Nghiên cứu giá trị của siêu âm đàn hồi mô trong chẩn đoán ung thư tuyến giáp

Luận văn thạc sĩ y học Nghiên cứu giá trị của siêu âm đàn hồi mô trong chẩn đoán ung thư tuyến giáp.U tuyến giáp được báo cáo tìm thấy một cách tình cờ 33% ở người trẻ từ 18 đến 65 tuổi và 50% ở người trên 65 tuổi [1] [2]. Mặc dù phần lớn u tuyến giáp là lành tính, tỷ lệ ác tính khoảng 5-15% [4]. Siêu âm là phương tiện thăm khám chủ yếu để phát hiện u tuyến giáp nhưng tỷ lệ chẩn đoán phân biệt giữa nhân ung thư và nhân giáp lành tính còn hạn chế  [5], [6], [7]. Độ nhạy và độ đặc hiệu của siêu âm tuyến giáp trong việc chẩn đoán u tuyến giáp có sự biến đổi theo từng nghiên cứu từ 52 đến 97% và 26.6 đến 83% [8], [9]. Theo hướng dẫn của hội tuyến giáp Mỹ không có đặc điểm siêu âm riêng lẻ hay kết hợp có đủ độ nhạy và độ đặc hiệu thỏa đáng để chẩn đoán nhân giáp ác tính [10]. Bởi vậy sinh thiết kim nhỏ FNAB (fine needle aspiration biopsy) được chỉ định cho các nhân lớn hơn 10mm hoặc những nhân có nghi ngờ cao trên siêu âm [10], [11], [12], [13]. Tuy nhiên FNAB vốn có những hạn chế, với độ đặc hiệu từ 60% đến 98% và độ nhạy từ 54% đến 90% tùy theo từng nghiên cứu [14], [15], [16], [17] do không xác định hoặc không chẩn đoán được, kết quả là một số lượng bệnh nhân đã phải phẫu thuật không cần thiết. Bởi vậy cần thiết phải có những phương tiện chẩn đoán hạn chế xâm lấn tối thiểu.  Gần đây một số nhà nghiên cứu đã đưa vào ứng dụng kỹ thuật mới, kỹ thuật siêu âm đàn hồi mô ở nhiều nước có nền y học tiên tiến đã cung cấp thêm nhiều thông tin đặc hiệu về tổn thương u khu trú ở tuyến vú, tuyến giáp,gan, tiền liệt tuyến, góp phần vào việc chẩn đoán phân biệt u lành và u ác tính với độ nhạy và độ đặc hiệu cao và đang được đánh giá cao về hiệu quả ứng dụng trên lâm sàng. [18], [19]

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.2022.00418

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890


Việc nghiên cứu để đánh giá hiệu quả của siêu âm đàn hồi mô trong khảo sát tổn thương khu trú nói chung và bệnh lý u tuyến giáp nói riêng ở nước ta cho đến nay chưa nhiều. Để góp phần vào việc nghiên cứu giá trị và khẳng định thêm vai trò của kỹ thuật siêu âm đàn hồi mô tiến tới áp dụng trong thực hành khám siêu âm tuyến giáp hàng ngày tại bệnh viện chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu giá trị của siêu âm đàn hồi mô trong chẩn đoán ung thư tuyến giáp”. Nhằm các mục tiêu:
1.Nhận xét đặc điểm hình ảnh của siêu âm 2D và siêu âm đàn hồi mô ở bệnh nhân ung thư tuyến giáp.
2.Đánh giá giá trị của phương pháp siêu âm đàn hồi biến hình (Strain Elasto) và siêu âm đàn hồi sóng biến dạng ngang (Shear wave elasto) trong chẩn đoán ung thư tuyến giáp. 

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN    3
1.1. Sơ lược giải phẫu tuyến giáp    3
1.1.1. Giải phẫu tuyến giáp    3
1.1.2. Giải phẫu siêu âm tuyến giáp    4
1.2. Bệnh học ung thư tuyến giáp    5
1.2.1. Lâm sàng    5
1.2.2. Xét nghiệm    5
1.2.3. Phân loại mô học ung thư tuyến giáp.    5
1.2.4. Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh    6
1.2.5. Chọc hút bằng kim nhỏ    15
1.2.6. Sinh thiết khối u    16
1.3. Tình hình nghiên cứu siêu âm đàn hồi mô ở trong và ngoài nước    16
1.3.1. Tình hình nghiên cứu siêu âm đàn hồi mô ở nước ngoài    16
1.3.2. Tình hình nghiên cứu siêu âm đàn hồi mô tuyến giáp ở Việt Nam    18
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    20
2.1. Đối tượng nghiên cứu    20
2.2. Phương pháp nghiên cứu    20
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Tiến cứu.    20
2.2.3. Vật liệu và phương tiện nghiên cứu    20
2.2.4.Thiết lập các biến số nghiên cứu    20
2.2.5. Các bước tiến hành nghiên cứu    22
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    26
3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu    26
3.1.1. Phân bố theo tuổi    26
3.1.2.Giới    26
3.1.3. Phân bố theo lý do vào viện    27
3.1.4. Phân bố theo vị trí nhân giáp    27
3.2. Đặc điểm hình ảnh của nhân tuyến giáp trên siêu âm 2D    28
3.2.1. Đặc điểm phân bố theo kích thước    28
3.2.2. Phân bố theo hình dạng    28
3.2.3. Phân bố theo đặc điểm đường bờ – ranh giới    29
3.2.4. Phân bố nhân giáp theo mật độ âm.    29
3.2.5. Đặc điểm vôi hóa    30
3.2.6. Tỷ lệ phân loại theo TIRADS  2017    30
3.3. Đặc điểm hình ảnh của siêu âm đàn hồi mô    31
3.3.1. Đặc điểm hình ảnh của siêu âm đàn hồi mô biến hình dựa theo thang điểm Asteria    31
3.4. Đặc điểm FNA – GPB    31
3.4.1. Phân bố tỷ lệ kết quả FNA – GPB    31
3.4.2. Tỷ lệ ung thư tuyến giáp theo nhóm tuổi    32
3.4.3.Tỷ lệ các loại bướu giáp ác tính    32
3.4.4. Tỷ lệ các loại bướu giáp lành tính    33
3.4.5. Giá trị của FNA với giải phẫu bệnh    33
3.5. Giá trị của siêu âm 2D    33
3.5.1. Giá trị đặc điểm bờ, ranh giới khối u trên siêu âm với kết quả mô bệnh học.    34
3.5.2. Đặc điểm hình dạng khối u trên siêu âm 2D với kết quả mô bệnh học    34
3.5.3. Giá trị đặc điểm mật độ âm của khối u trên siêu âm với kết quả mô bệnh học    35
3.5.4. Giá trị đặc điểm vi vôi hóa của khối u trên siêu âm với kết quả mô bệnh học.    35
3.5.5. Giá trị của xếp loại TIRADS khối u trên siêu âm với kết quả mô bệnh học    36
3.6. Giá trị của siêu âm đàn hồi mô sóng biến hình (strain way elastography)    36
3.6.1. Giá trị của siêu âm đàn hồi mô sóng biến hình    36
3.6.2. Giá trị của sự kết hợp siêu âm đàn hồi mô biến hình dựa trênthang điểm Asteria và siêu âm 2Dtrong chẩn đoán bướu giáp nhân với kết quả mô bệnh học    37
3.7. Giá trị của siêu âm đàn hồi mô bán định lượng (Strain Ratio) trong chẩn đoán nhân giáp ác tính.    38
3.7.1. Giá trị của siêu âm elastography bán định lượng kết hợp siêu âm 2D với kết quả mô bệnh học trong chẩn đoán nhân giáp ác tính.    40
3.8. Giá trị siêu âm đàn hồi mô sóng biến dạng ngang trong chẩn đoán bướu giáp nhân    41
3.8.1. Giá trị của siêu âm đàn hồi mô sóng biến dạng ngang trong chẩn đoán bướu giáp nhân    41
3.9. Kết hợp siêu âm 2D và siêu âm đàn hồi mô tuyến giáp.    44
3.9.1. Độ nhạy, độ đặc hiệu của của các đặc điểm nghi ngờ cao trên siêu âm 2D trong chẩn đoán ung thư tuyến giáp.    45
3.9.2. Tỷ lệ dự báo dương tính của các đặc điểm siêu âm 2D và siêu âm đàn hồi mô.    46
3.9.3. Giá trị của siêu âm đàn hồi mô Strain Elastography có kết hợp với siêu âm 2D và siêu âm đàn hồi mô Strain Elastography riêng rẽ.    47
3.9.4. Giá trị của siêu âm đàn hồi mô Strain Ratio  có kết hợp với siêu âm 2D và siêu âm đàn hồi mô Strain Ratio đơn độc.    48
3.5.5. Giá trị của siêu âm đàn hồi mô Shear Way Elastography có kết hợp với siêu âm 2D và siêu âm đàn hồi mô Shear Way Elastography đơn độc.    49
3.9.6. Giá trị của siêu âm đàn hồi mô có kết hợp với siêu âm 2D và siêu âm đàn hồi mô đơn độc.    50
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    51
4.1. Đặc điểm về tuổi nhóm bệnh nhân nghiên cứu.    51
4.2. Đặc điểm về giới của nhóm bệnh nhân nghiên cứu.    51
4.3. Phân bố theo lý do vào viện    52
4.4. Đặc điểm – giá trị  hình ảnh của bướu giáp nhân trên siêu âm 2D    52
4.4.1.Giá trị – đặc điểm hình ảnh về kích thước.    52
4.4.2.Đặc điểm về hình dạng    53
4.4.3. Đặc điểm về đường bờ, ranh giới.    54
4.4.4. Đặc điểm rất giảm âm    54
4.4.5. Đặc điểm vi vôi hóa    55
4.4.6. Giá trị của Tirads trong đánh giá nhân giáp ác tính.    55
4.4.7. Giá trị của FNA dưới hướng dẫn siêu âm trong chẩn đoán nhân giáp ác tính khi đối chiếu với giải phẫu bệnh.    56
4.5. Giá trị siêu âm đàn hồi mô tuyến giáp.    57
4.5.1. Siêu âm đàn hồi mô biến hình    57
4.5.2. Siêu âm đàn hồi mô bán định lượng    61
4.5.3. Siêu âm đàn hồi mô sóng biến dạng ngang    65
4.5.4. Kết hợp các đặc điểm nghi ngờ cao trên siêu âm đàn hồi mô SWE, SR, SWE và siêu âm 2D trong chẩn đoán phân biệt nhân giáp lành tính và ác tính    68
KẾT LUẬN    71
KIẾN NGHỊ    73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.    Phân bổ tuổi của bệnh nhân nghiên cứu    26
Bảng 3.2.     Phân bố theo giới của bệnh nhân nghiên cứu    26
Bảng 3.3.     Phân bố theo lý do vào viện    27
Bảng 3.4.    Phân bố theo vị trí nhân giáp    27
Bảng 3.5.     Phân bố theo kích thước    28
Bảng 3.6.     Kích thước nhân giáp đối chiếu với kết quả FNA – GPB.    28
Bảng 3.7.     Phân bố nhân giáp theo hình dạng    28
Bảng 3.8.     Phân bố nhân giáp theo đặc điểm đường bờ – ranh giới.    29
Bảng 3.9.     Phân bố nhân giáp theo mật độ âm    29
Bảng 3.10.     Phân bố nhân giáp theo đặc điểm vôi hóa    30
Bảng 3.11.     Phân bố theo TIRADS 2017 (ACR)    30
Bảng 3.12.     Đặc điểm nhân giáp phân bố theo thang điểm Asteria    31
Bảng 3.13.     Phân bố tỷ lệ kết quả FNA – GPB    31
Bảng 3.14.     Tỷ lệ ung thư tuyến giáp theo nhóm tuổi    32
Bảng 3.15.     Tỷ lệ các loại bướu giáp ác tính    32
Bảng 3.16.     Tỷ lệ các loại nhân giáp lành tính    33
Bảng 3.17.     Giá trị của FNA đối chiếu với giải phẫu bệnh    33
Bảng 3.18:     Giá trị đặc điểm đường, bờ trong chẩn đoán nhân giáp ác tính    34
Bảng 3.19.     Đặc điểm hình dạng chiều cao lớn hơn chiều rộng của khối u trên siêu âm 2D với kết quả mô bệnh học.    34
Bảng 3.20.     Giá trị đặc điểm rất giảm âm của khối u trên siêu âm với kết quả mô bệnh học.    35
Bảng 3.21.     Giá trị đặc điểm vi vôi hóa của khối u trên siêu âm với kết quả mô bệnh học    35
Bảng 3.22.     Giá trị của xếp loại TIRADS khối u trên siêu âm với kết quả mô bệnh học    36
Bảng 3.23.     Giá trị của siêu âm đàn hồi mô sóng biến hình dựa trên  thang điểm Asteria    36
Bảng 3.24.     Giá trị của sự kết hợp siêu âm đàn hồi mô biến hình dựa trên thang điểm Asteria và siêu âm 2D    37
Bảng 3.25.     Giá trị đặc điểm siêu âm đàn hồi mô bán định lượng (SR) trong chẩn đoán nhân giáp ác tính đối chiếu với kết quả FNA – GPB    39
Bảng 3.26.     Giá trị của siêu âm elastography bán định lượng kết hợp siêu âm 2D với kết quả mô bệnh học trong chẩn đoán bướu giáp nhân    40
Bảng 3.27.     Đường cong ROC trong khảo sát giá trị cut – off của siêu âm đàn hồi mô sóng biến dạng ngang.    41
Bảng 3.28.     Giá trị đặc điểm độ cứng tính theo kilopascal (kPa) của nhân giáp tuyến giáp trên siêu âm với kết quả mô bệnh học.    42
Bảng 329.     Giá trị của kết hợp siêu âm đàn hồi mô Shear Way Elastso (SWE) và siêu âm 2D của nhân giáp với kết quả mô bệnh học.    43
Bảng 3.30:     Giá trị của sự kết hợp siêu âm đàn hồi mô SWE với siêu âm 2D trong chẩn đoán nhân giáp ác tính.    44
Bảng 4.1.     So sánh giá trị của siêu âm đàn hồi mô biến hình kết hợp siêu âm 2D ở nhân giáp kích thước nhỏ hơn hoặc bằng 10mm và nhân giáp có kích thước lớn hơn 10mm.    60
Bảng 4.2.     So sánh giá trị của siêu âm đàn hồi mô bán định lượng trong chẩn đoán nhân giáp ác tính ở nhóm nhân giáp có kích thước nhỏ hơn hoặc bằng 10mm và lớn hơn 10mm.    64
Bảng 4.3.     So sánh giá trị siêu âm đàn hồi mô bán định lượng kết hợp siêu âm 2D ở hai nhóm nhân giáp có kích thước ≤ 10mm và nhân giáp có kích thước lớn hơn 10mm.    64
Bảng 4.4.     So sánh giá trị siêu âm đàn hồi mô SWE ở hai nhóm nhân giáp có kích thước trên 10mm và nhân giáp có kích thước nhỏ hơn hoặc bằng 10mm.    67
Bảng 4.5.     So sánh giá trị siêu âm đàn hồi mô SWE kết hợp siêu âm 2D ở hai nhóm nhân giáp có kích thước ≤ 10mm và nhân giáp có kích thước lớn hơn 10mm    67
Bảng 4.6.     So sánh hai nhóm nhân giáp có kích thước lớn hơn 10mm và nhân giáp có kích thước nhỏ hơn hoặc bằng 10mm khi kết hợp siêu âm đàn hồi mô với siêu âm 2D.    69

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1.     Đường cong ROC trong khảo sát  giá trị cut-off của siêu âm đàn hồi mô bán định lượng.    38
Biểu đồ 3.2.     Độ nhạy, độ đặc hiệu của các đặc điểm nghi ngờ cao siêu âm 2D trong chẩn đoán ung thư tuyến giáp.    45
Biểu đồ 3.3.    Tỷ lệ dự báo dương tính của các đặc điểm siêu âm 2D và siêu âm đàn hồi mô    46
Biểu đồ 3.4.     Giá trị của siêu âm đàn hồi mô Strain Elastography có kết hợp với siêu âm 2D và siêu âm đàn hồi mô Strain Elatography riêng rẽ.    47
Biểu đồ 3.5.     Giá trị của siêu âm đàn hồi mô Strain Ratio có kết hợp với siêu âm 2D và siêu âm đàn hồi mô Strain Ratio.    48
Biểu đồ 3.6.     Giá trị của siêu âm đàn hồi mô Shear Way Elastography có kết hợp với siêu âm 2D và siêu âm đàn hồi mô Shear Way Elastography.    49
Biểu đồ 3.7.     Giá trị của siêu âm đàn hồi mô có kết hợp với siêu âm 2D và siêu âm đàn hồi mô đơn độc.    50

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1.     Hình thể ngoài của tuyến giáp và tương quan giải phẫu  [20]    3
Hình 1.2.     Giải phẫu siêu âm tuyến giáp    4
Hình 1.3.     Các hình thái tổn thương ác tính của bướu giáp nhân trên siêu âm 2D    7
Hình 1.4.     Bảng phân loại TIRADS 2017 theo ACR    9
Hình1.5.     Nguyên lý kỹ thuật của siêu âm đàn hồi mô tuyến giáp    10
Hình 1.6.     Đánh giá định tính của Strain elastography    11
Hình 1.7.     Nốt lành tính với tỷ lệ SR = 0.89    12
Hình 1.8.     Nốt ác tính với tỷ lệ SR = 8.27    13
Hình 1.9.     Đánh giá định lượng Shear way elastography theo kilopascal     14
Hình 4.1.     Minh họa trường hợp siêu âm đàn hồi mô kết hợp 2D    63