Luận văn Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số Doppler của động mạch trung tâm võng mạc ở bệnh nhân chấn thương đụng dập nhãn cầu.Chấn thương mắt là cấp cứu hay gặp trong nhãn khoa. Cho đến nay, chấn thương mắt vẫn là một trong những nguyên nhân chính gây ra mù loà đặc biệt mù một mắt [10]. Ở Canada, chấn thương mắt là nguyên nhân dẫn đầu gây tổn hại thị lực [18], trong khi đó, ở Mỹ lại là nguyên nhân đứng thứ hai sau đục thể thuỷ tinh [2]. Ở Việt Nam, theo báo cáo thống kê trong hội nghị ngành mắt tháng12/2000 và tháng 7/2002 nguyên nhân chấn thương đứng hàng thứ năm sau các nguyên nhân gây mù khác [10].
MÃ TÀI LIỆU |
LVTHSY 0196 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Tỷ lệ chấn thương so với các bệnh về mắt chiếm khoảng 6,2-15%, bao gồm chấn thương đụng dập và chấn thương xuyên. Chấn thương đụng dập nhãn cầu là loại chấn thương rất thường gặp chiếm 20-50% chấn thương mắt nói chung [11][13]. Cơ chế đụng dập rất khác nhau, có thể tác động trực tiếp hoặc gián tiếp. Sau khi bị va đập, tất cả các bộ phận của mắt đều có thể bị tổn thương, đều chịu một quá trình bệnh lý thứ phát: quá trình viêm, thoái hoá, liên quan mật thiết đến rối loạn tuần hoàn và dinh dưỡng làm cho cơ chế bệnh sinh phức tạp, bệnh cảnh lâm sàng đa dạng, điều trị nan giải, kết quả hạn chế và đặc biệt tiên lượng sau chấn thương gặp rất nhiều khó khăn. Do vậy, vấn đề xoay quanh chấn thương đụng dập được rất nhiều nhà nhãn khoa trong và ngoài nước quan tâm.
Trên thế giới, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về sinh bệnh học của chấn thương đụng dập nhãn cầu và cho thấy những rối loạn huyết động của các mạch máu tại mắt sau khi va đập nhãn cầu là một trong những mắt xích quan trọng trong cơ chế tổn thương [59]. Trong những năm gần đây, nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đã có nhiều phương pháp khác nhau được sử dụng để thăm khám các mạch máu ở mắt. Trong đó, siêu âm Doppler màu sử dụng hiệu ứng Doppler, với đầu dò có độ phân giải cao cho phép đo được tốc đô dòng chảy của các mạch máu nhỏ ở mắt như: ĐMTTVM, TMTTVM, đông mạch mắt, đông mạch mi ngắn sau.. .[3], giúp thăm dò tuần hoàn mạch máu ở mắt nói chung và mắt chấn thương nói riêng môt cách dễ dàng hơn. Phương pháp này mở ra triển vọng trong nghiên cứu cơ chế sinh bênh học, sự rối loạn huyết đông của chấn thương đụng dập, qua đó phần nào giúp cho viêc chẩn đoán, tiên lượng và điều trị ngày càng đem lại nhiều kết quả tốt hơn. Đây là môt phương pháp chẩn đoán không xâm nhập, ít tốn kém, dễ thực hiên và ít gây ra khó chịu cho bênh nhân.
Ở nước ta siêu âm Doppler màu đã được ứng dụng để nghiên cứu ĐMTTVM ở người bình thường, bênh nhân đái tháo đường và bênh nhân Glôcôm [3][7]. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu ĐMTTVM trên bênh nhân chấn thương đụng dập nhãn cầu bằng siêu âm Doppler màu nào được công bố. Vì vậy, chúng tôi thực hiên đề tài: “Nghiên cứu sự biến đổi một số chỉ số Doppler của động mạch trung tâm võng mạc ở bệnh nhân chấn thương đụng dập nhãn cầu”, với mục tiêu:
Đánh giá sự biến đổi một số chì số Doppler của động mạch trung tâm vông mạc ở bệnh nhân chấn thương đụng dập nhãn cầu.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỂ 1
Chương 1: TổNG QUAN 3
1.1. Giải phẫu và sinh lý cơ quan thị giác, động mạch trung tâm
võng mạc 3
1.1.1. Giải phẫu và sinh lý mắt 3
1.1.2. Giải phẫu đông mạch trung tâm võng mạc 6
1.2. Chấn thương đụng dập nhãn cầu 7
1.2.1. Khái niêm 7
1.2.2. Cơ chế gây đụng dập 8
1.2.3. Các tổn thương sau chấn thương đụng dập nhan cầu 8
1.3. Sự rối loạn tuần hoàn sau chấn thương đụng dập nhãn cầu .. 9
1.3.1. Sinh lý đông mạch 9
1.3.2. Cơ sở tự điều chỉnh của dòng máu 10
1.3.3. Sự rối loạn của mạch máu võng mạc sau chấn thương đụng dập
nhan cầu 11
1.4. Nghiên cứu tốc độ dòng chảy của mạch máu 12
1.4.1. Siêu âm, lịch sử phát triển của siêu âm trong y học 12
1.4.2. Nguyên lý hiêu ứng Doppler 13
1.4.3. Nguyên lý siêu âm Doppler 14
1.4.4. Nguyên lý của các kiểu siêu âm Doppler 14
1.5. Siêu âm Doppler màu động mạch trung tâm võng mạc 17
1.5.1. Chỉ định 17
1.5.2. Chống chỉ định 17
1.5.3. Kỹ thuật siêu âm 18
1.5.4. Hình ảnh siêu âm của ĐMTTVM 19
1.5.5. Cách đánh giá 20
1.6. Sự biến đổi của một số chỉ số Doppler của động mạch trung
tâm võng mạc ở bệnh nhân chấn thương đụng dập nhãn cầu 21
1.7. Tình hình nghiên cứu huyết động của động mạch trung tâm võng mạc bằng siêu âm Doppler màu trên thế’ giới và ở Việt Nam…. 22
1.7.1 Nghiên cứu huyết động của ĐMTTVM bằng siêu âm Doppler màu
được ứng dụng trong nhãn khoa 22
1.7.2 Nghiên cứu huyết động của ĐMTTVM bằng siêu âm Doppler màu
ở bệnh nhân chấn thương đụng dập nhãn cầu 24
Chương 2: Đối TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 26
2.1. Đối tượng nghiên cứu 26
2.2. Phương pháp nghiên cứu 27
2.2.1. Loại hình nghiên cứu 27
2.2.2 Công thức tính cỡ mẫu 27
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu 27
2.2.4. Tiến hành nghiên cứu 28
2.2.5. Điều trị 30
2.2.6. Đánh giá kết quả 30
2.2.7. Xử lý số liệu 32
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN cứu 33
3.1. Đặc điểm bệnh nhân 33
3.1.1. Theo tuổi 33
3.1.2. Theo giới 33
3.1.3. Mắt bị chấn thương 34
3.1.4. Nguyên nhân gây chấn thương 35
3.1.5. Thị lực mắt chấn thương 36
3.1.6. Thời gian từ khi chấn thương đụng dập nhãn cầu đến khi siêu âm
Doppler ĐMTTVM lần thứ nhất 37
3.2. Tình trạng huyết động của động mạch trung tâm võng mạc
của mắt chấn thương và mắt bình thường trong toàn bộ nhóm nghiên cứu 37
3.3. Kết quả thay đổi huyết động của động mạch trung tâm võng
mạc ở mắt chấn thương đụng dập nhãn cầu 38
3.4. Tình trạng huyết động của động mạch trung tâm võng mạc giữa các mức độ của một số triệu chứng và hình thái các tổn
thương sau chấn thương 39
3.4.1. Nhãn áp 39
3.4.2. Xuất huyết tiền phòng 40
3.4.3. Tổn thương dịch kính 41
3.4.4. Tổn thương hắc mạc 42
3.4.5. Tổn thương võng mạc 43
3.5. Tình trạng huyết động của động mạch trung tâm võng mạc ở mắt chấn thương sau điều trị 44
3.5.1 Tình trạng huyết đông của đông mạch trung tâm võng mạc ở chấn
thương trước và sau điều trị 44
3.5.2. Tình trạng huyết đông của đông mạch trung tâm võng mạc ở mắt
chấn thương sau điều trị và mắt bình thường 45
Chương 4: BÀN LUẬN 46
4.1. Đặc điểm bệnh nhân 46
4.1.1. Tuổi, giới 46
4.1.2. Mắt chấn thương 47
4.1.3. Nguyên nhân chấn thương 47
4.1.4. Thị lực 48
4.1.5. Thời gian từ khi chấn thương đụng dập nhãn cầu đến khi siêu âm
Doppler ĐMTTVM lần thứ nhất 48
4.2. Huyết động của động mạch trung tâm võng mạc ở mắt bình
thường 49
4.3. Huyết động của động mạch trung tâm võng mạc ở mắt chấn
thương trước điều trị 50
4.3.1. Tình trạng huyết đông của đông mạch trung tâm võng mạc ở mắt
chấn thương 50
4.3.2. Huyết đông của đông mạch trung tâm võng mạc giữa mắt chấn
thương và mắt bình thường ở lần siêu âm thứ nhất 51
4.3.3. Tỷ lê mắt chấn thương có thay đổi huyết đông so với mắt bình thường 54
4.4. Tình trạng huyết động của động mạch trung tâm võng mạc
giữa các mức độ của một số triệu chứng và hình thái các tổn thương sau chấn thương 54
4.4.1. Nhan áp 54
4.4.2. Xuất huyết tiền phòng 55
4.4.3. Tổn thương dịch kính 56
4.4.4. Tổn thương hắc mạc 57
4.4.5. Tổn thương võng mạc 58
4.5. Tình trạng huyết động của động mạch trung tâm võng mạc ở
mắt chấn thương sau điều trị 59
4.5.1. Tình trạng huyết đông của đông mạch trung tâm võng mạc ở mắt
chấn thương trước và sau điều trị 60
4.5.2. Tình trạng huyết đông của đông mạch trung tâm võng mạc sau
điều trị ở mắt chấn thương và mắt bình thường 60
KẾT LUẬN 62
KIÊN NGHỊ 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC