Nghiên cứu nhu cầu sử dụng và sự chấp nhận gạo tăng cường sắt, kẽm ở bà mẹ và trẻ nhỏ tại xã Minh Khai, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình năm 2016

Luận án tiến gì y học Nghiên cứu nhu cầu sử dụng và sự chấp nhận gạo tăng cường sắt, kẽm ở bà mẹ và trẻ nhỏ tại xã Minh Khai, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình năm 2016.Trong những thập kỷ gần đây, mặc dù năng lượng trong khẩu phần ăn đã được cải thiện nhưng thiếu vi chất dinh dưỡng (VCDD) (vitamin A, i ốt, sắt, kẽm, folate…) hay còn gọi là “nạn đói tiềm ẩn” (hidden hunger) vẫn là vấn đề sức khoẻ có tính toàn cầu. Trên thế giới, có hàng tỉ người đang phải gánh chịu những hậu quả do thiếu một hoặc nhiều loại VCDD gây ra. Trong đó, xấp xỉ 1/3 trẻ em dưới 5 tuổi bị thiếu vitamin A; thiếu máu thiếu sắt trong thai kỳ liên quan tới 115.000 ca tử vong mỗi năm, chiếm tới 1/5 ca tử vong mẹ [1], sự thiếu hụt kẽm đã gây ra 400.000 trường hợp tử vong mỗi năm ở trẻ em [2].

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2017.01468

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Tại Việt Nam, tỷ lệ thiếu VCDD so với năm 2009 có xu hướng giảm, tuy nhiên, thiếu VCDD vẫn đang là vấn đề có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng (YNSKCĐ). Trẻ em dưới 5 tuổi và phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ (PNLTSĐ) là đối tượng bị ảnh hưởng nghiêm trọng do thiếu sắt và kẽm ở Việt Nam. Trong đó: tỷ lệ thiếu máu dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi là 27,8%; tỷ lệ PNLTSĐ bị thiếu máu dinh dưỡng là 25,5%; tỷ lệ thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ có thai (PNCT) là 32,8%; ở mức trung bình về YNSKCĐ. Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị thiếu kẽm là 69,4%, tỷ lệ thiếu kẽm của PNLTSĐ là 63,6% và PNCT là 80,3%; ở mức nặng về YNSKCĐ [3].

Ở các nước Đông Nam Á, tăng cường VCDD vào thực phẩm được coi là chiến lược hiệu quả để giải quyết vấn đề thiếu VCDD vẫn còn phổ biến ở dân cư của các nước trong khu vực hiện nay [4].

Tại Việt Nam, tăng cường vi chất vào thực phẩm phải được coi là một giải pháp then chốt nhằm bổ sung vi chất cho bữa ăn hàng ngày của toàn dân cũng như trẻ em vì giải pháp này đảm bảo tính bền vững và độ bao phủ cao [5].

Gạo là lương thực chính của người dân Việt Nam, có thể chọn làm thực phẩm tăng cường VCDD đại trà [6] mà không làm thay đổi thói quen ăn uống. Nghiên cứu cho thấy sự ổn định cao của lượng sắt, kẽm trong quá trình sản xuất, lưu trữ của gạo tăng cường vi chất so với sự không ổn định lượng Vitamin A [7]. Sự khác biệt về cảm quan của gạo bổ sung đa vi chất có thể chấp nhận được. Bổ sung đa vi chất vào gạo có tính khả thi và có thể thực hiện được để phòng chống thiếu VCDD ở Việt Nam [8].

Trong tăng cường VCDD vào thực phẩm sử dụng chiến lược tiếp thị xã hội (TTXH) “ứng dụng các kỹ thuật tiếp thị thương mại để phân tích, lập kế hoạch, điều hành và đánh giá các chương trình thiết kế để tác động tới hành vi tự nguyện của đối tượng đích nhằm cải thiện lợi ích (sức khỏe) của cá nhân họ và của cả xã hội” [9] được coi là cách tiếp cận hiệu quả nhất.

Tại Việt Nam, trong lĩnh vực dinh dưỡng, TTXH được áp dụng đầu tiên từ trước năm 2005 trong việc khích lệ sự tự nguyện mua viên sắt “Bổ huyết Hoa hồng” cho phụ nữ tuổi sinh đẻ tại Thanh Miện Hải Dương [10] và được ứng dụng rộng rãi trong những năm gần đây trong việc khuyến khích sử dụng các sản phẩm tăng cường vi chất.

TTXH đòi hỏi một sự hiểu biết sâu sắc về khách hàng và những người có ảnh hưởng đến quyết định của họ, bởi vậy, cần tìm hiểu được nhu cầu, sự chấp nhận sử dụng sản phẩm, thử nghiệm cải thiện thực hành thay đổi hành vi của đối tượng đích (bà mẹ, người chăm sóc trẻ) trước khi xây dựng được chiến lược TTXH sử dụng gạo tăng cường sắt kẽm.

Nằm trong khuôn khổ can thiệp truyền thông TTXH khuyến khích người dân sử dụng gạo tăng cường sắt kẽm nhằm làm giảm tỉ lệ thiếu máu, thiếu kẽm, góp phần làm giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng thấp còi cho trẻ em từ 3 – 5 tuổi tại tỉnh Thái Bình, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Nghiên cứu nhu cầu sử dụng và sự chấp nhận gạo tăng cường sắt, kẽm ở bà mẹ và trẻ nhỏ tại xã Minh Khai, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình năm 2016” với hai mục tiêu chính:

1.    Mô tả nhu cầu sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm của bà mẹ và trẻ 3– 5 tuổi tại xã Minh Khai, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình.

2.    Đánh giá sự chấp nhận sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm của bà mẹ và trẻ.

 MỤC LỤC Nghiên cứu nhu cầu sử dụng và sự chấp nhận gạo tăng cường sắt, kẽm ở bà mẹ và trẻ nhỏ tại xã Minh Khai, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình năm 2016

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1. Thiếu Vi chất dinh dưỡng    3
1.1.1. Khái niệm thiếu Vi chất dinh dưỡng    3
1.1.2. Nguyên nhân của thiếu Vi chất dinh dưỡng    4
1.1.3. Tình hình thiếu Vi chất dinh dưỡng    5
1.1.4. Các giải pháp can thiệp phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng    7
1.2. Các nghiên cứu về tăng cường vi chất vào thực phẩm    10
1.2.1. Một vài nét về tăng cường vi chất vào thực phẩm    10
1.2.2. Tăng cường vi chất dinh dưỡng vào gạo    15
1.3. Tiếp thị xã hội và giải pháp can thiệp bằng tiếp thị xã hội    18
1.3.1. Vai trò của Tiếp thị xã hội    19
1.3.2. Các thành phần của tiếp thị xã hội    19
1.3.3. Một số can thiệp dinh dưỡng sử dụng cách tiếp cận tiếp thị xã hội    20
1.3.4. Phương pháp thử nghiệm cải thiện thực hành (TIP)    22
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    26
2.1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu    26
2.2. Đối tượng nghiên cứu    26
2.3. Phương pháp nghiên cứu    26
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu    26
2.3.2. Cỡ mẫu – Cách chọn mẫu    26
2.3.3. Biến số và chỉ số nghiên cứu    28
2.3.4. Công cụ và kỹ thuật thu thập thông tin    29
2.3.5. Trình tự tiến hành nghiên cứu    31
2.4. Xử lý và phân tích số liệu    32
2.5. Sai số và cách khắc phục    33
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu    34

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    35
3.1. Mô tả nhu cầu sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm của bà mẹ và trẻ từ 3-5 tuổi tại xã Minh Khai, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình    35
3.1.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu    35
3.1.2. Các yếu tố liên quan đến việc sử dụng gạo tại gia đình    36
3.1.3. Khảo sát về Gạo tăng cường sắt, kẽm    40
3.1.4. Một số kết quả chính từ khảo sát thị trường:    45
3.2. Đánh giá sự chấp nhận sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm của bà mẹ và trẻ.    46
3.2.1. Đánh giá ban đầu trước khi thử nghiệm    47
3.2.2. Kết quả thử nghiệm sau 1 tuần sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm    48
3.2.3. Kết quả thử nghiệm sau 2 tuần sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm    49
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    53
4.1. Nhu cầu sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm của bà mẹ và trẻ    53
4.1.1. Nhu cầu sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm    53
4.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm    54
4.2. Sự chấp nhận gạo tăng cường sắt, kẽm của bà mẹ và trẻ    57
4.2.1. Sự chấp nhận về mặt cảm quan của gạo tăng cường sắt, kẽm    57
4.2.2. Về độ tuân thủ và khả năng thực thi của thực hành:    62
4.2.3. Sự chấp nhận về giá của sản phẩm gạo tăng cường sắt, kẽm    63
4.2.4. Sự chấp nhận về Chất lượng gạo tăng cường sắt, kẽm    67
4.3. Chiến dịch Tiếp thị xã hội trong tăng cường nhu cầu sử dụng và sự chấp nhận gạo sắt, kẽm    69
4.3.1. Địa điểm/kênh phân phối gạo tăng cường sắt, kẽm    69
4.3.2. Các hoạt động xúc tiến sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm    70
4.4. Hạn chế của nghiên cứu:    72
KẾT LUẬN    73
KHUYẾN NGHỊ    74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.     Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu    35
Bảng 3.2.     Đặc điểm sử dụng gạo tại gia đình    36
Bảng 3.3.     Đặc điểm mua gạo của các hộ gia đình    37
Bảng 3.4.     Đặc điểm các hộ tự sản xuất gạo    38
Bảng 3.5.     Lý do lựa chọn và không lựa chọn gạo tăng cường sắt kẽm    41
Bảng 3.6.     Lựa chọn phương thức giá cả    42
Bảng 3.7.     Địa điểm, số lượng và thời gian giữa các lần mua/trao đổi gạo    43
Bảng 3.8.     Lý do đối tượng sẵn sàng hoặc không sẵn sàng mua và trao đổi gạo    44
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.            FFI, GAIN, MI. et al. (2009), Global Report 2009. Investing in the future. Welcome to a United Call to Action on Vitamin and Mineral Deficiencies, .
2.            Muthayya S., Rah J.H., Sugimoto J.D. et al. (2013). The Global Hidden Hunger Indices and Maps: An Advocacy Tool for Action. PLOS ONE, 8(6), e67860.
3.            Trần Thuý Nga (2015). Đánh giá tình trạng thiếu máu, thiếu một số vi chất dinh dưỡng của phụ nữ và trẻ em Việt Nam năm 2014 – 2015. Hội nghị quốc gia về phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng, 9/10/2015.
4.            Gayer J., Smith G. (2015). Micronutrient Fortification of Food in Southeast Asia: Recommendations from an Expert Workshop. Nutrients, 7(1), 646–658.
5.            Viện Dinh dưỡng (2012), Báo cáo tóm tắt Tổng điều tra dinh dưỡng 2009 – 2010, Viện Dinh dưỡng.
6.            Phạm Vân Thuý (2014). Đánh giá hiệu quả gạo tăng cường sắt lên tình trạng sắt của phụ nữ tuổi sinh đẻ. Tạp chí Y học dự phòng, 2 (151), 64.
7.            Kuong K., Laillou A., Chea C. et al. (2016). Stability of Vitamin A, Iron and Zinc in Fortified Rice during Storage and Its Impact on Future National Standards and Programs–Case Study in Cambodia. Nutrients, 8(1).
8.            Lê Danh Tuyên, Lê Thị Hợp, và Trần Khánh Vân (2012). Đánh giá khả năng chấp nhận gạo bổ sung đa vi chất của phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ và cơ sở xay xát. Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, 8(2).
9.            Marketing social change: Changing behavior to promote health, social development, and the environment – ProQuest. 
    <http://search.proquest.com/openview/a47425a1b405473a67caa59678dd0800/1?pq-origsite=gscholar>, accessed: 31/05/2016.
10.        Khan N.C., Thanh H.T.K., Berger J. et al. (2005). Community mobilization and social marketing to promote weekly iron-folic acid supplementation: a new approach toward controlling anemia among women of reproductive age in Vietnam. Nutr Rev, 63(12 Pt 2), S87-94.

11.        WHO | Micronutrients. WHO, 
       <http://www.who.int/nutrition/topics/micronutrients/en/>, accessed: 
        13/05/2016.
12.        WHO | Micronutrient deficiencies. WHO,
        <http://www.who.int/nutrition/topics/ida/en/>, accessed: 27/05/2016.
13.        WHO/VMNIS (2011). Haemoglobin concentrations for the diagnosis of aenemia and assesment of severity. 
14.        Trần Trí Bình (2013), Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và thiếu kẽm ở trẻ em từ 1 – 24 tháng bị viêm phổi tại Bệnh viện Nhi Trung ương, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
15.        Zinc – Micronutrient Initiative. <http://www.micronutrient.org/what-we-do/by-micronutrient/zinc/>, accessed: 29/05/2016.
16.        Dipika Sur, Dhirendra N. Gupta, Sujit K. Monda et al (2003). Impact of Zinc Supplementation on Diarrheal Morbidity and Growth Pattern of Low Birth Weight Infants in Kolkata, India: A Randomized, Double-Blind, Placebo-Controlled, Community-Based Study (PDF Download Available). Pediatrics, 112, 1327–1332.
17.        UNICEF Dominican Republic – Health – Micronutrients and Hidden Hunger. <http://www.unicef.org/republicadominicana/english/survival_development_12473.htm>, accessed: 03/06/2016.
18.        Lê Thị Hợp (2012), Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
19.        Andrew G.Hall, Từ Ngữ, Henri Dirren và cộng sự. (2008). Mức tiêu thụ thực phẩm nguồn động vật và tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng ở phụ nữ thiếu năng lượng trường diễn lứa tuổi sinh đẻ ở nông thôn Việt Nam. Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, 4(3+4), 73–80.
20.        International Life Sciences Institue (2005), Recommended dietary allowances Harmonization in Southeast Asia, Singapore.
21.        Tuntawiroon M., Sritongkul N., Brune M. et al. (1991). Dose-dependent inhibitory effect of phenolic compounds in foods on nonheme-iron absorption in men. Am J Clin Nutr, 53(2), 554–557.
22.        Nguyễn Xuân Ninh, Đặng Trường Duy, và Trần Thị Cúc Hoa (2008). Ảnh hưởng của phương pháp vo gạo, nấu cơm khác nhau đến hàm lượng kẽm trong cơm. Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, 4(1).
23.        Laillou A., Pham T.V., Tran N.T. et al. (2012). Micronutrient Deficits Are Still Public Health Issues among Women and Young Children in Vietnam. PLOS ONE, 7(4), e34906.
24.        Nam H.Y. Tạp chí Y học dự phòng V. Tập quán dinh dưỡng và đặc điểm khẩu phần ăn của phụ nữ tuổi sinh đẻ người H’mông. 
    <http://www.tapchiyhocduphong.vn/tap-chi-y-hoc-du-phong/2015/12/81E2039B/tap-quan-dinh-duong-va-dac-diem-khau-phan-an-cua-phu-nu-tuoi-sinh-de-nguoi-h-mon/>, accessed: 20/07/2016.
25.        Nguyen P.H., Nguyen H., Gonzalez-Casanova I. et al. (2014). Micronutrient intakes among women of reproductive age in Vietnam. PloS One, 9(2), e89504.
26.        Amugsi D.A., Lartey A., Kimani E. et al. (2016). Women’s participation in household decision-making and higher dietary diversity: findings from nationally representative data from Ghana. J Health Popul Nutr, 35(1), 16.
27.        WHO | Global health risks. WHO,
       http://www.who.int/healthinfo/global_burden_disease/global_health_risks/en/>, accessed: 08/08/2016.
28.        Black R.E., Victora C.G., Walker S.P. et al. (2013). Maternal and child undernutrition and overweight in low-income and middle-income countries. The Lancet, 382(9890), 427–451.
29.        WHO | The global prevalence of anaemia in 2011. WHO, <http://www.who.int/entity/nutrition/publications/micronutrients/global_prevalence_anaemia_2011/en/index.html>, accessed: 27/05/2016.
30.        WHO | Chapter 4. WHO, 
        <http://www.who.int/whr/2002/chapter4/en/index3.html>, accessed: 
          15/07/2016.
31.        Van Nhien N., Khan N.C., Yabutani T. et al. (2006). Serum levels of trace elements and iron-deficiency anemia in adult Vietnamese. Biol Trace Elem Res, 111(1–3), 1–9.
32.        Allen L, de Benoist B, Dary O. et al. (2006). WHO | Guidelines on food fortification with micronutrients. WHO, 
        <http://www.who.int/nutrition/publications/micronutrients/9241594012/en/>, accessed: 11/05/2016.
33.        Đỗ Thị Phương Hà và Lê Bạch Mai (2014). Hiệu quả can thiệp bằng chế độ ăn từ nguồn thực phẩm sẵn có tại địa phương đối với tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi. Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, 10(3), 52–58.
34.        Nguyễn Anh Vũ, Lê Thị Hương, Phạm Thị Thuý Hoà và cộng sự. (2014). Hiệu quả can thiệp bằng bổ sung bữa ăn giàu vi chất dinh dưỡng từ nguồn thực phẩm sẵn có của địa phương đến cải thiện tình trạng thiếu máu và thiếu vitamin A của trẻ em tại huyệnT iên Lữ – Hưng Yên. Tạp chí Y học dự phòng, 7(156), 174. 
35.        Lê Thị Hương và Lê Hồng Phượng (2014). Tính sẵn có và khả năng tiếp cận thực phẩm cho trẻ theo mùa tại xã Xuân Quang huyện Chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang. Tạp Chí Y học dự Phòng, 10(159), 83.
36.        Low M., Farrell A., Biggs B.-A. et al. (2013). Effects of daily iron supplementation in primary-school-aged children: systematic review and meta-analysis of randomized controlled trials. Can Med Assoc J, 185(17), E791–E802.
37.        Pasricha S.-R., Hayes E., Kalumba K. et al. (2013). Effect of daily iron supplementation on health in children aged 4–23 months: a systematic review and meta-analysis of randomised controlled trials. Lancet Glob Health, 1(2), e77–e86.
38.        Thompson J., Biggs B.-A., Pasricha S.-R. (2013). Effects of Daily Iron Supplementation in 2- to 5-Year-Old Children: Systematic Review and Meta-analysis. Pediatrics, 131(4), 739–753.
39.        Sazawal S., Black R.E., Ramsan M. et al. (2007). Effect of zinc supplementation on mortality in children aged 1-48 months: a community-based randomised placebo-controlled trial. Lancet Lond Engl, 369(9565), 927–934.
40.        Brooks W.A., Santosham M., Naheed A. et al. (2005). Effect of weekly zinc supplements on incidence of pneumonia and diarrhoea in children younger than 2 years in an urban, low-income population in Bangladesh: randomised controlled trial. Lancet Lond Engl, 366(9490), 999–1004.
41.        Castillo-Durán C., Weisstaub G. (2003). Zinc supplementation and growth of the fetus and low birth weight infant. J Nutr, 133(5 Suppl 1), 1494S–7S.
42.        Lo N.B., Aaron G.J., Hess S.Y. et al. (2011). Plasma zinc concentration responds to short-term zinc supplementation, but not zinc fortification, in young children in Senegal. Am J Clin Nutr, 93(6), 1348–1355.
43.  Nguyễn Thị Hải Hà (2014). Nghiên cứu công nghệ sản xuất và hiệu quả sản phẩm giàu lyzin và vi chất dinh dưỡng đến tình trạng dinh dưỡng và bệnh tật của trẻ em 6-12 tháng tuổi, Luận án tiến sỹ Dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng.
44.        Nguyễn Thị Cự (2011). Nghiên cứu tác động của bổ sung kẽm đến tình trạng mắc bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp và tiêu chảy của trẻ dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng tại xã Hương Hồ, huyện Hương Trà, Thừa Thiên Huế. Tạp chí Dược học, số 02/2011, Huế, tr 91-98.
45.        Lưu Thị Mỹ Thục (2013), Đánh giá hiệu quả bổ sung kẽm và một số vitamin ở trẻ suy dinh dưỡng có tiêu chảy cấp do Rotavirus, Luận án tiến sỹ Dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng.
46.        Nechitilo M., Nguyen P., Webb-Girard A. et al. (2016). A Qualitative Study of Factors Influencing Initiation and Adherence to Micronutrient Supplementation Among Women of Reproductive Age in Vietnam. Food Nutr Bull.
47.        Huỳnh Nam Phương và Trần Thị Giáng Hương (2013). Thực trạng kiến thức, thực hành về dinh dưỡng và phòng chống thiếu máu thiếu sắt của phụ nữ có thai dân tộc Mường ở Hòa Bình. Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, 9(1).
48.        Food Fortification. Micronutrient Initiative, <http://www.micronutrient.org/what-we-do/by-programs/food-fortification/>, accessed: 24/07/2016.
49.        Berger J., Blanchard G., Ponce M.C. et al. (2013). The SMILING project: a North-South-South collaborative action to prevent micronutrient deficiencies in women and young children in Southeast Asia. Food Nutr Bull, 34(2 Suppl), S133-139.
50.    Ma G., Jin Y., Li Y. et al. (2008). Iron and zinc deficiencies in China: what is a feasible and cost-effective strategy?. Public Health Nutr, 11(6), 632–638.
51.        Global Progress- Food Fortification Initiative. <http://www.ffinetwork.org/global_progress/>, accessed: 23/07/2016.
52.        Dewey K.G., Adu-Afarwuah S. (2008). Systematic review of the efficacy and effectiveness of complementary feeding interventions in developing countries. Matern Child Nutr, 4, 24–85.
53.        Martorell R., Ascencio M., Tacsan L. et al. (2015). Effectiveness evaluation of the food fortification program of Costa Rica: impact on anemia prevalence and hemoglobin concentrations in women and children. Am J Clin Nutr, 101(1), 210–217.
54.        Spohrer R., Larson M., Maurin C. et al. (2013). The growing importance of staple foods and condiments used as ingredients in the food industry and implications for large-scale food fortification programs in Southeast Asia. Food Nutr Bull, 34(2 Suppl), S50-61.
55.        Shah D., Sachdev H.S., Gera T. et al. (2016). Fortification of staple foods with zinc for improving zinc status and other health outcomes in the general population. Cochrane Database Syst Rev, (6), CD010697.
56.        Das J.K., Kumar R., Salam R.A. et al. (2013). Systematic review of zinc fortification trials. Ann Nutr Metab, 62 Suppl 1, 44–56.
57.        Herman S., Griffin I.J., Suwarti S. et al. (2002). Cofortification of iron-fortified flour with zinc sulfate, but not zinc oxide, decreases iron absorption in Indonesian children. Am J Clin Nutr, 76(4), 813–817.
58.        Food and Agriculture Organization of the United Nations (2006), Prospects for food, nutrition, agriculture and major commodity groups World agriculture: towards 2030/2050, Rome.
59.        World Food Program Scalling up rice fortification in Asia, Workshop Bangkok 2014.
60.        Tsang B.L., Moreno R., Dabestani N. et al. (2016). Public and Private Sector Dynamics in Scaling Up Rice Fortification The Colombian Experience and Its Lessons. Food Nutr Bull, 379572116646897.
61.        Asia Region- Food Fortification Initiative. <http://www.ffinetwork.org/regional_activity/asia.php>, accessed: 08/08/2016.
62.        A2Z Project, Academy for Educational Development (2008), Rice fortification in Developing countries: A critical review of the technical and economic feasibility, .
63.        Moretti D., Zimmermann M.B., Muthayya S. et al. (2006). Extruded rice fortified with micronized ground ferric pyrophosphate reduces iron deficiency in Indian schoolchildren: a double-blind randomized controlled trial. Am J Clin Nutr, 84(4), 822–829.
64.        Angeles-Agdeppa I., Saises M., Capanzana M. et al. (2011). Pilot-scale commercialization of iron-fortified rice: effects on anemia status. Food Nutr Bull, 32(1), 3–12.
65.        Radhika M.S., Nair K.M., Kumar R.H. et al. (2011). Micronized ferric pyrophosphate supplied through extruded rice kernels improves body iron stores in children: a double-blind, randomized, placebo-controlled midday meal feeding trial in Indian schoolchildren. Am J Clin Nutr, 94(5), 1202–1210.
66.        López de Romaña D., Lönnerdal B., Brown K.H. (2003). Absorption of zinc from wheat products fortified with iron and either zinc sulfate or zinc oxide. Am J Clin Nutr, 78(2), 279–283.
67.        Randall P., Johnson Q., Verster A. (2012). Fortification of wheat flour and maize meal with different iron compounds: results of a series of baking trials. Food Nutr Bull, 33(4 Suppl), S344-359.
68.        Tsikritzi R., Wang J., Collins V.J. et al. (2015). The effect of nutrient fortification of sauces on product stability, sensory properties, and subsequent liking by older adults. J Food Sci, 80(5), S1100-1110.
69.        Tsikritzi R., Moynihan P.J., Gosney M.A. et al. (2014). The effect of macro- and micro-nutrient fortification of biscuits on their sensory properties and on hedonic liking of older people. J Sci Food Agric, 94(10), 2040–2048.
70.        Bhagwat S., Sankar R., Sachdeva R. et al. (2014). Improving the nutrition quality of the school feeding program (Mid day meal) in India through fortification: a case study. Asia Pac J Clin Nutr, 23 Suppl 1, S12-19.
71.        Thuy P.V., Berger J., Nakanishi Y. et al. (2005). The Use of NaFeEDTA-Fortified Fish Sauce Is an Effective Tool for Controlling Iron Deficiency in Women of Childbearing Age in Rural Vietnam. J Nutr, 135(11), 2596–2601.
72.        Khanh Van T., Burja K., Thuy Nga T. et al. (2014). Organoleptic qualities and acceptability of fortified rice in two Southeast Asian countries. Ann N Y Acad Sci, 1324(1), 48–54.
73.        Lönnerdal B. (2000). Dietary Factors Influencing Zinc Absorption. J Nutr, 130(5), 1378S–1383S.
74.        Đặng Oanh, Nguyễn Thị Thuỳ, và Nguyễn Xuân Ninh (2014). Hiệu quả bổ sung bánh quy giàu sắt, kẽm lên tình trạng dinh dưỡng và vi chất ở trẻ em 3-5 tuổi tại xã EaHiu, huyện Krông Pách, tỉnh Đắk Lắk. Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, 10(3), 67–75.
75.        Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Tú Anh, Nguyễn Thanh Hương và cộng sự. (2010). Hiệu quả tiêu thụ bột mỳ có tăng cường vi chất đến tình trạng vi chất dinh dưỡng ở phụ nữ thiếu máu. Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, 6(3+4).
76.        Thi Le H., Brouwer I.D., Burema J. et al. (2006). Efficacy of iron fortification compared to iron supplementation among Vietnamese schoolchildren. Nutr J, 5, 32.
77.        Haas J.D., Beard J.L., Murray-Kolb L.E. et al. (2005). Iron-Biofortified Rice Improves the Iron Stores of Nonanemic Filipino Women. J Nutr, 135(12), 2823–2830.
78.        Laillou A., Mai L.B., Hop L.T. et al. (2012). An Assessment of the Impact of Fortification of Staples and Condiments on Micronutrient Intake in Young Vietnamese Children. Nutrients, 4(9), 1151–1170.
79.        Trương Đình Chiến (2010), Bản chất của marketing và quản trị marketing, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
80.        Social marketing. Strategies for changing public behavior. | POPLINE.org. <http://www.popline.org/node/368300>, accessed: 22/07/2016.
81.        Tones K. (2004). Social Marketing: Principles and Practice. Health Educ Res, 19(2), 208–210.
82.        Huỳnh Nam Phương và Phạm Thị Thuý Hoà (2011). Hiệu quả can thiệp tiếp thị xã hội đến việc bổ sung sắt cho phụ nữ có thai ở Hoà Bình. Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, 7(2), 35–42.
83.        Marcia Grifiths United Nations University. Social marketing: Achieving changes in nutrition behaviour, from household practices to national policies, <http://archive.unu.edu/unupress/food/8F151e/8F151E05.htm#Social%20marketing:%20Achieving%20changes%20in%20nutrition%20behaviour,%20from%20household%20practices%20to%20national%20policies>,accessed: 06/05/2016.
84.        Marcia Griffiths (2003). Communicating the bene ts of micronutrient forti cation. Food Nutr Bull, 24(4), S146–S150.
85.        Vulanovic L. (2015). PAHO WHO | ProPAN: Process for the Promotion of Child Feeding – A tool to improve infant and young child feeding. Pan American Health Organization / World Health Organization. 
86.        Prochaska J.O., DiClemente C.C. (1983). Stages and processes of self-change of smoking: toward an integrative model of change. J Consult Clin Psychol, 51(3), 390–395.
87.        Prochaska J.O., Velicer W.F. (1997). The transtheoretical model of health behavior change. Am J Health Promot AJHP, 12(1), 38–48.
88.        Trials of Improved Practices (TIPs) Giving Participants a Voice in Program Design. <http://www.manoffgroup.com/resources/summarytips.pdf>.
89.        Shivalli S., Srivastava R.K., Singh G.P. (2015). Trials of Improved Practices (TIPs) to Enhance the Dietary and Iron-Folate Intake during Pregnancy- A Quasi Experimental Study among Rural Pregnant Women of Varanasi, India. PLoS ONE, 10(9).
90.        Huỳnh Nam Phương, Phạm Thị Thuý Hoà, và Đinh Thị Phương Hoa (2013). Nghiên cứu ứng dụng phương pháp thử nghiệm cải thiện thực hành (TIP) nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại một xã nông thôn miền bắc. Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, 9(4), 1–11.
91.        Đại học Y tế công cộng (2005), Giáo trình Thống kê y tế công cộng, Nhà xuất bản Y học.
92.        Kitzinger J. (1995). Qualitative research. Introducing focus groups. BMJ, 311(7000), 299–302.
93.        Rabiee F. (2004). Focus-group interview and data analysis. Proc Nutr Soc, 63(4), 655–660.
94.        Marketing Surveys: Sample Questions and Templates. SurveyMonkey, <https://www.surveymonkey.com/mp/marketing-survey-templates/>, accessed: 05/08/2016.
95.        (2015). Sample Survey Templates. Hloom.com. Hloom.com, 
            <http://www.hloom.com/sample-survey-templates/>, accessed: 05/08/2016.
96.        Bảng câu hỏi nghiên cứu thị trường – Documents. Documents.tips, 
            <http://documents.tips/documents/bang-cau-hoi-nghien-cuu-thi-truong.html>, accessed: 05/08/2016.
97.        Bảng câu hỏi nghiên cứu hành vi khách hàng sản phẩm Vinamilk. <http://123doc.org/document/723206-bang-cau-hoi-nghien-cuu-hanh-vi-khach-hang-san-pham-vinamilk.htm>, accessed: 05/08/2016.
98.        Nguyen P.H., Hoang M.V., Hajeebhoy N. et al. (2015). Maternal willingness to pay for infant and young child nutrition counseling services in Vietnam. Glob Health Action, 8.
99.        Bagni U.V., Baião M.R., Santos M.M.A. de S. et al. (2009). [Effect of weekly rice fortification with iron on anemia prevalence and hemoglobin concentration among children attending public daycare centers in Rio de Janeiro, Brazil]. Cad Saude Publica, 25(2), 291–302.
100.    Beinner M.A., Velasquez-Meléndez G., Pessoa M.C. et al. (2010). Iron-fortified rice is as efficacious as supplemental iron drops in infants and young children. J Nutr, 140(1), 49–53.
101.    Cuevas R.P., Pede V.O., McKinley J. et al. (2016). Rice Grain Quality and Consumer Preferences: A Case Study of Two Rural Towns in the Philippines. PLOS ONE, 11(3), e0150345.
102.    Tra P.V., Moritaka M., Fukuda S. (2011). Factors Affecting Consumers’ Willingness to Pay for Functional Foods in Vietnam. 九州大学大学院農学研究院紀要, 56(2), 425–429.
103.    Chowdhury S., Meenakshi J.V., Tomlins K.I. et al. (2011). Are Consumers in Developing Countries Willing to Pay More for Micronutrient-Dense Biofortified Foods? Evidence from a Field Experiment in Uganda. Am J Agric Econ, aaq121.
104.    Wirth J.P., Laillou A., Rohner F. et al. (2012). Lessons Learned from National Food Fortification Projects: Experiences from Morocco, Uzbekistan, and Vietnam. Food Nutr Bull, 33(4_suppl3), S281–S292.
105.    Milani P., Spohrer R., Garrett G. et al. (2016). Piloting a Commercial Model for Fortified Rice: Lessons learned from Brazil. Food Nutr Bull, 37(3), 290–302.
106.    Nga T.T., Nguyen M., Mathisen R. et al. (2013). Acceptability and impact on anthropometry of a locally developed Ready-to-use therapeutic food in pre-school children in Vietnam. Nutr J, 12, 120.
107.    Lynn Frewer, Joachim Scholderer, Nigel Lambert (2003). Consumer acceptance of functional foods: issues for the future. Br Food J, 105(10), 714–731.
108.    Le H.T., Brouwer I.D., de Wolf C.A. et al. (2007). Suitability of Instant Noodles for Iron Fortification to Combat Iron-Deficiency Anemia among Primary Schoolchildren in Rural Vietnam. Food Nutr Bull, 28(3), 291–298.
109.    Beinner M.A., Soares A.D.N., Barros A.L.A. et al. (2010). Sensory evaluation of rice fortified with iron. Food Sci Technol Camp, 30(2), 516–519.
110.    Phạm Vân Thuý và Trần Thuý Nga (2013). Cảm quan chất lượng gạo tăng cường sắt. Tạp chí Nghiên cứu Y học, 4, 102–105.
111.    Angeles-Agdeppa I., Capanzana M.V., Barba C.V.C. et al. (2008). Efficacy of iron-fortified rice in reducing anemia among schoolchildren in the Philippines. Int J Vitam Nutr Res Int Z Vitam- Ernahrungsforschung J Int Vitaminol Nutr, 78(2), 74–86.
112.    Janmohamed A., Karakochuk C.D., Boungnasiri S. et al. (2016). Factors affecting the acceptability and consumption of Corn Soya Blend Plus as a prenatal dietary supplement among pregnant women in rural Cambodia. Public Health Nutr, 19(10), 1842–1851.
113.    Chavasit V., Nopburabutr P., Kongkachuichai R. (2003). Combating iodine and iron deficiencies through the double fortification of fish sauce, mixed fish sauce, and salt brine. Food Nutr Bull, 24(2), 200–207.
114.    Longfils P., Monchy D., Weinheimer H. et al. (2008). A comparative intervention trial on fish sauce fortified with NaFe-EDTA and FeSO4+citrate in iron deficiency anemic school children in Kampot, Cambodia. Asia Pac J Clin Nutr, 17(2), 250–257.
115.    Osei A.K., Houser R.F., Bulusu S. et al. (2008). Acceptability of micronutrient fortified school meals by schoolchildren in rural Himalayan villages of India. J Food Sci, 73(7), S354-358.
116.        Young S.L., Blanco I., Hernandez-Cordero S. et al. (2010). Organoleptic properties, ease of use, and perceived health effects are determinants of acceptability of micronutrient supplements among poor Mexican women. J Nutr, 140(3), 605–611.
117.        Angdembe M.R., Choudhury N., Haque M.R. et al. (2015). Adherence to multiple micronutrient powder among young children in rural Bangladesh: a cross-sectional study. BMC Public Health, 15, 440.
118.        Số liệu thống kê. <http://www.gso.gov.vn/SLTK>, accessed: 16/05/2017.
119.        Introducing fortified rice in Cambodia and Vietnam – OD Mekong Datahub. <https://data.opendevelopmentmekong.net/library_record/introducing-fortified-rice-in-cambodia-and-vietnam>, accessed: 20/04/2017.
120.    Nguyen M., Poonawala A., Leyvraz M. et al. (2016). A Delivery Model for Home Fortification of Complementary Foods with Micronutrient Powders: Innovation in the Context of Vietnamese Health System Strengthening. Nutrients, 8(5), 259.
121.    Thuy P.V., Berger J., Davidsson L. et al. (2003). Regular consumption of NaFeEDTA-fortified fish sauce improves iron status and reduces the prevalence of anemia in anemic Vietnamese women. Am J Clin Nutr, 78(2), 284–290.
122.    Forsman C., Milani P., Schondebare J.A. et al. (2014). Rice fortification: a comparative analysis in mandated settings. Ann N Y Acad Sci, 1324(1), 67–81.