. Đặc điểm chung 51
4.1.1. Phân đô tuổi 51
4.1.2. Phân đô giới 52
4.1.3. Nguyên nhân gây SNK 52
4.1.4. Kêt quả điều trị 53
4.2. Giá trị của lactat trong xác định mức đô nặng của SNK 54
4.2.1. Đặc điểm chung của lactat 54
4.2.2. So sánh tỉ lê TV của hai nhóm lactat > 4 mmol/l và nhóm lactat < 4
mmol/l tại các thời điểm với ngưỡng lactat bằng 4 mmol/l 55
4.2.3. Đô nhạy và đô đặc hiệu tại các thời điểm với ngưỡng lactat bằng 4
mmol/l 56
4.2.4. Nguy cơ TV của hai nhóm lactat > 4 mmol/l và nhóm lactat < 4
mmol/l tại các thời điểm với ngưỡng lactat bằng 4 mmol/l 57
4.3. Giá trị của lactat trong theo dõi diễn biến của SNK 58
4.3.1. Nồng đô lactat trung bình của nhóm nghiên cứu tại các thời điểm 58
4.3.2. Nồng đô lactat trung bình của nhóm nghiên cứu tại các thời điểm
theo nhóm sống và TV 59
4.3.3. Thay đổi nồng đô lactat máu tại các thời điểm từ T2 đến T7 so với thời
điểm T1 theo nhóm sống và TV 60
4.3.4. Thay đổi điểm SOFA và lactat qua các thời điểm theo nhóm
sống và TV 61
4.4. Môt số yếu tố liên quan với lactat 62
4.4.1. Thay đổi pH tại các thời điểm nghiên cứu theo nhóm sống và TV 62
4.4.2. Mối liên quan giữa lactat với pH 63
4.4.3. Thay đổi của nồng đô BE tại các thời điểm theo nhóm sống và TV …64
4.4.4. Mối liên quan giữa lactat với BE 64
Kết luân 66
Kiến nghị 67
Tài liệu tham khảo
Phụ lục