Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu thực trạng Hội chứng chuyển hóa, một số yếu tố liên quan và hiệu quả biện pháp can thiệp ở người bệnh đến khám và điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kon Tum (2018 – 2020).Bệnh không lây nhiễm là mộ trong những nguyên nhân dẫn đầu về tử vong trên phạm vi toàn cầu, Việt Nam đang phải đối mặt với sự gia tăng ngày càng trầm trọng của các bệnh không lây nhiễm. Trong giai đoạn 1990 – 2010, gánh nặng bệnh tật do các bệnh truyền nhiễm giảm từ 45,6% xuống 20,8%, trong khi đó, gánh nặng bệnh tật do các bệnh không lây nhiễm tăng tương ứng từ 42% lên 66%, Việt Nam đang phải đối mặt với một mô hình bệnh tật kép.
Trong khi vẫn phải nỗ lực để kiểm soát bệnh truyền nhiễm nguy hiểm và mới nổi như đại dịch COVID-19, chúng ta cũng đang phải đối mặt với sự gia tăng của bệnh không lây nhiễm và là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu, chiếm khoảng 70% gánh nặng bệnh tật. Theo của Tổ chức Y tế thế giới đến năm 2020 tỷ lệ tử vong do bệnh không lây nhiễm tăng lên khoảng 44 triệu người trên thế giới, khu vực Đông Nam Á có khoảng 10,4 triệu trường hợp [1].
MÃ TÀI LIỆU
|
CAOHOC.2022.00328 |
Giá :
|
50.000đ
|
Liên Hệ
|
0978.770.836
|
Hội chứng chuyển hóa là một chuỗi các bất thường về chuyển hóa, bao gồm nhiều yếu tố nguy cơ đã được Bộ Y tế chỉ ra nhằm kiểm soát giảm nhẹ các gánh nặng bệnh tật, là một trong những mối quan tâm hàng đầu trong thế kỷ XXI. Tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa gia tăng ngày càng mạnh mẽ khắp thế giới đặc biệt ở các nước đang phát triển, do sự phát triển về kinh tế và những thay đổi về lối sống [1], [2]. Tỷ lệ hội chứng chuyển hóa dao động từ 10% đến 84% tùy thuộc vào khu vực, giới, tuổi, chủng tộc, ước tính khoảng 1/4 dân số thế giới mắc hội chứng chuyển hóa [3], [4]. Khu vực châu Á Thái Bình Dương với dân số gần 1/2 trên thế giới, đã được phát hiện có sự gia tăng nhanh chóng các bệnh lý béo phì, đái tháo đường type 2 và các bệnh lý tim mạch, gia tăng nhanh chóng người mắc hội chứng chuyển hóa, ở nhiều quốc gia khoảng 1/5 dân số trưởng thành bị ảnh hưởng bởi hội chứng này và có xu thế gia tăng, do đó cần có chiến lược dự phòng tỷ lệ bệnh tật và tử vong liên quan [5]. Các nghiên cứu ở miền bắc Việt Nam cho thấy tỷ lệ hội chứng chuyển hóa trong độ tuổi 55-64 lên đến 27% và có khoảng 40% dân số từ 40-64 tuổi có 2 thành phần2 của hội chứng và được gọi là “tiền hội chứng chuyển hóa” [6].
Kon Tum là một tỉnh miền núi khu vực bắc Tây Nguyên, theo số liệu thống kê năm 2016 cho thấy mật độ dân số thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, với nhiều dân tộc sinh sống trong đó có nhiều dân tộc thiểu số. Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kon Tum là tuyến cuối điều trị bệnh nhân trong toàn tỉnh. Năm 2017, nghiên cứu về hội chứng chuyển hóa ở nhóm cán bộ trung cao cấp cho thấy tỷ lệ mắc hội chứng này là 27% [7]. Thay đổi lối sống đóng vai trò quan trọng trong điều trị Hội chứng chuyển hóa cùng với sử dụng thuốc điều trị. Can thiệp thay đổi lối sống không chỉ là biện pháp điều trị mà còn dự phòng các biến chứng và sự tiến triển của các bệnh kèm theo nếu có. Can thiệp thay đổi lối sống phải phù hợp với văn hóa, phong tục tập quán của mỗi khu vực. Tuy nhiên, cho đến naytại tỉnh Kon Tum chưa có một nghiên cứu mang tính toàn diện nhằm đánh giá các chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố liên quan đến hội chứng cũng như các can thiệp trong đó can thiệp thay đổi lối sống phù hợp nhằm tăng cường hiệu quả điều trị.
Từ nhu cầu thực tế của việc chẩn đoán và điều trị Hội chứng chuyển hóa tại Kon Tum, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu thực trạng Hội chứng chuyển hóa, một số yếu tố liên quan và hiệu quả biện pháp can thiệp ở người bệnh đến khám và điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kon Tum (2018 – 2020)”, nhằm mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng hội chứng chuyển hóa và một số yếu tố lên quan ở người bệnh đến khám và điều trị tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Kon Tum (2018 – 2019);
2. Đánh giá hiệu quả biện pháp can thiệp điều trị kết hợp với truyền thông, giáo dục thay đổi hành vi, lối sống cho bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa
MỤC LỤC
Trang
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
MỤC LỤC ………………………………………………………………………………….. i
DANH MỤC BẢNG ……………………………………………………………………. vi
DANH MỤC HÌNH……………………………………………………… ……………. x
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………….. ……………. 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………… ……………. 3
1.1. Một số khái niệm và lịch sử nghiên cứu hội chứng chuyển hóa …. 3
1.1.1. Khái niệm …………………………………………………….. ……………. 3
1.1.2. Khái quát về lịch sử nghiên cứu hội chứng chuyển hóa …….. 3
1.2. Cơ chế bệnh sinh, đặc điểm dịch tể lâm sàng, chẩn đoán, điều trị… 5
1.2.1. Cơ chế bệnh sinh……………………………………………. ……………. 8
1.2.2. Đặc điểm dịch tể lâm sàng ………………………………. ……………. 8
1.2.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán, điều trị…………………………. ……………. 10
1.2.3.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán hội chứng chuyển hóa….. ……………. 10
1.2.3.2. Điều trị ………………………………………………………. ……………. 11
1.3. Đặc điểm về phân bố bệnh nhân mắc hội chứng chuyển hóa ……….. 11
1.3.1. Phân bố bệnh nhân mắc hội chứng chuyển hóa trên thế giới . 11
1.3.2. Phân bố bệnh nhân mắc hội chứng chuyển hóa tại Việt Nam. 15
1.4. Một số yếu tố nguy cơ trong hội chứng chuyển hóa…….. ……………. 17
1.4.1. Các yếu tố không thay đổi được ………………………. ……………. 17
1.4.2. Các yếu tố có thể thay đổi được……………………….. ……………. 19
1.5. Biện pháp can thiệp dự phòng hội chứng chuyển hóa …. ……………. 26
1.5.1. Dự phòng trong cộng đồng đối với người chưa mắc ………….. 26
1.5.2. Can thiệp dự phòng đối với người mắc …………….. ……………. 28ii
1.5.2.1. Các biện pháp can thiệp dự phòng không dùng thuốc……… 28
1.5.2.2. Các biện pháp can thiệp dự phòng có dùng thuốc …………… 30
1.5.2.3. Các biện pháp can thiệp dư phòng kết hợp……… ……………. 35
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…… 38
2.1. Mục tiêu 1: Mô tả thực trạng hội chứng chuyển hóa và một số yếu
tố lên quan ở người bệnh đến khám và điều trị tại Bệnh viện đa khoa
tỉnh Kon Tum (2018 – 2019)………………………………………………………….. 38
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu …………………………………….. ……………. 38
2.1.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ……………………………………. ……………. 38
2.1.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ………………………………………. ……………. 38
2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu…………………….. ……………. 39
2.1.2.1. Địa điểm nghiên cứu ……………………………………. ……………. 39
2.1.2.2. Thời gian nghiên cứu: …………………………………. ……………. 39
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu ………………………………… ……………. 39
2.1.3.1. Thiết kế nghiên cứu……………………………………… ……………. 39
2.1.3.2. Cỡ mẫu ……………………………………………………… ……………. 39
2.1.3.3. Phương pháp chọn mẫu………………………………… ……………. 40
2.1.4. Nội dung nghiên cứu …………………………………………… ……………. 40
2.1.5. Các biến số và chỉ số nghiên cứu ……………………… ……………. 41
2.1.6. Kỹ thuật và công cụ sử dụng trong nghiên cứu … ……………. 45
2.2. Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu quả biện pháp can thiệp điều trị kết hợp
với truyền thông, giáo dục thay đổi hành vi, lối sống cho bệnh nhân có
hội chứng chuyển hóa…………………………………………………………………… 48
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu …………………………………….. ……………. 48
2.2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân …………………….. ……………. 48
2.2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ………………………………………. ……………. 48
2.2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu…………………….. ……………. 49
2.2.2.1. Địa điểm nghiên cứu ……………………………………. ……………. 49iii
2.2.2.2. Thời gian nghiên cứu: …………………………………. ……………. 49
2.2.3. Phương pháp nghiên cứu ………………………………… ……………. 49
2.2.3.1. Thiết kế nghiên cứu……………………………………… ……………. 49
2.2.3.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu ……………….. ……………. 49
2.2.4. Nội dung nghiên cứu………………………………………. ……………. 49
2.2.4.1. Tư vấn thay đổi lối sống của người bệnh………… ……………. 50
2.2.4.2. Điều trị bằng thuốc………………………………………. ……………. 51
2.2.4.3. Giám sát, hỗ trợ người bệnh tuân thủ can thiệp.. ……………. 52
2.2.5. Các biến số, chỉ số nghiên cứu…………………………. ……………. 53
2.2.6. Kỹ thuật và công cụ sử dụng trong nghiên cứu … ……………. 54
2.2.6.1. Kỹ thuật thu thập thông tin …………………………… ……………. 54
2.2.6.2. Công cụ thu thập thông tin……………………………. ……………. 54
2.2.6.3. Kỹ thuật xét nghiệm máu……………………………… ……………. 54
2.3. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ……………………… ……………. 56
2.4. Sơ đồ nghiên cứu ……………………………………………………. ……………. 57
2.5. Phương pháp kiểm soát nhiễu và hạn chế sai số ………… ……………. 59
2.6. Đạo đức trong nghiên cứu ……………………………………….. ……………. 59
2.6.1. Thành viên tham gia nghiên cứu………………………. ……………. 60
2.6.2. Đối tượng tham gia nghiên cứu ……………………….. ……………. 60
2.6.3. Hội đồng Khoa học và Đạo đức Y sinh học ……… ……………. 60
2.6.4. Quản lý dữ liệu………………………………………………. ……………. 60
2.6.5. Dịch vụ chăm sóc y tế…………………………………….. ……………. 61
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………. ……………. 62
3.1. Xác định tỷ lệ mắc ở bệnh nhân đến khám và một số đặc điểm dịch
tễ lâm sàng ở bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa tại Bệnh viện đa khoa
tỉnh Kon Tum……………………………………………………………….. ……………. 62
3.1.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu……………………….. ……………. 62iv
3.1.2. Tỷ lệ mắc và đặc điểm dịch tễ, lâm sàng hội chứng chuyển
hóa……………………………………………………………….. ……………. 66
3.1.3. Yếu tố liên quan với hội chứng chuyển hóa ………. ……………. 74
Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp điều trị kết
hợp với điều chỉnh lối sống ở bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa tại
điểm nghiên cứu (2018 – 2019) ………………………………………. ……………. 80
Chương 4: BÀN LUẬN ……………………………………………….. ……………. 96
4.1. Xác định tỷ lệ mắc ở bệnh nhân đến khám và một số đặc điểm dịch
tễ lâm sàng ở bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa tại Bệnh viện đa khoa
tỉnh Kon Tum……………………………………………………………….. ……………. 96
4.1.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu………………………. ……………. 96
4.1.2. Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng hội chứng chuyển hóa ……………. 96
4.1.3. Yếu tố liên quan hội chứng chuyển hóa…………….. ……………. 107
4.3. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp điều trị kết hợp với
điều chỉnh lối sống ở bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa…. ……………. 118
KẾT LUẬN…………………………………………………………………. ……………. 128
1. Thực trạng hội chứng chuyển hóa và một số yếu tố liên quan ở 1.039
người bệnh đến khám và điều trị tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Kon Tum
(2018-2019) …………………………………………………………………. ……………. 128
2. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp điều trị kết hợp với
truyền thông, giáo dục thay đổi hành vi, lối sống cho 226 bệnh nhân có
hội chứng chuyển hóa……………………………………………………. ……………. 128
KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………….. ……………. 130
TÍNH KHOA HỌC, TÍNH MỚI, TÍNH THỰC TIỄN CỦA LUẬN ÁN
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤc
DANH MỤC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
Bảng 2.1 Các biến số về nhân trắc 41
Bảng 2.2 Các biến số về các thói quen 43
Bảng 2.3 Các biến số về đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 44
Bảng 2.4 Các chỉ số đánh giá hiệu quả can thiệp 53
Bảng 3.1
Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới tính và nhóm
tuổi (n=1.039) 62
Bảng 3.2
Đặc điểm trình độ học vấn, nơi cư trú, nghề nghiệp và
tình trạng hôn nhân của đối tượng nghiên cứu (n=1.039) 63
Bảng 3.3
Đặc điểm thói quen ăn uống và vận động của đối tượng
nghiên cứu (n=1.039) 65
Bảng 3.4 Tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa theo địa dư (n=1.039) 67
Bảng 3.5
Tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa theo nhóm tuổi
(n=1.039)
68
Bảng 3.6
Tỷ lệ mắc hội chứng chuyển hóa theo nhóm dân tộc
(n=1.039) 68
Bảng 3.7 Phân bố BN mắc HCCH theo trình độ học vấn (n=226) 69
Bảng 3.8 Tỷ lệ các thành phần của hội chứng chuyển hóa theo giới 70
Bảng 3.9
Số lượng các thành phần và điểm trung bình các thành
phần của hội chứng chuyển hóa 71
Bảng 3.10
Giá trị trung bình của các thành phần hội chứng chuyển
hóa theo giới 72
Bảng 3.11
Giá trị trung bình các thành phần hội chứng chuyển hóa
ở các nhóm dân tộc 73
Bảng 3.12
Tỷ lệ tăng các thành phần hội chứng chuyển hóa ở các
nhóm dân tộc trong nghiên cứu 74vi
Bảng 3.13 Liên quan giữa nhóm tuổi với hội chứng chuyển hóa 74
Bảng 3.14 Liên quan giữa giới với hội chứng chuyển hóa 75
Bảng 3.15 Liên quan giữa dân tộc với hội chứng chuyển hóa 75
Bảng 3.16
Liên quan giữa trình độ học vấn với hội chứng chuyển
hóa
75
Bảng 3.17 Liên quan giữa nghề nghiệp với hội chứng chuyển hóa 76
Bảng 3.18 Liên quan giữa nơi cư trú với hội chứng chuyển hóa 76
Bảng 3.19 Liên quan giữa tình trạng hôn nhân với hội chứng chuyển hóa 77
Bảng 3.20 Liên quan giữa thói quen ăn mặn với hội chứng chuyển hóa 77
Bảng 3.21 Liên quan giữa thói quen ăn nhiều mỡ với hội chứng chuyển hóa 77
Bảng 3.22 Liên quan giữa thói quen ăn ít xơ với hội chứng chuyển hóa 78
Bảng 3.23
Liên quan giữa thói quen uống rượu với hội chứng
chuyển hóa 78
Bảng 3.24 Liên quan giữa hút thuốc lá với hội chứng chuyển hóa 78
Bảng 3.25 Liên quan giữa ít vận động với hội chứng chuyển hóa 79
Bảng 3.26
Phân tích đa biến các yếu tố liên quan với hội chứng
chuyển hóa 79
Bảng 3.27 Hiệu quả can thiệp giảm thói quen ăn mặn (n=129) 80
Bảng 3.28
Hiệu quả can thiệp giảm thói quen ăn nhiều dầu mỡ
(n=148) 81
Bảng 3.29 Hiệu quả can thiệp giảm thói quen ăn ít xơ (n=150) 81
Bảng 3.30 Hiệu quả can thiệp giảm thói quen hút thuốc lá (n=142) 82
Bảng 3.31 Hiệu quả can thiệp giảm thói quen uống rượu (n=165) 82
Bảng 3.32
Hiệu quả can thiệp giảm tỷ lệ thói quen ít vận động
(n=126) 83
Bảng 3.33 Hiệu quả can thiệp giảm VB (n=214) 83
Bảng 3.34 Hiệu quả can thiệp giảm tỷ lệ người mắc THA (n=117) 84vii
Bảng 3.35 Hiệu quả can thiệp giảm số đo huyết áp (n=117) 84
Bảng 3.36 Hiệu quả can thiệp giảm glucose máu (n=197) 85
Bảng 3.37 Hiệu quả can thiệp giảm triglyceride máu (n=209) 85
Bảng 3.38 Hiệu quả can thiệp lên nồng độ HDL-C (n=116) 86
Bảng 3.39 Hiệu quả can thiệp giảm cân nặng (n=226) 86
Bảng 3.40 Tỷ lệ can thiệp giảm cân nặng (n=226) 87
Bảng 3.41
Hiệu quả can thiệp thay đổi chỉ số khối cơ thể BMI
(n=216) 87
Bảng 3.42 Hiệu quả can thiệp thay đổi HbA1C (n=50) 88
Bảng 3.43 Hiệu quả can thiệp thay đổi cholesterol toàn phần (n=49) 88
Bảng 3.44 Hiệu quả can thiệp thay đổi LDL-C (n=44) 89
Bảng 3.45
Hiệu quả can thiệp giảm 3 thành phần hội chứng chuyển
hóa (n=57) 90
Bảng 3.46
Hiệu quả can thiệp giảm 4 thành phần hội chứng chuyển
hóa (n=103) 91
Bảng 3.47
Hiệu quả can thiệp giảm 5 thành phần hội chứng chuyển
hóa (n=66) 92
Bảng 3.48 Hiệu quả can thiệp giảm hội chứng chuyển hóa (n=226) 93
Bảng 3.49
Kết quả can thiệp giảm tỷ lệ hội chứng chuyển hóa và
các thành phần hội chứng chuyển hóa (n=226)