Nghiên cứu mối liên hệ giữa thời gian phát hiện đái tháo đường với mức độ tổn thƣơng động mạch vành ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp

Nghiên cứu mối liên hệ giữa thời gian phát hiện đái tháo đường với mức độ tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp.Hội chứng vành cấp bao gồm nhồi máu cơ tim ST chênh lên, nhồi máu cơ tim không ST chênh lên và đau ngực không ổn định. Bệnh sinh là sự nứt vỡ các mảng xơ vữa dẫn đến thiếu máu cục bộ cấp tính cơ tim. Nứt mảng xơ vữa gây tắc hoàn toàn nhánh động mạch vành gây nên nhồi máu cơ tim cấp ST chênh lên, tắc không hoàn toàn dẫn đến hội chứng vành cấp không ST chênh lên [1]. Hội chứng vành cấp là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu, làm gánh nặng ngày càng tăng ở các nước đang phát triển. Ở Việt Nam trong những năm gần đây, số lượng bệnh nhân bị hội chứng vành cấp có xu hướng ngày càng tăng do sự già hoá của dân số kèm theo sự thay đổi về lối sống [2]. Đái tháo đường (ĐTĐ) đã được biết là một yếu tố nguy cơ tim mạch nói chung và bệnh ĐMV nói riêng. Khoảng 70% tử vong ở bệnh nhân ĐTĐ là do biến chứng mạch máu lớn trong đó BMV là chủ yếu [3]. Nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh nhân ĐTĐ mà không có bệnh lý mạch vành trước đó thì nguy cơ tương đương với bệnh nhân đã có BMV mà không ĐTĐ [4]. BMV có thể xuất hiện sau ĐTĐ một thời gian hoặc có thể có ngay từ khi chẩn đoán.

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2019.00161

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Đái tháo đường type 2 làm tăng nguy cơ bệnh tim mạch lên hai đến ba lần. Những nghiên cứu đã chỉ ra rằng động mạch vành của bệnh nhân đái tháo đường có nhiều mảng xơ vữa hơn [5]. Những mảng xơ vữa này là tổn thương đặc trưng và thành phần của nó cũng có sự khác biệt ở bệnh nhân không đái tháo đường bị hội chứng vành cấp. Đồng thời phần lớn nghiên cứu hiện nay cho thấy tổn thương ĐMV ở bệnh nhân ĐTĐ thường nặng nề với những nét đặc trưng là tổn thương lan toả, phức tạp, tổn thương đa nhánh và tăng mức độ vôi hoá [6]. Những điểm khác biệt này liên quan đến tiên lượng xấu sau can thiệp tái tưới máu ĐMV. Thời gian mắc bệnh đái tháo đường được coi là yếu tố nguy cơ tim mạch và mối liên hệ này cũng được báo cáo ở một số nghiên cứu. Theo số3 liệu từ nghiên cứu Framingham cho thấy rằng ở bệnh nhân mắc đái tháo đường trên 10 năm có nguy cơ mắc bệnh tim mạch tăng gấp 1.38 lần và tăng nguy cơ tử vong do bệnh tim mạch gấp 1.86 lần [7]. Ở Việt Nam hiện nay, có ít những nghiên cứu về yếu tố nguy cơ thời gian mắc đái tháo đường ở bệnh nhân hội chứng vành cấp. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Nghiên cứu mối liên hệ giữa thời gian phát hiện đái tháo đƣờng với mức độ tổn thƣơng động mạch vành ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp” Với hai mục tiêu:
1. Tìm hiểu mối liên hệ giữa thời gian phát hiện đái tháo đường với mức độ tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp.

2. Tìm hiểu mối liên hệ giữa thời gian phát hiện đái tháo đường và các biến cố tim mạch chính sớm ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp đượccan thiệp động mạch vành qua da (trong vòng 30 ngày sau can thiệp động mạch vành qua da)

MỤC LỤC Nghiên cứu mối liên hệ giữa thời gian phát hiện đái tháo đƣờng với mức độ tổn thƣơng động mạch vành ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………………………………… 4
1.1. Tình hình mắc hội chứng vành cấp ở thế giới và Việt Nam……………… 4
1.1.1. Trên thế giới……………………………………………………………………… 4
1.1.2. Việt Nam………………………………………………………………………….. 4
1.2. Đặc điểm giải phẫu chức năng động mạch vành …………………………… 5
1.2.1. ĐMV trái …………………………………………………………………………. 5
1.2.2. ĐMV phải ……………………………………………………………………….. 6
1.2.3. Cách gọi tên theo nghiên cứu phẫu thuật động mạch vành……… 7
1.3. Đại cương về hội chứng vành cấp…………………………………………………. 7
1.3.1. Định nghĩa và phân loại……………………………………………………… 7
1.3.2. Hội chứng ĐMV cấp không ST chênh lên …………………………… 7
1.3.3. Nhồi máu cơ tim cấp ……………………………………………………….. 10
1.4. Các thang điểm đánh giá tổn thương động mạch vành…………………… 11
1.4.1. Đánh giá tổn thương ĐMV theo AHA/ACC 1988 ………………. 11
1.4.2. Thang điểm Leaman………………………………………………………… 11
1.4.3. Bảng phân loại của Duke và ICPS trong phân loại các tổn
thương tại điểm phân nhánh …………………………………………….. 12
1.4.4. Thang điểm SYNTAX ……………………………………………………. 13
1.5. Đái tháo đường và bệnh mạch vành…………………………………………….. 17
1.5.1. Định nghĩa đái tháo đường ……………………………………………….. 17
1.5.2. Chẩn đoán đái tháo đường ………………………………………………… 17
1.5.3. Cơ chế tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân ĐTĐ………… 17
1.6. Các nghiên cứu tìm hiểu về tổn thương động mạch vành ở bệnh nhân
đái tháo đường………………………………………………………………………………… 24
1.6.1. Nghiên cứu về đặc điểm tổn thương ĐMV ở bệnh nhân ĐTĐ . 24
1.6.2. Nghiên cứu về thời gian ĐTĐ với tổn thương ĐMV ……………. 25
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………. 27
2.1. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………….. 2782
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân ………………………………………………. 27
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ…………………………………………………………… 27
2.1.3. Địa điểm nghiên cứu………………………………………………………… 27
2.1.4. Thời gian nghiên cứu ……………………………………………………….. 28
2.2. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………. 28
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………………. 28
2.2.2. Cỡ mẫu ………………………………………………………………………….. 28
2.2.3. Phương pháp chọn đối tượng nghiên cứu …………………………… 28
2.2.4. Các bước tiến hành nghiên cứu …………………………………………. 28
2.2.5. Chỉ số nghiên cứu ……………………………………………………………. 29
2.3. Xử lý số liệu …………………………………………………………………………….. 32
2.4. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu ……………………………………………….. 33
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………….. 35
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ……………………………………………. 35
3.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu …………………………. 35
3.1.2. Đặc điểm về phân bố hội chứng vành cấp theo số năm ĐTĐ … 36
3.1.3. Đặc điểm thời gian mắc đái tháo đường……………………………… 36
3.1.4. Đặc điểm tổn thương động mạch vành của đối tượng nghiên cứu….. 37
3.2. So sánh đặc điểm về một số yếu tố nguy cơ của 3 nhóm ……………….. 40
3.2.1. So sánh một số đặc điểm chung và yếu tố nguy cơ của 3 nhóm….. 40
3.2.2. Nồng độ Glucose lúc nhập viện và HbA1C của 3 nhóm đối tượng… 41
3.2.3. Nồng độ Glucose lúc nhập viện và HbA1C của 3 nhóm đối tượng… 41
3.3. So sánh về đặc điểm tổn thương ĐMV của 3 nhóm …………………………….. 42
3.3.1. So sánh số nhánh ĐMV bị hẹp ≥ 50% của 3 nhóm ……………… 42
3.3.2. Mối liên quan đa biến giữa thời gian phát hiện ĐTĐ và các yếu
tố khác với có hay không có tổn thương 3 nhánh ĐMV ………. 43
3.3.3. Vị trí nhánh ĐMV bị hẹp ≥ 50% của 3 nhóm: không ĐTĐ,
ĐTĐ < 10 năm, ĐTĐ ≥ 10 năm ………………………………………… 44
3.3.4. Vị trí đoạn ĐMV hẹp ≥ 50% của 3 nhóm…………………………… 44
3.3.5. Tổn thương thân chung của 3 nhóm …………………………………… 45
3.3.6. Động mạch thủ phạm của 3 nhóm ……………………………………… 4683
3.3.7. Điểm SYNTAX của 3 nhóm……………………………………………… 47
3.3.8. Phân bố điểm SYNTAX thấp, trung bình, cao của 3 nhóm …… 48
3.4. Mối tương quan giữa thời gian ĐTĐ với mức độ tổn thương ĐMV .. 49
3.4.1. Mối tương quan giữa thời gian ĐTĐ với điểm SYNTAX…….. 49
3.4.2. Mối tương quan giữa HbA1c với điểm SYNTAX……………….. 49
3.4.3. Mối tương quan giữa tuổi với điểm SYNTAX ……………………. 50
3.4.4. Mối tương quan đa biến giữa điểm SYNTAX với thời gian mắc
ĐTĐ và một số yếu tố nguy cơ khác………………………………….. 50
3.5. Tỷ lệ tử vong và các biến cố tim mạch chính trong vòng 30 ngày sau
can thiệp ………………………………………………………………………………………… 51
3.5.1. Tỷ lệ biến cố tim mạch chính của đối tượng nghiên cứu………. 51
3.5.2. Tỷ sống còn của 3 nhóm ………………………………………………….. 51
3.5.3. Tỷ lệ biến cố tim mạch chính của 3 nhóm nghiên cứu trong
vòng 30 ngày sau can thiệp ĐMV……………………………………… 52
3.5.4. Phân tích hồi quy COX giữa mọt số yếu tố tiên luợng HCVC
với biến cố tử vong trong vòng 30 ngày …………………………….. 53
3.5.5. Phân tích hồi quy COX giữa mọt số yếu tố tiên luợng HCVC
với biến cố tim mạch chính trong vòng 30 ngày………………….. 54
Chƣơng 4. BÀN LUẬN ……………………………………………………………………… 55
4.1. Đặc điểm chung và yếu tố nguy cơ của đối tượng nghiên cứu………… 55
4.1.1. Tuổi ……………………………………………………………………………….. 55
4.1.2. Giới ……………………………………………………………………………….. 55
4.1.3. Tỷ lệ HCVC không ST chênh và NMCT ST chênh lên ………… 56
4.1.4. Tăng huyết áp và hút thuốc lá……………………………………………. 56
4.1.5. Rối loạn lipid máu……………………………………………………………. 57
4.1.6. Tỷ lệ HbA1c……………………………………………………………………. 57
4.2. Mối liên hệ giữa thời gian phát hiện ĐTĐ với mức độ tổn thương ĐMV…. 58
4.2.1. So sánh đặc điểm tổn thương ĐMV ở 3 nhóm ……………………. 58
4.2.2. Mối liên hệ giữa thời gian ĐTĐ với mức độ tổn thương ĐMV
tính theo điểm SYNTAX …………………………………………………. 6184
4.3. Mối liên hệ giữa thời gian phát hiện ĐTĐ với tử vong và các biến cố
tim mạch chính trong vòng 30 ngày sau can thiệp ĐMV ……………………… 64
4.3.1. Tỷ lệ sống còn theo dõi 30 ngày sau can thiệp ĐMV qua da của
3 nhóm không ĐTĐ, ĐTĐ<10 năm, ĐTĐ ≥10 năm…………….. 66
4.3.2. Tỷ lệ biến cố theo dõi 30 ngày sau can thiệp ĐMV qua da của 3
nhóm không ĐTĐ, ĐTĐ<10 năm, ĐTĐ ≥10 năm……………….. 67
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC