Nghiên cứu kết quả hóa xạ trị đồng thời sau phẫu thuật u sao bào độ cao

Nghiên cứu kết quả hóa xạ trị đồng thời sau phẫu thuật u sao bào độ cao.U sao bào là bệnh lý thường gặp nhưng khó điều trị và có tỷ lệ tử vong cao.  Đây là loại u não nguyên phát, khối u  phát  triển từ các tế bào thần kinh đệm hình sao của hệ thống thần kinh trung ương.  Ở Việt  Nam thống kê năm 2000 cho thấy,  tỷ lệ mắc u sao bào chiếm 1,3/100000 dân .  Tại Hoa Kỳ  trong năm 2008,  u hệ thần  kinh trung ương nguyên phát  có  21810 trường  hợp  mới mắc  và 13810 trường  hợp  tử  vong,  trong  đó  tỷ  lệ  mắc  u  sao  bào  chiếm 2/100000 dân  [1].  Tỷ lệ u sao bào độ cao chiếm 35% đến 45% trong các khối u não nguyên phát  [2].  Tỷ lệ mắc u sao bào độ cao  tăng  dần với tốc độ trung bình 1,1% mỗi năm [3]. 

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2017.01506

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890


Tại  Việt Nam nói chung  ở những năm của thập kỷ trước,  điều trị u sao bào độ cao chủ yếu chỉ bằng phẫu thuật mổ mở qui ước. Trong vài năm trở lại đây, tại một số cơ sở điều trị ung thư, những bệnh nhân u sao bào độ cao sau phẫu thuật đã được xạ trị hỗ trợ.  Tuy nhiên, kết quả điều trị thường kém,  thời gian sống thêm  và tỉ lệ đáp ứng sau xạ trị không cao.  Hiện nay, trên thế giới đang có những thay đổi và tiến bộ lớn trong điều trị u sao bào độ cao. Nhiều trung tâm trên thế giới đang ứng dụng kỹ thuật xạ trị mớ i, các thuốc điều trị mới, phối hợp nhiều phương pháp để nâng cao hiệu quả điều trị và cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân. Một trong những hướng nghiên cứu hiện nay là điều trị kết hợp hóa xạ đồng thời với Temozolomide sau phẫu thuật. 
Với sự phát triển kỹ thuật xạ trị, các phương pháp phẫu thuật và sự ra đời của thuốc Temozolomide, tỷ lệ tử vong đã được giảm dần  theo thời gian và tỷ lệ sống thêm  toàn bộ sau điều trị ngày càng được cải thiện. Đã có nhiều nghiên cứu  bước  đầu  cho thấy,  điều  trị  Temozolomide  đồng  thời với  xạ  trị  với  liều 60Gy cho bệnh nhân có u sao bào độ cao sau phẫu thuật có kết quả khả quan: giúp kéo dài thời gian tới khi bệnh tiến triển, tăng thời gian sống thêm… 2
Ở nước ta hiện nay, chưa có nghiên cứu nào về vấn đề này, đặc biệt đánh giá hiệu quả của hóa xạ đồng thời sau phẫu thuật cho bệnh nhân u sao bào độ cao. Chính vì thế, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:  ”Nghiên cứu  kết quả hóa xạ trị đồng thời sau phẫu thuật u sao bào độ cao” nhằm mục tiêu:
1.  Đánh giá kết  quả hóa xạ trị đồng thời  với Temozolomide  sau phẫu thuật u sao bào độ cao.
2.  Mô tả  một số tác dụng không mong muốn của  hóa xạ trị đồng thời với Temozolomide sau phẫu thuật u sao bào độ cao
MỤC LỤC Nghiên cứu kết quả hóa xạ trị đồng thời sau phẫu thuật u sao bào độ cao

ĐẶT VẤN ĐỀ  ……………………………………………………………………………………..  1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU  ……………………………………………………  3
1.1 Dịch tễ  …………………………………………………………………………………………  3
1.2 Giải phẫu  ……………………………………………………………………………………..  3
1.3 Giải phẫu bệnh học  ……………………………………………………………………….  4
1.4 Triệu chứng  ………………………………………………………………………………….  7
1.5 Cận lâm sàng  ………………………………………………………………………………..  8
1.5.1 Chụp cắt lớp vi tính  ………………………………………………………………..  8
1.5.2 Cộng hưởng từ ………………………………………………………………………  9
1.5.3 SPECT  ………………………………………………………………………………..  11
1.6 Giai đoạn  ……………………………………………………………………………………  11
1.7 Yếu tố tiên lượng  ………………………………………………………………………..  12
1.8 Điều trị  ………………………………………………………………………………………  12
1.8.1 Phẫu thuật  ……………………………………………………………………………  12
1.8.2 Hóa trị…………………………………………………………………………………  13
1.8.3 Xạ Trị  …………………………………………………………………………………  16
1.9. Hóa xạ trị đồng thời sau mổ ………………………………………………………..  25
1.9.1 Hóa Xạ trị đồng thời sau mổ với Nitrosoureas  …………………………  25
1.9.2 Hóa Xạ trị đồng thời sau mổ ở bệnh nhân có ức chế MGMT  …….  27
1.9.3 Hóa Xạ trị đồng thời sau mổ với Carmustine  …………………………..  29
1.9.4 Hóa Xạ trị đồng thời sau mổ kết hợp Interferon  ………………………  30
1.9.5 Hóa Xạ trị đồng thời sau mổ kết hợp xạ trị áp sát  …………………….  31
1.9.6 Hóa Xạ trị đồng thời sau mổ kết hợp xạ phẫu có định vị  …………..  33
1.9.7 Hóa Xạ trị đồng thời sau mổ với Temozolomide  ……………………..  36
1.9.8 Ảnh hưởng của hóa xạ trị tới mô não bình thường  …………………..  38
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  ………….  39
2.1 Đối tượng nghiên cứu  ………………………………………………………………….  39
2.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh  ………………………………………………………………….  39
2.3 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh  ………………………………………………………………  39
2.4 Phương pháp nghiên cứu  ……………………………………………………………..  39 
2.5 Các bước tiến hành  ……………………………………………………………………..  40
2.6 Xử lý số liệu  ……………………………………………………………………………….  47
2.7 Địa điểm nghiên cứu  ……………………………………………………………………  48
2.8 Thời gian nghiên cứu  …………………………………………………………………..  48
2.9 Đạo đức trong nghiên cứu  ……………………………………………………………  48
2.10 Sơ đồ nghiên cứu  ………………………………………………………………………  50
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU  ………………………………………………..  51
3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………  51
3.2 Đặc điểm điều trị ………………………………………………………………………..  55
3.3 Tác dụng không mong muốn  ………………………………………………………..  57
3.4 Đáp ứng điều trị  ………………………………………………………………………….  64
3.5 Thời gian sống thêm sau điều trị  …………………………………………………..  68
3.6 Các yếu tố ảnh hưởng tới thời gian sống thêm  ………………………………..  72
Chƣơng 4: BÀN LUẬN  ………………………………………………………………………  75
4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………  75
4.2 Tác dụng không mong muốn  ………………………………………………………..  82
4.3 Đáp ứng sau điều trị  …………………………………………………………………….  88
4.4 Thời gian sống thêm  ……………………………………………………………………  94
4.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới thời gian sống thêm  ………………………………  108
KẾT LUẬN  ……………………………………………………………………………………..  112
KIẾN NGHỊ  …………………………………………………………………………………….  114
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1. 1   Phân độ mô học u sao bào theo WHO 2016  ……………………………  7
Bảng 1. 2   Thời gian sống thêm của hóa xạ trị sau mổ với Nimustine  ……..  27
Bảng 1. 3   Vai trò của gen MGMT trong hóa xạ trị đồng thời sau mổ  ……..  28
Bảng 1. 4   Thời gian sống thêm của hóa xạ trị sau mổ với carmustine  …….  30
Bảng 1. 5   Hóa xạ đồng thời sau mổ kết hợp xạ trị áp sát  ………………………  33
Bảng 2. 1   Tổng trạng theo ECOG  ………………………………………………………  41
Bảng 2. 2   Tiêu chuẩn đánh giá đáp ứng theo RECIST  ………………………….  44
Bảng 2. 3   Phân độ độc tính của thuốc trên hệ tạo máu theo CTCAE 4.0  …  45
Bảng 2. 4   Phân độ độc tính của thuốc với gan, thận theo CTCAE 4.0  …….  45
Bảng 2. 5   Phân độ tác dụng của xạ trị trên da theo CTCAE 4.0  ……………..  45
Bảng 2. 6   Phân độ tác dụng không mong muốn khác theo CTCAE 4.0  …..  46
Bảng 3. 1    Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu………………………………………….  51
Bảng 3. 2    Độ mô học  ………………………………………………………………………..  54
Bảng 3. 3    Mức độ phẫu thuật  …………………………………………………………….  54
Bảng 3. 4    Đặc điểm Hóa Xạ trị  ………………………………………………………….  55
Bảng 3. 5    Liều Temozolomide so với liều chuẩn  …………………………………  55
Bảng 3. 6    Liều Xạ trị so với liều chuẩn ………………………………………………  56
Bảng 3. 7    Gián đoạn xạ trị  …………………………………………………………………  56
Bảng 3. 8    Các tác dụng không mong muốn trên hệ tiêu hóa  ………………….  57
Bảng 3. 9    Tác dụng không mong muốn trên da  ……………………………………  57
Bảng 3.10    Tác dụng không mong muốn trên hệ thần kinh  ……………………..  58
Bảng 3.11   Tác dụng không mong muốn khác……………………………………….  58
Bảng 3. 12   Thay đổi chức năng gan thận trước và sau điều trị ………………..  59
Bảng 3. 13   Thay đổi chỉ số huyết học trước và sau điều trị……………………..  59
Bảng 3. 14   Tác dụng không mong muốn trên hệ tạo huyết sau điều trị  …….  60
Bảng 3. 15   Độc tính trên Gan, Thận sau điều trị  ……………………………………  62
Bảng 3. 16   Thay đổi độ độc tính của ALT trước và sau điều trị  ………………  63
Bảng 3. 17   Thay đổi độ độc tính của AST trước và sau điều trị ………………  63
Bảng 3. 18   Kích thước u trước và sau điều trị  ……………………………………….  64
Bảng 3. 19   Phù não và xuất huyết trong u trước và sau điều trị  ……………….  65
Bảng 3. 20   Vỏ bao u trước và sau điều trị …………………………………………….  65
Bảng 3. 21   Ranh giới u trước và sau điều trị  …………………………………………  66 
Bảng 3. 22   Mật độ u trước và sau điều trị  ……………………………………………..  66
Bảng 3. 23   Tăng quang viền u trước và sau điều trị  ……………………………….  66
Bảng 3. 24   Tỉ lệ đáp ứng cơ năng các triệu chứng sau điều trị  …………………  67
Bảng 3. 25   Hồi phục sau hóa xạ  …………………………………………………………..  67
Bảng 3. 26   Đáp ứng sau điều trị theo tiêu chuẩn RECIST  ………………………  67
Bảng 3. 27   Đáp ứng tổng trạng theo ECOG sau điều trị  …………………………  68
Bảng 3. 28   Tỉ lệ bệnh không tiến triển sau điều trị  …………………………………  69
Bảng 3. 29   Tỉ lệ bệnh không tiến triển sau điều trị và độ mô học  …………….  70
Bảng 3. 30   Điều trị sau khi bệnh tiến triển  ……………………………………………  70
Bảng 3. 31   Tỉ lệ bệnh nhân sống thêm toàn bộ  ………………………………………  71
Bảng 3. 32   Tỉ lệ bệnh nhân sống thêm toàn bộ và độ mô học  ………………….  72
Bảng 4. 1    So sánh vị trí u  ………………………………………………………………….  77
Bảng 4. 2    Mức độ phẫu thuật  …………………………………………………………….  82
Bảng 4. 3   So sánh tác dụng không mong muốn trên hệ tiêu hóa  …………….  84
Bảng 4. 4     So sánh thay đổi tổng trạng sau điều trị  ……………………………….  86
Bảng 4. 5     So sánh tác dụng không mong muốn trên hệ tạo huyết  …………..  86
Bảng 4. 6      So sánh độc tính trên hệ tạo huyết sau điều trị  ………………………  87
Bảng 4. 7      So sánh tác dụng không mong muốn trên Gan, Thận  ……………..  88
Bảng 4. 8      So sánh thay đổi kích thước u trước và sau điều trị ……………….  88
Bảng 4. 9      So sánh ranh giới u ……………………………………………………………  89
Bảng 4. 10    So sánh phù não quanh u  ……………………………………………………  90
Bảng 4. 11    So sánh xuất huyết trong u  ………………………………………………….  91
Bảng 4. 12    So sánh đáp ứng sau điều trị theo tiêu chuẩn Recist ………………  94
Bảng 4. 13    So sánh tỉ lệ bệnh tiến triển ở nhóm độ 4  ……………………………..  95
Bảng 4. 14    So sánh thời gian tới khi bệnh tiến triển ở nhóm độ 4  …………….  96
Bảng 4. 15    So sánh thời gian sống thêm toàn bộ  ……………………………………  99
Bảng 4. 16    So sánh thời gian sống thêm toàn bộ ở nhóm độ 3  ……………….  100
Bảng 4. 17    So sánh thời gian sống thêm ở nhóm độ 4  …………………………..  101
Bảng 4. 18    So sánh tỉ lệ sống thêm sau 1 năm  ……………………………………..  102
Bảng 4. 19    So sánh tỉ lệ sống thêm ở nhóm độ 4  ………………………………….  104
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3. 1   Khoảng tuổi  ……………………………………………………………………  52
Biểu đồ 3. 2   Lí do nhập viện  ……………………………………………………………….  52
Biểu đồ 3. 3   Thời gian khởi bệnh  …………………………………………………………  53
Biểu đồ 3. 4   Vị trí u  ……………………………………………………………………………  53
Biểu đồ 3. 5   Thay đổi độ độc tính của bạch cầu trước và sau điều trị  ……….  60
Biểu đồ 3. 6   Thay đổi độ độc tính của bạch cầu hạt trước và sau điều trị  ….  61
Biểu đồ 3. 7   Thay đổi độ độc tính của huyết sắc tố trước và sau điều trị  …..  61
Biểu đồ 3. 8   Thay đổi độ độc tính của tiểu cầu trước và sau điều trị  ………..  62
Biểu đồ 3. 9   Thay đổi độ độc tính của BUN trước và sau điều trị ……………  64
Biểu đồ 3. 10 Thời gian tới khi bệnh tiến triển sau điều trị  ……………………….  68
Biểu đồ 3. 11 Thời gian tới khi bệnh tiến triển và độ mô học  ……………………  69
Biểu đồ 3. 12 Thời gian sống thêm toàn bộ  …………………………………………….  71
Biểu đồ 3. 13 Thời gian sống thêm và độ mô học  ……………………………………  72
Biểu đồ 3. 14 Thời gian sống thêm và giới  ……………………………………………..  73
Biểu đồ 3. 15 Thời gian sống thêm và kích thước u trước xạ trị  ………………..  73
Biểu đồ 3. 16 Thời gian sống thêm và tổng trạng  …………………………………….  74
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1   Sơ đồ phát triển u sao bào  …………………………………………………….  4
Hình 1.2   Chụp cắt lớp vi tính u sao bào độ cao  …………………………………….  9
Hình 1.3   U sao bào độ cao trước phẫu thuật ………………………………………  10
Hình 1.4   U sao bào độ cao sau phẫu thuật  ………………………………………….  10
Hình 1.5   SPECT u sao bào độ cao  …………………………………………………….  11
Hình 1.6   Cấu trúc hóa học của thuốc Temozolomie  ……………………………  14
Hình 1.7   Dụng cụ cố định  ………………………………………………………………..  18
Hình 1.8   Lập kế hoạch xạ trị  …………………………………………………………….  18
Hình 2.1   Thuốc Temozolomide  ………………………………………………………..  42
Hình 2.2   Máy CT mô phỏng 3D  ……………………………………………………….  42
Hình 2.3   Lập kế hoạch xạ trị  …………………………………………………………….  43
Hình 2.4   Trường chiếu xạ trị  ……………………………………………………………  43
Hình 2.5   Bản đồ đường đồng liều  ……………………………………………………..  43
Hình 2.6   Bệnh nhân chuẩn bị xạ  ……………………………………………………….  43