Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai của sinh viên một số trường Đại học/Cao đẳng thành phố Hà Nội và hiệu quả giải pháp can thiệp

Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai của sinh viên một số trường Đại học/Cao đẳng thành phố Hà Nội và hiệu quả giải pháp can thiệp.Việt Nam là một nƣớc có tỉ lệ thanh niên trong cơ cấu dân số cao nhất khu vực Châu Á, trong đó giới trẻ chiếm khoảng 31,5% dân số [1]. Việt Nam hiện nay đang phải đối mặt với nhiều vấn đề liên quan đến sức khỏe sinh sản (SKSS) và chăm sóc SKSS nhƣ có thai ngoài ý muốn, nạo phá thai, tệ nạn ma túy, các bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục (STDs)… [2], [3]. Theo thống kê của Hội kế hoạch hóa gia đình, Việt Nam là một trong ba nƣớc có tỷ lệ phá thai cao nhất thế giới (1,2- 1,6 triệu ca mỗi năm), trong đó khoảng 20% thuộc lứa tuổi vị thành niên/thanh niên (VTN&TN) [4].
Nguyên nhân của thực trạng trên là do lứa tuổi VTN&TN chƣa trƣởng thành về tâm lý, xã hội; ngoài ra, môi trƣờng sống có những ảnh hƣởng tiêu cực đến nhận thức và hành vi của VTN&TN [5]. Bên cạnh đó, kiến thức, thái độ và thực hành của VTN&TN về SKSS nói chung, về việc sử dụng các biện pháp tránh thai (BPTT) nói riêng chƣa đúng, chƣa đầy đủ [6]. Nghiên cứu của Quỹ dân số Liên hợp quốc cho thấy kiến thức về các BPTT của VTN&TN Việt Nam còn hạn chế [7]. Kết quả Điều tra quốc gia về VTN&TN lần thứ 2 (SAVY2) thấy có 03 lý do chính khiến VTN&TN không sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục là: họ cảm thấy xấu hổ khi hỏi mua; sợ bị ngƣời quen nhìn thấy và không sẵn có [6]; Nghiên cứu của Nguyễn Thanh Phong và cs cho thấy chỉ có 32,1% sinh viên sử dụng BPTT khi quan hệ tình dục [8].

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.NCKH.0047

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0978.770.836

Ngay cả với nhóm đối tƣợng VTN&TN có sử dụng BPTT khi quan hệ tình dục thì vẫn có những trƣờng hợp có thai ngoài ý muốn hoặc mắc các bệnh STDs. Nguyễn Thanh Phong nghiên cứu tại Bệnh viện Phụ sản Trung ƣơng cho thấy có 14,1% khách hàng có sử dụng bao cao su nhƣng vẫn có thai ngoài ý muốn [9]. Nguyên nhân của sự thất bại khi sử dụng các BPTT theo nghiên cứu của Trần Thị Phƣơng Mai (2004) là do sử dụng BPTT không liên2 tục (53,3%); sử dụng sai cách (23,8%) [10]. Điều này cho thấy VTN&TN còn thiếu kiến thức, thái độ về KHHGĐ và tránh thai; đặc biệt là những kỹ năng sử dụng các BPTT đúng và an toàn chƣa đƣợc các cán bộ y tế chuyên ngành
Sản phụ khoa tập trung tƣ vấn. Vì vậy, đây là một vấn đề rất quan trọng và cấp bách, có ý nghĩa thực tiễn cao mà chuyên ngành Sản phụ khoa cần thực hiện nghiên cứu để nâng cao hơn nữa chất lƣợng các dịch vụ KHHGĐ cho ngƣời dân nói chung và đối tƣợng VTN&TN nói riêng.
Hà Nội là nơi tập trung khoảng 100 trƣờng đại học, cao đẳng, vì vậy, số lƣợng sinh viên sống và học tập tại thành phố là rất lớn. Đây cũng là nơi có sự phát triển mạnh mẽ về văn hóa, kinh tế và xã hội. Vì vậy, sinh viên phải có kiến thức, thái độ và thực hành về các BPTT nói riêng, cũng nhƣ SKSS nói chung tốt hơn. Việc can thiệp nâng cao kiến thức, thái độ và thực hành sử dụng các BPTT cũng nhƣ về SKSS cho sinh viên tại tại Hà Nội là một việc làm hoàn toàn cần thiết và phù hợp với hoàn cảnh xã hội.
Câu hỏi đặt ra là kiến thức, thái độ và thực hành của sinh viên thành phố Hà Nội về các BPTT hiện nay nhƣ thế nào? Những yếu tố nào liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành của sinh viên về các BPTT? Giải pháp nào để có thể nâng cao kiến thức, thái độ và thực hành của sinh viên về các BPTT? Để góp phần trả lời cho những câu hỏi này, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai của sinh viên một số trường Đại học/Cao đẳng thành phố Hà Nội và hiệu quả giải pháp can thiệp” với các mục tiêu nghiên cứu:
1. Đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành về các BPTT và một số yếu tố liên quan của sinh viên 06 trường đại học/cao đẳng thành phố Hà Nội năm 2014.
2. Đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp tới kiến thức, thái độ và thực hành về các BPTT của sinh viên trường Cao đẳng Xây dựng số 1

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………… 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN ……………………………………………………………………… 3
1.1. Các biện pháp tránh thai…………………………………………………………………….. 3
1.1.1. Các biện pháp tránh hiện đại………………………………………………….. 3
1.1.2. Các biện pháp tránh thai truyền thống …………………………………….. 9
1.1.3. Các biện pháp tránh thai khác………………………………………………. 11
1.2. Kiến thức, thái độ, thực hành về các biện pháp tránh thai…………………… 13
1.2.1. Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành của sinh viên
trên thế giới về các biện pháp tránh thai………………………………… 13
1.2.2. Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành của sinh viên
tại Việt Nam về các biện pháp tránh thai……………………………….. 19
1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến kiến thức, thái độ và thực hành về
các biện pháp tránh thai………………………………………………………………….. 24
1.3.1. Các yếu tố ảnh hƣởng đến kiến thức, thái độ và thực hành
nói chung ………………………………………………………………………………….24
1.3.2. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến kiến thức, thái độ
và thực hành của sinh viên về các biện pháp tránh thai …………… 25
1.4. Một số can thiệp cộng đồng tới kiến thức, thái độ, thực hành về
các biện pháp tránh thai của vị thành niên/thanh niên……………………….. 29
1.4.1. Một số can thiệp cộng đồng trên thế giới ………………………………. 29
1.4.2. Một số can thiệp cộng đồng tại Việt Nam ……………………………… 33
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………… 37
2.1. Đối tƣợng, địa điểm và thời gian nghiên cứu …………………………………….. 37
2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu …………………………………………………………. 37
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu…………………………………………………………… 37
2.1.3. Thời gian thu thập số liệu ……………………………………………………. 392.2. Phƣơng pháp nghiên cứu …………………………………………………………………. 39
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………….. 39
2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu …………………………………………………… 41
2.3. Nghiên cứu can thiệp ………………………………………………………………………. 45
2.3.1. Các bƣớc tiến hành nghiên cứu can thiệp ………………………………. 45
2.3.2. Cơ sở để thực hiện các giải pháp can thiệp…………………………….. 46
2.3.3. Các giải pháp can thiệp ……………………………………………………….. 47
2.3.4. Các nội dung can thiệp chính……………………………………………….. 49
2.4. Biến số/chỉ số nghiên cứu………………………………………………………………… 50
2.4.1. Các biến số/chỉ số nghiên cứu ……………………………………………… 50
2.4.2. Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành về
các biện pháp tránh thai ………………………………………………………. 54
2.4.3. Một số tiêu chuẩn đánh giá khác sử dụng trong nghiên cứu …….. 55
2.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu …………………………………………………………… 56
2.5.1. Nghiên cứu định lƣợng ……………………………………………………….. 56
2.5.2. Nghiên cứu định tính…………………………………………………………… 56
2.5.3. Nghiên cứu viên …………………………………………………………………. 57
2.5.4. Công cụ và vật liệu nghiên cứu…………………………………………….. 57
2.6. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu…………………………………………….. 58
2.6.1. Số liệu định lƣợng………………………………………………………………. 58
2.6.2. Số liệu định tính …………………………………………………………………. 59
2.7. Các sai số và biện pháp khống chế sai số ………………………………………….. 59
2.8. Khía cạnh đạo đức trong đề tài…………………………………………………………. 61
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………….. 62
3.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………….. 62
3.2. Kiến thức, thái độ và thực hành về các biện pháp tránh thai……………….. 63
3.2.1. Kiến thức về các biện pháp tránh thai……………………………………. 633.2.2. Thái độ về các biện pháp tránh thai ………………………………………. 69
3.2.3. Thực hành về các biện pháp tránh thai ………………………………….. 74
3.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành về
các biện pháp tránh thai của sinh viên……………………………………………… 78
3.3.1. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức về các biện pháp tránh thai……. 78
3.3.2. Một số yếu tố liên quan đến thái độ về các biện pháp tránh thai ………. 82
3.3.3. Một số yếu tố liên quan đến thực hành về các biện pháp tránh thai…… 86
3.4. Hiệu quả một số giải pháp can thiệp …………………………………………………. 89
3.4.1. So sánh một số đặc điểm của sinh viên 2 trƣờng trƣớc can thiệp ……… 89
3.4.2. Sự thay đổi kiến thức của sinh viên về biện pháp tránh thai
sau can thiệp ………………………………………………………………………………………. 90
3.4.3. Sự thay đổi thái độ của sinh viên về biện pháp tránh thai
sau can thiệp………………………………………………………………………………………. 91
3.4.4. Sự thay đổi thực hành của sinh viên về biện pháp tránh thai
sau can thiệp……………………………………………………………………………………….. 92
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ………………………………………………………………………. 95
4.1. Kiến thức, thái độ và thực hành về các biện pháp tránh thai……………….. 95
4.1.1. Kiến thức về các biện pháp tránh thai……………………………………. 95
4.1.2. Thái độ về các biện pháp tránh thai …………………………………….. 103
4.1.3. Thực hành về các biện pháp tránh thai ………………………………… 108
4.2. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành về
các biện pháp tránh thai của sinh viên……………………………………………. 113
4.2.1. Liên quan giữa kiến thức, thái độ và thực hành về các
biện pháp tránh thai và tuổi của sinh viên………………………………..113
4.2.2. Liên quan giữa kiến thức, thái độ và thực hành về các
biện pháp tránh thai và giới tính của sinh viên …………………………114
4.2.3. Liên quan giữa kiến thức, thái độ và thực hành về các
biện pháp tránh thai và quê quán, nơi ở của sinh viên………………1154.2.4. Liên quan giữa kiến thức, thái độ và thực hành về các
biện pháp tránh thai và dân tộc, tôn giáo của sinh viên…………….116
4.2.5. Liên quan giữa kiến thức, thái độ và thực hành về các
biện pháp tránh thai và việc sinh viên có ngƣời yêu…………………116
4.2.6. Liên quan giữa kiến thức, thái độ và thực hành về các BPTT
và trƣờng có câu lạc bộ SKSS; việc đã đƣợc học về SKSS
và các BPTT……………………………………………………………………………117
4.2.7. Liên quan giữa kiến thức, thái độ và thực hành về các BPTT
và nguồn thông tin về các BPTT ……………………………………………..118
4.3. Hiệu quả một số giải pháp can thiệp ……………………………………………….. 120
4.3.1. Các giải pháp và hoạt động can thiệp đã thực hiện ……………….. 120
4.3.2. Hiệu quả một số giải pháp can thiệp……………………………………. 125
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………… 131
KIẾN NGHỊ …………………………………………………………………………………….. 133
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤ2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu …………………………………………………………………. 39
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………….. 39
2.2.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu …………………………………………………… 41
2.3. Nghiên cứu can thiệp ………………………………………………………………………. 45
2.3.1. Các bƣớc tiến hành nghiên cứu can thiệp ………………………………. 45
2.3.2. Cơ sở để thực hiện các giải pháp can thiệp…………………………….. 46
2.3.3. Các giải pháp can thiệp ……………………………………………………….. 47
2.3.4. Các nội dung can thiệp chính……………………………………………….. 49
2.4. Biến số/chỉ số nghiên cứu………………………………………………………………… 50
2.4.1. Các biến số/chỉ số nghiên cứu ……………………………………………… 50
2.4.2. Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức, thái độ và thực hành về
các biện pháp tránh thai ………………………………………………………. 54
2.4.3. Một số tiêu chuẩn đánh giá khác sử dụng trong nghiên cứu …….. 55
2.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu …………………………………………………………… 56
2.5.1. Nghiên cứu định lƣợng ……………………………………………………….. 56
2.5.2. Nghiên cứu định tính…………………………………………………………… 56
2.5.3. Nghiên cứu viên …………………………………………………………………. 57
2.5.4. Công cụ và vật liệu nghiên cứu…………………………………………….. 57
2.6. Phƣơng pháp xử lý và phân tích số liệu…………………………………………….. 58
2.6.1. Số liệu định lƣợng………………………………………………………………. 58
2.6.2. Số liệu định tính …………………………………………………………………. 59
2.7. Các sai số và biện pháp khống chế sai số ………………………………………….. 59
2.8. Khía cạnh đạo đức trong đề tài…………………………………………………………. 61
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………….. 62
3.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………….. 62
3.2. Kiến thức, thái độ và thực hành về các biện pháp tránh thai……………….. 63
3.2.1. Kiến thức về các biện pháp tránh thai……………………………………. 633.2.2. Thái độ về các biện pháp tránh thai ………………………………………. 69
3.2.3. Thực hành về các biện pháp tránh thai ………………………………….. 74
3.3. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành về
các biện pháp tránh thai của sinh viên……………………………………………… 78
3.3.1. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức về các biện pháp tránh thai……. 78
3.3.2. Một số yếu tố liên quan đến thái độ về các biện pháp tránh thai ………. 82
3.3.3. Một số yếu tố liên quan đến thực hành về các biện pháp tránh thai…… 86
3.4. Hiệu quả một số giải pháp can thiệp …………………………………………………. 89
3.4.1. So sánh một số đặc điểm của sinh viên 2 trƣờng trƣớc can thiệp ……… 89
3.4.2. Sự thay đổi kiến thức của sinh viên về biện pháp tránh thai
sau can thiệp ………………………………………………………………………………………. 90
3.4.3. Sự thay đổi thái độ của sinh viên về biện pháp tránh thai
sau can thiệp………………………………………………………………………………………. 91
3.4.4. Sự thay đổi thực hành của sinh viên về biện pháp tránh thai
sau can thiệp……………………………………………………………………………………….. 92
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ………………………………………………………………………. 95
4.1. Kiến thức, thái độ và thực hành về các biện pháp tránh thai……………….. 95
4.1.1. Kiến thức về các biện pháp tránh thai……………………………………. 95
4.1.2. Thái độ về các biện pháp tránh thai …………………………………….. 103
4.1.3. Thực hành về các biện pháp tránh thai ………………………………… 108
4.2. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành về
các biện pháp tránh thai của sinh viên……………………………………………. 113
4.2.1. Liên quan giữa kiến thức, thái độ và thực hành về các
biện pháp tránh thai và tuổi của sinh viên………………………………..113
4.2.2. Liên quan giữa kiến thức, thái độ và thực hành về các
biện pháp tránh thai và giới tính của sinh viên …………………………114
4.2.3. Liên quan giữa kiến thức, thái độ và thực hành về các
biện pháp tránh thai và quê quán, nơi ở của sinh viên………………1154.2.4. Liên quan giữa kiến thức, thái độ và thực hành về các
biện pháp tránh thai và dân tộc, tôn giáo của sinh viên…………….116
4.2.5. Liên quan giữa kiến thức, thái độ và thực hành về các
biện pháp tránh thai và việc sinh viên có ngƣời yêu…………………116
4.2.6. Liên quan giữa kiến thức, thái độ và thực hành về các BPTT
và trƣờng có câu lạc bộ SKSS; việc đã đƣợc học về SKSS
và các BPTT……………………………………………………………………………117
4.2.7. Liên quan giữa kiến thức, thái độ và thực hành về các BPTT
và nguồn thông tin về các BPTT ……………………………………………..118
4.3. Hiệu quả một số giải pháp can thiệp ……………………………………………….. 120
4.3.1. Các giải pháp và hoạt động can thiệp đã thực hiện ……………….. 120
4.3.2. Hiệu quả một số giải pháp can thiệp……………………………………. 125
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………… 131
KIẾN NGHỊ …………………………………………………………………………………….. 133
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Các giải pháp can thiệp đã thực hiện …………………………………… 47
Bảng 2.2. Các biến số/chỉ số nghiên cứu ……………………………………………. 50
Bảng 3.1. Một số đặc điểm nhân khẩu học của đối tƣợng nghiên cứu ……. 62
Bảng 3.2. Tỷ lệ sinh viên biết các biện pháp tránh thai ………………………… 63
Bảng 3.3. Kiến thức của sinh viên về các biện pháp tránh thai ……………… 64
Bảng 3.4. Kiến thức của sinh viên về biện pháp tránh thai khẩn cấp ……… 65
Bảng 3.5. Kiến thức của sinh viên về bao cao su…………………………………. 66
Bảng 3.6. Kiến thức của sinh viên về viên thuốc tránh thai hàng ngày…… 67
Bảng 3.7. Thái độ của sinh viên về các biện pháp tránh thai nói chung….. 69
Bảng 3.8. Thái độ của sinh viên về bao cao su ……………………………………. 70
Bảng 3.9. Thái độ của sinh viên về thuốc tránh thai hàng ngày …………….. 71
Bảng 3.10. Thái độ của sinh viên về thuốc tránh thai khẩn cấp……………….. 72
Bảng 3.11. Thực hành của sinh viên về các biện pháp tránh thai…………….. 74
Bảng 3.12. Lý do lựa chọn và không lựa chọn biện pháp tránh thai của
sinh viên trong lần quan hệ tình dục đầu tiên ……………………….. 75
Bảng 3.13. Thực hành của sinh viên về lần quan hệ tình dục gần nhất…….. 76
Bảng 3.14. Địa điểm sinh viên mua/tìm kiếm các biện pháp tránh thai ……. 76
Bảng 3.15. Liên quan giữa kiến thức và tuổi; giới…………………………………. 78
Bảng 3.16. Liên quan giữa kiến thức và quê quán; nơi ở ……………………….. 78
Bảng 3.17. Liên quan giữa kiến thức và tôn giáo; dân tộc………………………. 79
Bảng 3.18. Liên quan giữa kiến thức và ngƣời yêu; trƣờng có câu lạc bộ
sức khỏe sinh sản ……………………………………………………………… 79
Bảng 3.19. Liên quan giữa kiến thức và việc đƣợc học về sức khỏe sinh
sản/các biện pháp tránh thai……………………………………………….. 80
Bảng 3.20. Liên quan giữa kiến thức và nguồn thông tin tiếp nhận …………. 80
Bảng 3.21. Các yếu tố liên quan đến kiến thức của sinh viên …………………. 81
Bảng 3.22. Liên quan giữa thái độ và tuổi; giới…………………………………….. 82Bảng 3.23. Liên quan giữa thái độ và quê quán; nơi ở …………………………… 82
Bảng 3.24. Liên quan giữa thái độ và tôn giáo; dân tộc………………………….. 83
Bảng 3.25. Liên quan giữa thái độ và ngƣời yêu; trƣờng có câu lạc bộ
sức khỏe sinh sản………………………………………………………………. 83
Bảng 3.26. Liên quan giữa thái độ và việc đƣợc học về sức khỏe
sinh sản/các biện pháp tránh thai ………………………………………… 84
Bảng 3.27. Liên quan giữa thái độ và nguồn thông tin tiếp nhận ………………. 84
Bảng 3.28. Các yếu tố liên quan đến thái độ của sinh viên …………………….. 85
Bảng 3.29. Liên quan giữa thực hành và tuổi; giới………………………………… 86
Bảng 3.30. Liên quan giữa thực hành và quê quán; nơi ở ………………………. 86
Bảng 3.31. Liên quan giữa thực hành và tôn giáo; dân tộc……………………… 87
Bảng 3.32. Liên quan giữa thực hành và ngƣời yêu; trƣờng có câu lạc bộ
sức khỏe sinh sản……………………………………………………………….. 87
Bảng 3.33. Liên quan giữa thực hành và việc đƣợc học về sức khỏe
sinh sản/các biện pháp tránh thai ………………………………………… 88
Bảng 3.34. Liên quan giữa thực hành và nguồn thông tin tiếp nhận ………….. 88
Bảng 3.35. Các yếu tố liên quan đến thực hành về các biện pháp tránh thai …… 89
Bảng 3.36. So sánh một số đặc điểm của sinh viên 2 trƣờng trƣớc can thiệp ….. 89
Bảng 3.37. Sự thay đổi kiến thức của sinh viên về các biện pháp tránh
thai sau can thiệp………………………………………………………………. 90
Bảng 3.38. So sánh sự thay đổi kiến thức tốt của sinh viên về các
biện pháp tránh thai tại 2 trƣờng nghiên cứu………………………… 90
Bảng 3.39. Sự thay đổi thái độ của sinh viên về các biện pháp tránh
thai sau can thiệp………………………………………………………………. 91
Bảng 3.40. So sánh sự thay đổi thái độ tốt của sinh viên về các
biện pháp tránh thai tại 2 trƣờng nghiên cứu………………………… 91
Bảng 3.41. So sánh sự thay đổi thực hành tốt về các biện pháp tránh thai …… 93
Bảng 3.42. Hiệu quả can thiệp đối với kiến thức, thái độ và thực hành
của sinh viên về các biện pháp tránh thai …………………………….. 93DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ sinh viên biết các biện pháp tránh thai ………………………. 63
Biểu đồ 3.2. Mức độ kiến thức của sinh viên về các biện pháp tránh thai … 68
Biểu đồ 3.3. Mức độ thái độ của sinh viên về các biện pháp tránh thai ……. 73
Biểu đồ 3.4. Mức độ thực hành của sinh viên về các biện pháp tránh thai… 77
Biểu đồ 3.5. Sự thay đổi thực hành của sinh viên về các biện pháp tránh
thai ở trƣờng can thiệp (trƣờng Cao đẳng Xây dựng) ………….. 92
Biểu đồ 3.6. Sự thay đổi thực hành của sinh viên về các biện pháp …………. 9