Nghiên cứu hình thái lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh của áp xe vùng cổ

Luận văn Nghiên cứu hình thái lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh của áp xe vùng cổ.Về giải phẫu vùng cổ có một vai trò đặc biệt quan trọng đối với cơ thể vì có nhiều cơ quan trọng yếu đối với sự sinh tồn của cơ thể đi qua nh- mạch máu, thần kinh, hô hấp, tiêu hoá [10]. Hơn nữa do cấu trúc giải phẫu tổ chức liên kết (TCLK) vùng cổ hết sức lỏng lẽo, không có khả năng co lại và khoanh vùng ổ viêm. Tổ chức này lại liên quan rộng rãi với TCLK trung thất nên các ổ nhiễm khuẩn vùng cổ dễ lan xuống trung thất dẫn đến bệnh cảnh rất hiểm nghèo [23]

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.2018.00143

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Áp xe vùng cổ là hiện tượng viêm nhiễm, gây phù nề và làm mủ của TCLK. Bệnh có thể do nhiều nguyên nhân gây ra như: các đường rò bẩm sinh vùng cổ, các chấn thương do dị vật thực quản, các chấn thương của vùng họng, cổ, các biến chứng của viêm Amyđan, viêm VA, các nhiễm trùng vùng đầu mặt cổ hay răng miệng gây ra.Tuy nhiên cũng có những trường hợp không xác định được đường vào của quá trình viêm [6], [39].
Áp xe vùng cổ thường do nhiễm khuẩn cấp tính nặng, bệnh thường lan rộng, và có sự phối hợp cộng lực của cả vi khuẩn ưa khí và kỵ khí [39]. Đây là một cấp cứu trong tai mũi họng [9], việc chẩn đoán xác định không chỉ dựa vào lâm sàng mà cũng cần đến các xét nghiệm khác, không thể thiếu được nh-: Xquang, nội soi, siêu âm v.v.. [19], [90]. Điều đó giúp cho việc xác định bệnh đúng và điều trị hiệu quả, kịp thời. Trong các năm gần đây với sự cập nhật của chẩn đoán hình ảnh, vi trùng và các loại kháng sinh thế hệ mới cũng đã giúp cho chẩn đoán và điều trị các áp xe vùng cổ có nhiều tiến bộ, tiên lượng bệnh ngày càng tốt hơn.
Ở Việt Nam đã có một số nghiên cứu về từng loại áp xe của vùng cổ nh-: áp xe Amiđan, áp xe cạnh cổ, các đường rò vùng cổ [21, 6, 16]. Nhưng cũng còn một số loại áp xe khác chưa được đề cập và nghiên cứu như: áp xe tuyến giáp, tuyến mang tai, viêm tấy vùng cổ do răng v.v… và nhất là các nghiên cứu mang tính tổng hợp bệnh để chỉ ra tỷ lệ của từng loại, triệu chứng đặc trưng, sự khác và giống nhau của các nguyên nhân gây ra sự phù hợp hoặc không phù hợp giữa lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh cũng chưa được đề cập đến. Chính vì vậy chúng tôi tập trung thực hiện đề tài: “Nghiên cứu hình thái lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh của áp xe vùng cổ
Nhằm các mục tiêu sau:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng của áp xe vùng cổ.
2. Đối chiếu các đặc điểm lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh của các áp xe vùng cổ để rót kinh nghiệm cho điều trị.
Tài liêu tham khảo
Tiêng việt
1 Nguyễn Hoài An, Nguyễn Hoàng Sơn, Nguyễn Tố Uyên (1999), “Một số nhận xét qua 50 ca rò xoang /ê”.Nội san TMH sè 2. Tr 15 – 12
2 Nguyễn Đình Bảng (1991)- “”Tập tranh giải phẫu TMH”. Vô khoa học và đào tạo Bộ y tế.
3 Lương Sỹ Cần, Phạm Khánh Hòa, Trần Lê Thủy (1993)- “Phẫu thuật mổ cạnh cổ”, Cấp cứu TMH, Nxb Y học Hà Nội, Tr. 114 – 120.
4 Dellamonica (1996)- ” Cẩm nang sử dụng các thuốc chống nhiễm khuẩn”, Hội y- Dược học Thành phố Hồ Chí Minh.
5 Lê Huy Chính (2001), ‘ ‘Bài giảng sau đại học, Bộ môn Vi sinh”, Trường Đại học Y Hà Nội.
6 Linh Thê Cường (2001), “Nghiên cứu đặc điểm /âm sàng và điều trị viêm tấy tỏa /an vùng cổ gặp tại Viện TMH”. Luận văn Thạc sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
7 Trần Ngọc Dũng (1963)- “ Một sè ý kiến về chẩn đoán áp xe thực quản do hóc xương”” Nội soi TMH sè 6 Tr: 46-51
8 Lê Đăng Hà (1999), “ Vấn đề kháng kháng sinh của vi khuẩn””, Nxb Y học. Tr 12, 15, 29, 116, 130, 142.
9 Phạm Khánh Hòa (2002), “Cấp cứu TMH”. Nhà xuất bản Y học.
10 Đỗ Xuân Hợp (1976), ‘ ‘Giảiphẫu đại cương đầu mặt cổ”, Nxb Y học Hà Nội, Tr 133 – 186.
11 Vò Trung Kiên (1997), “ Tinh hình biến chứng của dị vật thực quản tại Viện TMHTW từ tháng 1/1990 – 9/1997”. Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội.
12 Nguyễn Hữu Khôi (1997), “Viêm tấy vùng cổ lan tỏa và nhiễm HỈV” Nội san TMH, (1) Tr 10 – 16.
13 Trịnh Thị Lạp (1994)- “ Tình hình dị vật thực quản tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái bình trong 5 năm” . Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II. – Đại học y Hà nội
14 Ngô Ngọc Liễn (2000), “Viêm tấy hạch mủ cổ bên”, Giản yếu tai mũi họng tập 3, Nxb Y học trang 111 – 112.
15 Lê Sỹ Lân (1988), “Đóng góp nhận xét về 136 trường hợp viêm tấy và áp xe quanh Amiđan gặp tại Viện TMHTW”, Luận văn tốt nghiệp BSNT – Trường Đại học Y Hà Nội.
16 Lê Minh Kỳ (2002), “Nghiên cứu vai trò một số đặc điểm bệnh học nang rò bẩm sinh”, Luận án tốt nghiệp Tiến sỹ, Trường Đại học Y Hà Nội.
17 Lê Sỹ Nhơn (1992), “Những vấn đề cấp cứu TMH”. Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
18 Lê Huỳnh Mai (2004)- “ Một vài nhận xét về viêm tấy áp xe quanh Amyđan tại BV TMH TP HCM”
Hội nghị khoa học chuyên ngành TMH lần thứ 21
19 Nguyễn Tấn Phong (2005), “Điện quang chẩn đoán trong TMH”, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
20 Nguyễn Đình Phúc (1982) “Nhận xét tình hình bệnh TMH qua điều tra một vùng dân cư nội thành Hà Nội”
Nội san TMH. Tr 58 – 62
21 Simkeopich (2006)- “Các biểu hiện lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị viêm tấy và áp xe quanh Amyđan tại Bệnh viện TMH TW từ tháng 11/ 2005 – tháng 11/ 2006”
Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
Võ Thanh Quang (1980)- “Nhận xét về các biến chứng của dị vật thực quản gặp tại TMH TW từ 1- 1980 đến 12- 1984”
Nguyễn Quang Quyền (1993), “Cổ”, Bài giảng giải phẫu học 1, Tr 222- 266.
Nguyễn Quang Quyền (1997), “Giải phẫu vùng cổ”, Atlas giải phẫu người, Tr 85 – 86
Vũ Sản (1989) – “Nang và rò bẩm sinh cổ bên. Một số nhận xét về lâm sàng và điều trị qua 52 trường hợp tại viện TMH TW”. Luận văn tốt nghiệp BSNT – Đại học Y Hà Nội.
Nguyễn Hoàng Sơn (1996)- “Góp phần nghiên cứu nhiễm khuẩn hô hấp trên ở trẻ em qua điều tra theo dõi 1 số vùng ở Việt Nam’”. Luận án Phó tiến sỹ khoa học y dược. Trường ĐHY Hà Nội.
Vũ Quốc Trang (2003), “Góp phần nghiên cứu tình trạng kháng kháng sinh hiện nay trong viêm Amiđan cấp gặp tại Viện TMHTW từ 6/2003 đến 9/2003”, Luận văn Thạc sỹ y khoa, Trường ĐHYHN. Võ Tấn (1969), “Vết thương chiến tranh vùng cổ”, Nội san tai mũi họng (1,2), Tr 16 – 54.
Võ Tấn (1976), “Tai mũi họng thực hành tập III”, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.
Lê Ngọc Thành, Tôn Thất Bách (1993), “Thái độ xử trí vết thương mạch máu vùng cổ và nền cổ”, Ngoại khoa, 4, Tr 1 – 5.
Lê Ngọc Thành (2002), “Cấp cứu vết thương mạch máu vùng cổ và nền cổ”, Ngoại khoa, 2, Tr 54 – 56.
Trần Sỹ Tân, Trần Thánh Phước (1984), “Nhân 293 trường hợp răng khôn tai biến”, Công trình nghiên cứu khoa học y dược 1984, Nxb Y học, Tr 111.
Trần Hữu Tước (1967) – “Gópphần nghiên cứu xoang lê”
Nội san TMH sè 2. Tr 2 – 9 
34 Nguyễn Tư Thế, Nguyễn Quốc Liêm (1982)
“Thông báo về 1 trường hợp biến chứng thủng động mạch cảnh gốc phải do hóc xương cá được cứu sống tại khoa TMHhọc viên y Huế” Nội san TMH sè 6 trang 76 – 82
35 Đồng Sỹ Thuyên (1984) – “Viêm trung thất”
Ngoại khoa sách bổ túc sau đại học tập I Trường Đại học Y Hà Nội 1984. Tr 10 – 13
36 Trần Quyết Tiến (2000), “Cấp cứu vết thương cổ gáy”, Thời sự y dược học số 4. Tr 179 – 184.
37 Đặng Hiếu Trưng (1965), “Xử trí vết thương vùng cổ””, Nội san tai mũi họng số 1, Tr 35 – 40.
38 Trường ĐHY Hà Nội (1971), “Rănghàm mặt”, Tập II, Nxb Y học Hà Nội.
39 Nhữ Như Ước (2005), “ Góp phần tìm hiểu lâm sàng, vi khuẩn và kháng sinh đồ trong viêm tấy mủ vùng cổ tại BVTMHTW”, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ y học, Trường ĐHY Hà Nội.
Tiếng Anh
40 A Lan D (2008) “Deep neck infection” up dated mar 11 – 2008
41 Asensio JA, Chahwan S, Forno W, Mackersie R, et al (2001), “Penetrating esophageal injuries – multicenter study of the American Association for the surgery of Trauma””, J Trauma, Feb;
42 Bado F, Fleuridas G, Lockhart R et al (1977), “Diffuse cervical cellutitis apropos of 15 cases’”, Revstomal chir
MỤC LỤC
Cdt vổn ăủ 1
Chương 1: Tắng quan 3
1.1. Sơ l- ợc lịch sử nghiên cứu 3
1.1.1. Trên thế giói 3
1.1.2. □ Việt Nam 3
1.2. Nhắc lại giải phẫu ứng dụng vùng cổ 4
1.2.1. Giói hạn, phân chia vùng cổ theo giải phẫu định khu 4
1.2.2. Các cân của cổ 9
1.2.3. Các khoang tổ chức liên kết ở cổ 13
1.3. Chẩn đoán áp xe vùng cổ 18
1.3.1. Nguyên nhân 18
1.3.2. Cơ chế bệnh sinh 19
1.3.3. Triệu chứng lâm sàng 19
1.3.4. Cân lâm sàng 21
1.3.5. Chẩn đoán 23
1.3.6. Tiến triển và biến chứng 29
1.3.7. Điều trị 30
Chương 2: Chỉ tQũhg và phQũhg phCp nghQ C0U 33
2.1. Đối t-ợng nghiên cứu 33
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 34
2.2. Ph-ơng pháp nghiên cứu 34
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 34
2.2.2. Ph- ơng tiện thăm khám 35
2.2.3. Các b- óc tiến hành nghiên cứu 35
2.3. Xử lý số liệu 39
2.4. Địa điểm nghiên cứu 39
2.5. Đạo đức nghiên cứu 39
Chương 3: KO qudhghö c0U 40
3.1. Tình hình chung 40
3.1.1. Các loại áp xe vùng cổ 40
3.1.2. Tuổi 42
3.1.3. Giới 43
3.1.4. Địa d- 44
3.1.5. Tình hình bênh nhân mắc bênh theo mùa 45
3.1.6. Thòi gian từ khi có biểu hiên đầu tiên đến khi vào viên 46
3.1.7. Nguyên nhân gây áp xe 47
3.1.8. Bênh lý toàn thân phối họp liên quan đến nguyên nhân 48
3.2. Đặc điểm lâm sàng 50
3.2.1. Triệu chứng toàn thân của 5 loại áp xe vùng cổ hay gặp 50
3.2.2. Triêu chứng cơ năng và thực thể đặc tr- ng của 5 áp xe vùng cổ hay gặp. . 51
3.2.3. Đặc điểm lâm sàng của 5 loại áp xe vùng cổ hay gặp 53
3.3. Đối chiếu đặc điểm lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh 64
3.3.1. Đối chiếu lâm sàng với siêu âm 64
3.3.2. Đối chiếu lâm sàng với chụp cổ nghiêng 66
3.3.3. Đối chiếu các loại áp xe vùng cổ và chụp cổ thẳng 69
3.3.4. Đối chiếu các loại áp xe vùng cổ với chụp phổi thẳng 70
3.3.5. Đối chiếu các loại áp xe vùng cổ và chụp CT.Scan 71
3.3.6. Đối chiếu lâm sàng và xét nghiêm máu 72
3.3. Biến chứng của các Ap xe cổ 72
3.4. Điều trị các áp xe vùng cổ 74
3.4.1. Các ph- ơng pháp phẫu thuật đã áp dụng 74
3.3.2. Các hình thức điều trị hỗ trọ khác 75
3.3.3. Điều trị nôi khoa 77
3.3.4. Thòi gian điều trị trung bình 78
3.3.5. Kết quả điều trị 79
Chương 4: Bàn luốn 81
4.1. Tình hình chung 81
4.1.1. Các loại áp xe vùng cổ 81
4.1.2. Tuổi 82
4.1.3. Giới tính 82
4.1.4. Địa d- 83
4.1.5. Theo tháng (mùa) 83
4.1.6. Thòi gian từ khi có triệu chứng đầu tiên đến khi nhập viên 83
4.1.7. Nguyên nhân gây áp xe 84
4.1.8. Bệnh toàn thân phối họp có liên quan tới yếu tố nguyên nhân 85
4.2. Đặc điểm lâm sàng 86
4.2.1. Triệu chứng toàn thân 86
4.2.2. Các Triệu chứng cơ năng của 5 loại áp xe vùng cổ hay gặp 88
4.2.3. Các triệu chứng thực thể của 5 loại áp xe vùng cổ th- òng gặp 89
4.2.4. Đặc điểm lâm sàng của 17 áp xe do rò xoang lê 89
4.2.5. Đặc điểm lâm sàng của 16 áp xe cạnh cổ do hóc 91
4.2.6. Đặc điểm lâm sàng của 11 áp xe quanh Amiđan 91
4.2.7. Đặc điểm lâm sàng của 7 áp xe toả lan 93
4.2.8. Đặc điểm lâm sàng của 5 áp xe họng 94
4.2.9. Đối chiếu các triệu chứng cơ năng của 5 loại áp xe hay gặp ở cổ 94
4.3. Đối chiếu đặc điểm lâm sàng với chẩn đoán hình ảnh và xét nghiệm máu 96
4.3.1. Siêu âm 96
4.3.2. Chụp Xquang 97
4.4. Biến chứng của áp xe vùng cổ 100
4.5. Rút kinh nghiêm cho điều trị 102
4.5.1. Các ph- ơng pháp phẫu thuật đã đ- ợc áp dụng 102
4.5.2. Các hình thức điều trị hỗ trợ khác 103
4.5.3. Điều trị nôi khoa 103
4.5.4. Thòi gian điều trị khỏi ra viên 104
4.5.5. Kết quả điều trị 105
KÕ luôn 107
KQ nghũ 109
Tài lQ tham kheo
Phụ lục