NGHIÊN CỨU TÍNH AN TOÀN, TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM, GIẢM ĐAU CỦA CAO XOA BÁCH XÀ TRÊN THỰC NGHIỆM VÀ LÂM SÀNG BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP

NGHIÊN CỨU TÍNH AN TOÀN, TÁC DỤNG CHỐNG VIÊM, GIẢM ĐAU CỦA CAO XOA BÁCH XÀ TRÊN THỰC NGHIỆM VÀ LÂM SÀNG BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP.Viêm khớp dạng thấp (VKDT – Rheumatoid Arthritis, RA) là bệnh lý tự miễn điển hình, diễn biến mạn tính với các biểu hiện tại khớp, ngoài khớp và toàn thân ở nhiều mức độ khác nhau, diễn biến phức tạp [1],[2]. Bệnh để lại hậu quả nặng nề với 90% bệnh nhân (BN) tiến triển nặng và mất chức năng vận động trong vòng 20 năm [3]. Nếu không được chẩn đoán sớm, điều trị đúng và kịp thời, bệnh tiến triển ngày càng nặng dẫn đến huỷ hoại khớp, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của BN và là gánh nặng cho gia đình và xã hội [1]. VKDT gặp ở mọi quốc gia trên thế giới, bệnh chiếm khoảng 1% dân số [4],[5],[6]. Ở một số nước Châu Âu, bệnh chiếm tỷ lệ khoảng từ 0,5 – 1% dân số, còn ở Châu Á, bệnh chiếm khoảng từ 0,17% – 0,3% dân số [7]. Mục đích điều trị bệnh VKDT là nhằm kiểm soát quá trình miễn dịch và quá trình viêm khớp, phòng ngừa hủy khớp, bảo vệ và duy trì chức năng chung của khớp để làm chậm hoặc ngừng tiến triển và có thể thay đổi diễn tiến tự nhiên của bệnh, do đó giúp cải thiện chất lượng sống cho người bệnh và tránh được các biến chứng của bệnh và của các thuốc điều trị gây ra [4],[8],[9].

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2017.01509

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890


Ngày nay sự ra đời các thuốc chống thấp khớp làm giảm nhẹ bệnh (Disease – mondifying anti Rheumatic drugs: DMARDs), liệu pháp sinh học (Biological Therapy) đã tạo ra cuộc cách mạng trong điều trị VKDT với hiệuquả cao, tác dụng nhanh và dung nạp tốt. Tuy nhiên nhóm thuốc này vẫn gây ra một số tác dụng không mong muốn nghiêm trọng như: hạ bạch cầu, suy gan, suy thận, tổn thương phổi mạn tính… Chính vì vậy việc tìm ra các thuốc có hiệu quả cũng như an toàn cho bệnh nhân vẫn là mục tiêu của các nhà khoa học hiện nay. 
Trong những năm gần đây công nghệ dược và bào chế của Y học cổ truyền (YHCT) đã có những bước phát triển vượt bậc, các chế phẩm YHCT dùng ngoài đã được đưa vào nghiên cứu, sản xuất và cung cấp phục vụ cho công tác điều trị.
Nọc rắn hổ mang là một vị thuốc quý. Kinh nghiệm dân gian từ lâu đã sử dụng nọc rắn trong điều trị một số bệnh lý về cơ xương khớp. Kết quả một số nghiên cứu về nọc rắn hổ mang cho thấy nọc rắn hổ mang có tác dụng tiêu viêm, giảm đau trên thực nghiệm [10],[11],[12].
Cao xoa Bách xà là một chế phẩm của YHCT do Công ty Nam Dược sản xuất, có thành phần: nọc rắn hổ mang khô, methyl salicylat, camphor, tinh dầu Bạc hà, Quế, menthol. Thuốc có tác dụng chống viêm, giảm đau và được chỉ định trong các bệnh lý cơ xương khớp, thần kinh. Tuy nhiên cho đến nay chưa có nghiên cứu nào về tác dụng dược lý cũng như tác dụng lâm sàng của chế phẩm cao xoa có thành phần là nọc rắn hổ mang kết hợp với một số dược  trong điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp. Để có bằng chứng khoa học về tác dụng điều trị cũng như tính an toàn của chế phẩm, chúng tôi đã tiến hành
nghiên cứu đề tài với 2 mục tiêu:
1.    Nghiên cứu độc tính cấp, bán trường diễn, kích ứng da và tác dụng chống viêm, giảm đau của cao xoa Bách xà trên thực nghiệm.
2.    Đánh giá tác dụng của cao xoa Bách xà kết hợp bài thuốc Quế chi thược dược tri mẫu thang trên bệnh nhân viêm khớp dạng thấp giai đoạn I, II (thể hàn nhiệt thác tạp). 
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐÉN LUẬN ÁN
1.    Đinh Thị Lam, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương, Đỗ Thị Phương, Phạm Thị Vân Anh, Mai Phương Thanh (2016). Độc tính bán trường diễn của Cao xoa Bách xà trên độc vật thực nghiệm, Tạp chí nghiên cứu Y học, tập 99, số 1, 32 – 39.
2.    Đinh Thị Lam, Nguyễn Trần Thị giáng Hương, Đỗ Thị Phương, Phạm Thị Vân Anh (2016). Xác định độc tính cấp và đánh giá khả năng gây kích ứng da của Cao xoa Bách xà trên động vật thực nghiệm, Tạp chí YDược học cổ truyền Việt Nam, số 49, 50 – 55.
3.    Lam Dinh Thi, Huong Nguyen Tran Thi Giang, Phuong Do Thi, Anh Pham Thi Van, Thanh Mai Phuong (2016). Investigation of the anti – inflammatory and analgesic activities of Bach xa balm, Viet Nam journal of medicin & pharmacy, 11 (2), 28 – 36.
4.    Đinh Thị Lam, Đỗ Thị Phương, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương (2017). Tác dụng của Cao xoa Bách xà trong hỗ trợ điều trị bệnh nhân viêm khớp dạng thấp, Tạp chí Y học thực hành, số 6, 139 – 141. 
1.    Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2013). Viêm khớp dạng thấp, Phác đồ chẩn đoán và điều trị các bệnh cơ xương khớp thường gặp. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 9-20.
2.    Nguyễn Quốc Anh, Ngô Quý Châu (2011). Viêm khớp dạng thấp. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất bản y học, 609-613.
3.    Trần Ngọc Ân, Hellmann David B (2001).    Viêm khớp dạng thấp, các bệnh cơ xương khớp, chẩn đoán và điều trị Y học hiện đại. Nhà xuất bảnY học, Hà Nội, tập 1. 1182 – 1192.
4.    Nguyễn Thị Ngọc Lan (2012). Viêm khớp dạng thấp. Bệnh học cơ xương khớp nội khoa. Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 9-35.
5.    Maxine A. Papadakis and Stephen J. McPhee    (2015). Rheumatoid arthritis,
Current medical Diagnosis and treatment. Mc Graw Hill, 826 – 831.
6.    Maxine A. Papadakis and Stephen J. McPhee    (2015). Rheumatoid arthritis,
Current medical Diagnosis and treatment, Mc Graw Hill, 816 – 819.
7.    Ngô Quý Châu (2012). Viêm khớp dạng thấp. Bệnh học nội khoa tập 2.
Nhà xuất bản Y học, 105 -120.
8.    Singh JA. et al (2012). Update of2008 American College of Rheumatology
Recommendation for the use of Disease Modifying Antirheumatic Drugs
and Biologic Agents in the treatment of Rheumatoid Athristis. Arthristis
Care & Research, vol 64, No 5, 625 – 639.
9.    Smolen JS, Landewe R et al (2010). EULAR recommendation for the
management of rheumatoid arthristis with synthetis and biological
disease – modifying antirheumatic drugs. Ann Rheum Dis, 10, 1-12.
10.    Đặng Hồng Vân, Đào Văn Phan, Nguyễn Văn Ngọc và cộng sự
(1981). Tác dụng dược lý và độc tính của nọc rắn và chế phẩm dùng
trong chống viêm, giảm đau. Tạp chí dược học, 5,13-18. 
11.    Hoàng Ngọc Hùng, Muraviov L. A al Macarop V.A (1989). Tác dụng
chống viêm của một số đơn thuốc mỡ chứa nọc rắn hổ mang. Tạp chí
dược học, 2, 21- 22.
12.    Đỗ Tất Lợi, Trần Văn Kiên và cộng sự (1976). Tác dụng của thuốc xoa
bóp có chứa nọc rắn trong điều trị bệnh khớp. Dược học số 6, 22- 26.
13.    Singh, Jasvinder A; Cameron, et al (2015). Risk of serious infection in
biological treatment of patients with rheumatoid arthritis: a systematic
review and meta-analysis. The Lancet. 386, 258-265.
14.    Trần Ngọc Ân (2004). Bệnh viêm khớp dạng thấp. Bài giảng Bệnh học
Nội khoa, tập 2. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 82-83.
15.    Andrew B. Lemmey, Srinivasa Rao Elamanchi, Samuele M. Marcora et
al (2013). Efficacy of Nandrolone Decanoate in Treating Rheumatoid
Cachexia in Male Rheumatoid Arthritis    Patients. Innovative
Rheumatology J. (10), 5772- 36.
16.    Lê Anh Thư (2007). Viêm khớp dạng thấp. Nhà xuất bản Y học, 23 – 99.
17.    Furst DE,Emery P(2014). Rheumatoid arthritis pathophysiology:
update onemerging cytokine andcytokine – associated celltargets.
Rheumatology, 53(9), 1560-9.
18.    Edwards, JC, Szczepanski, L, Szechinski, J, et al (2004). Efficacy of B-
cell-targeted therapy with rituximab in patients with rheumatoid
arthritis, NEngl JMed, 350, 2572.
19.    Brenner D, Blaser H, Mak TW (2015). Regulation of tumour necrosis
factor signalling: live or let die. Nat Rev Immunol. 15 (6), 362-74.
20.    Ankoor Shah; E. William St. Clair (2016). Rheumatoid Arthritis. 19th,
chapter 380, 1892- 1938. 
21.    Zhang Y, Li Y, Lv TT, Yin ZJ, Wang XB(2015). Elevated circulating
Th17 and follicularhelper CD4 + T cell sinpatients with rheumatoid
arthritis. APMIS.
22.    Frleta M, Siebert S, McInnes IB (2014). The interleukin-17 pathway in
psoriasis and psoriatic arthritis: disease pathogenesis and possibilities
of treatment. Curr Rheumatol Rep. 16(4):414-21.
23.    Arnett, F.C. et al. (1988). The American Rheumatism Association
1987 revised criteria for the classiíỉcation of rheumatoid arthritis.
Arthritis Rheum, 31(3), 315 – 24.
24.    Schneider, M. and K. Kruger (2013). Rheumatoid arthritis – early diagnosis
and disease mannagement. Dtsch Arztebl Int. 110 (27- 28), 477- 84.
25.    Jonathan Kayand KatherineS. Upchurch (2012). ACR/EULAR2010
rheumatoid arthritis classiíỉcation criteria. Rheumatology,51:VI 5-VI 9.
26.    Trần Ngọc Ân (2009).Viêm khớp dạng thấp, Bệnh thấp khớp. Nhà xuất
bản Y học, Hà Nội, 85 – 100.
27.    Fransen, J. and P.L.van Riel (2009). The Disease Activity Score and the
EULAR respon secriteria Rheum Dis Clin North Am, 35(4),745- 757.
28.    Bộ môn Nội (2007). Điều trị viêm khớp dạng thấp. Điều trị học nội
khoa tập 1. Nhà xuất bảnY học, Hà Nội, 247-278.
29.    Ankoor Shah; E. William St. Clair (2013). Rheumatoid Arthritis.
Harison's Principles of internal Medicine, Edition 18th Chapter 321.
30.    Townsend H.B, Sang K.G (2004). "Glucocorticoid use in rheumatoid
arthritis: beneíỉts, mechanism and risks". Clin Exp Rheumatol;
22(suppl.35): S77-S82.
31.    Lopez-Olivo, MA (2014). Methotrexate for treating rheumatoid
arthritis. Cochrane Database of Systematic Reviews (6): Art.
32.    Harris E.D (1993). Rheumatoid arthritis. Etiology and pathogenesis of
rheumatoid arthitis, Textbook of Rheumatology, 1, 833 – 873. 
33.    Siebert S, Tsoukas A, Robertson J, McInnes I (2015). Cytokines as
therapeutic targets in rheumatoid arthritis and other inflammatory
diseases. Pharmacol Rev, 67(2), 280-309.
34.    Lachmann HJ, Papa R, Gerhold K, et al (2013). The phenotype of TNF
receptor-associated autoinflammatory syndrome (TRAPS) at
presentation: a series of 158 cases form the Eurofever/EUROTRAPS
international registry. Ann Rheum, 1136- 50.
35.    Pelagatti MA, Meini A, Caorsi R, et al (2011). Long-term clinical
profile of children with the low – penetrance R92Q mutation of the
TNF RSF1A gene. Arthritis Rheum, 63:1141-50.
36.    Wright PB, Mc Entegart A, McCarey D, et al (2016). Ankylosing
spondylitis patients display altered dendritic cell and T cell populations
that implicate pathogenic roles for the IL – 23 cytokine axis and
intestinal inflammation. Rheumatology, 55(1), 120-32.
37.    Erik Lubberts and Wim B. van den Berg (2013). Cytokines in the
Pathogenesis of Rheumatoid Arthritis and Collagen – Induced Arthritis.
Landes Bioscience
38.    Gerd R. Burmester, Eugen Feist, Thomas Dorner (2014). Emerging cell
and cytokine targets in rheumatoid arthritis. Nature Reviews
Rheumatology, (10), 77-88.
39.    Patterson H, Nibbs R, McInnes I, Siebert S (2014). Protein kinase
inhibitors in the treatment of inflammatory and autoimmune diseases.
Clin Exp Immunol. 176(1),1-10.
40.    Nguyễn Đăng Dũng, Lê Văn Đông, Phạm Mạnh Hùng (2011). Miễn
dịch học trong điều trị viêm khớp dạng thấp. Tạp chí Thông tin y Dược,
Bộ Y tế, 2-7. 
41.    Goldbach, Mansky R (2012). Immunology in clinic review series;
focus on autoinflammatory diseases:    update on monogenic
autoinflammatory diseases: the role of interleukin IL-1 and an
emerging role for cytokines beyond IL – 1.Clin Exp Immunol. 167(3),
391-404.
42.    Zhou SM, Fernandez-Gutierrez F, Kennedy J (2016). Defining Disease
Phenotypes in Primary Care Electronic Health Records by a Machine
Learning Approach: A Case Study in Identifying Rheumatoid Arthritis.
PLoS One. 2;11-15.
43.    Ricardo A. G. Russo1 and Paul A. Brogan (2014). Monogenic
autoinflammatory diseases. Rheumatology, (53),1927-1939.
44.    Genovese MC (2008). Interleukin-6 receptor inhibition with
tocilizumab reduces disease activity in rheumatoid arthritis with
inadequate response to disease-modifying antirheumatic drugs: the
tocilizumab in combination with traditional disease-modifying
antirheumatic drug therapy study. Arthritis Rheum, 58(10), 2968 – 80.
45.    Norris S H (1990). Surgegy for the Rhematoid Wrist and hand, annals
of the Rheumatic Dieaws, 49, 863 – 870.
46.    Kronisch C, McLernon DJ, Dale J, et al (2016). Brief Report: Predicting
Functional Disability: One – Year Results From the Scottish Early Rheumatoid
Arthritis Inception Cohort. Arthritis Rheumatol. 68 (7),1596 – 602.
47.    Trường Đại học Y Hà Nội, Khoa Y học cổ truyền (2006). Chứng
Tý.Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền. Nhà xuất bản Y học, 486-495.
48.    EE//K(1963 ¥).    *, AS ^mM±, 240
Vương Băng (1963). Hoàng đế tố vấn nội kinh, nhà xuất bản Vệ sinh
nhân dân, 240.
49.    Hoàng Bảo Châu (1997). Chứng Tý. Nội khoa y học cổ truyền, Nhà
xuất bản Y học, Hà Nội, 574-585. 
50.    Nguyễn Nhược Kim (2011). Lý luận Y học cổ truyền. Nhà xuất bản
Giáo dục, 88- 99.
51.    Viện nghiên cứu Y học dân tộc Thượng Hải (2000), chữa bệnh nội
khoa bằng YHCT Trung Quốc, nhà xuất bản Thanh Hóa, 299 – 304.
52.    Trường Đại học Y Hà Nội, Khoa Y học cổ truyền (2005). Các bệnh về
khớp. Bài giảng Y học cổ truyền, nhà xuất bản Y học, tập 2, 160-167.
53.    Trần Thúy (1994). Nam dược thần hiệu, Giáo trình Tuệ Tĩnh,    tập 1, Bộ
môn YHCT, Trường Đại học Y Hà Nội, 30-50, 153.
54.    Hoàng Bảo Châu (1997). Lý luận cơ bản YHCT, Nhà xuất bản Y học,
Hà Nội, 79-155.
55.    Viện nghiên cứu Trung Y(1996). Chứng tứ chi đau nhức. Chẩn đoán phân
biệt chứng trạng trong Đôngy. Nhà xuất bản Mũi Cà Mau, 691- 708.
56.    Hải thượng Lãn Ông (2008). Y trung quan kiện. Nhà xuất bản Y
học,2,13.
57.    M.IS ẽ, ỉtss,    ^ w (2009). M s ^
tt, 299 – 407 rn.
Vương Thừa Đức, Thẩm Phi An, Hồ Âm Kỳ (2009). Phong thấp bệnh
học trong Đôngy, Nhà xuất bản Vệ sinh nhân dân, 299 – 407.
58.    Nguyễn Nhược Kim (2015). Vai trò của YHCT kết hợp với YHHD trong
điều trị một số bệnh xương khớp mạn tính. Nhà xuất bản Y học, 23 – 49.
59.    (2008 ^).    368    –    373.
Điền Đức Lộc (2008). Chứng tý Nội khoa Y học cổ truyền. Nhà xuất
bản Vệ sinh Nhân dân, 368-373.
60.    m%, mu (2007 ^m). 475
48 mrn 3 m, 253 – 254 M.
Khương Tuyền, Tưởng Hồng (2007). Phân tích chứng hậu YHCT của 475
bệnh nhân VKDT. Tạp chí Trung Y, Quyển 48, Kỳ 3, 253- 254. 
61.     Nguyễn Nhược Kim (2013). Phân thể lâm sàng – Biện chứng luận trị trong
điều trị chứng Tý của YHCT. Tạp chí Đông Y Việt Nam, 474, 22-24.
62.     Nguyễn Nhược Kim (2013). Phân thể lâm sàng – Biện chứng luận trị trong
điều trị chứng Tý của YHCT. Tạp chí Đông Y Việt Nam, 475, 24-26.
63.     Nguyễn Nhược Kim (2013). Phân thể lâm sàng – Biện chứng luận trị trong
điều trị chứng Tý của YHCT. Tạp chí Đông Y Việt Nam, 476, 21-23.
64.    Tống Trần Luân (1981). Kết quả điều trị 64 ca VKDT bằng bài thuốc
thấp khớp II, Thông tin Đông y số 31, 11-14.
65.    Nguyễn Quang Vinh, Đỗ Trung Đàm, Nguyễn Thị Dung (1999). Tác
dụng giảm đau của cao thấp khớp II trên mô hình gây đau thực nghiệm
bằng acid acetic, Tạp chí Dược học số 4, 119-120.
66.    Phạm Quốc Toán (1997). Đánh giá tác dụng bài thuốc Thấp khớp II
điều trị VKDT giai đoạn I,II, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa
cấp II, Đại học Y Hà Nội.
67.    Đỗ Thị Phương, Phó Đức Thuần (1986). Nhận xét bước đầu về hiệu
lực và an toàn của chế phẩm Hy Đan, Tạp chí Dược học năm 1989, tập
195, số 4, 22-25.
68.    Hoàng Bảo Châu và cộng sự (1987). Đánh giá tác dụng giảm đau
chống viêm của bài Độc hoạt II trong một số bệnh về khớp, Thông tin
YHCT Việt Nam, số 6, 30 – 35.
69.    Nguyễn Thị Hằng, Phạm Văn Trịnh (2007). Nghiên cứu tác dụng lâm
sàng của bài Độc hoạt tang ký sinh thang điều trị VKDT, Tạp chí Y học
thực hành, số 3, 15 – 20.
70.    Nguyễn Văn Tâm (2002). Đánh giá tác dụng điều trị của viên nang
Phong tê thấp trong bệnh VKDT, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên
khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.
71.    Trần Thị Hiên (2004). Đánh giá tác dụng bài thuốc Xúc tý thang trong
điều trị bệnh VKDT, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II,
Đại học Y Hà Nội. 
72.    Nguyễn Thị Lan Trang (2004). Đánh giá tác dụng điều trị của viên
nang Thấp khớp trong bệnh VKDT, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ y học,
Đại học Y Hà Nội.
73.    Vũ Tuấn Anh (2008). Đánh giá tác dụng của bài thuốc Quyên tý
thang gia giảm trong điều trị VKDT, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ CK II,
Trường Đại học Y Hà Nội.
74.    Hoàng Thị Quế, Nguyễn Trần Thị Giáng Hương, Phạm Thị Vân Anh
(2008). Nghiên cứu tác dụng giảm đau, chống viêm cấp của cao lỏng
tam tý thang gia giảm VK2 trên thực nghiệm. Tạp chí nghiên cứu Y
học, Bộ Y tế, tập 55 (3), 68 – 73.
75.    Hoàng Thị Quế (2011). Nghiên cứu tác dụng của bài thuốc tam tý
thang gia giảm trong điều trị VKDT, Luận án tiến sĩ Y học, Trường Đại
học Y Hà Nội.
76.    Đỗ Thị Phương, Đinh Thị Lam, Đào Thị Minh Châu, Nguyễn Mai
Phương (2014). Đánh giá tác dụng của cao xoa Bách xà trong hô trợ
điều trị bệnh nhân viêm khớp dạng thấp, Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở,
Bệnh viện đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội.
77.    Phạm Thanh Tùng (2015). Đánh giá tác dụng của cao Hoàng kinh
trong điều trị viêm khớp dạng thấp giai đoạn I,II, Luận văn thạc sỹ y
học, Đại học Y Hà Nội.
78.    (1999);
&£^mmmm°^m^mmm-ù^’m19mn10m: 588
Chu Kiến Giang (1999). Đánh giá tác dụng bài thuốc Tam tý thang kết
hợp thể dục trị liệu trong điều trị bệnh nhân viêm khớp thể phong nhiệt
thấp tý, Tạp chí Đong Tây y kết hợp Trung Quốc quyển 19, kỳ 10, 588. 
79.    Nguyễn Vĩnh Quốc (2006). Nghiên cứu bài thuốc Tý thống thang gia
giảm điều trj lâm sàng viêm khớp dạng thấp giai đoạn hoạt động, Luận
án tiến sỹ y học, Đại học Nam kinh Trung Quốc.
Khương Vĩ Châu (2007). Nghiên cứu lâm sàng bài thuốc Thanh nhiệt
thông tý thang trong điều trị viêm khớp thể phong thấp nhiệt, Tạp chí
Trung y dược Sơn Đông.
81.    Lý Tinh Tinh (2009). Đánh giá tác dụng của bài thuốc Việt tỳ thang
trong điều trị viêm khớp thể phong thấp nhiệt, Tạp chí Trung y dược
Nam Kinh, Quyển 6, kỳ 1.
82.    «^,    (2010); &;Ễ^£Ỳả>ế^MMẺ^^68#j,
^E*E,£31#£48, 439MO
Dương Tân Linh, Tống Hiểu Lợi (2010). Đánh giá tác dụng của bài
thuốc Độc hoạt tang ký sinh trong điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp.
Tạp chí Trungy, Thiểm Tây, Trung Quốc, Quyển 31, Kỳ 4, 439.
83.    ^#(2010 ^ 3    120 mmmmm,
^M^M, 23    3    M, 136-137 M.
Vĩ Quang Nghiệp (2010). Trung y điều trị 120 bệnh nhân VKDT. Tạp
chí Trungy Trung dược, Quyển 23, Kỳ 3, 136 – 137.
84.    (2009).
2009 ^03    M^: 457-458
Lương Tú Xuân, Lương Tinh (2009). Điều trị 56 bệnh nhân viêm khớp
dạng thấp bằng Quế chi thược dược tri mẫu thang, Tạp chí Trung Y
Cấp chứng, số 3, năm 2009, 457 – 458.
85.    Điền Mã Liệt (2010). Đánh giá hiệu quả lâm sàng của bài thuốc Quế
chi thược dược tri mẫu thang trong điều trị bệnh viêm khớp dạng thấp,
Tạp chí Trung Y dược Hồ Nam, Số 6, năm 2011. 
86.    Di Phụng Thúy, Triệu Tiểu Lạc (2007). Đánh giá hiệu quả điều trị của
Quế chi thược dược tri mẫu thang trên bệnh nhân Viêm khớp dạng
thấp, Tạp chí Trung Y dược Thiểm tây, số 6 năm 2007.
87.    ##^,ĩ^(2014).
, t^M^,2014^25$o    147-148
Lý Thụ Đông, Vương Diễm (2014). Nghiên cứu hiệu quả điều trị
VKDT trên lâm sàng của quế chi thược dược tri mẫu thang, tạp chí
Đông Tây Y kết hợp, Kỳ 25, năm 2014, 147 – 148.
88.    (2014).
2014^35$,    28-29
Tào Hướng Đông (2014). Quan sát hiệu quả điều trị VKDT trên lâm
sàng của quế chi thược dược tri mẫu thang, Tạp chí Trung y dược Nội
Mông Cổ, Kỳ 35 năm 2014, 28 -29..
89.    #fê#(2016),
ẴESR, CCP^#,^, 2016^09$,    54-55
Tạ Khiết Huy (2016). Phân tích sự biến đổi của ESP, CCP, và hiệu quả
điều trị viêm khớp dạng thấp của phương thuốc quế chi thược dược chi
mẫu thang, Tạp chí đông tây y kết hợp, Thẩm Quyến, số 6, năm 2016,
54 – 55.
í# + ẼSo 2015^11$, Xĩậ: 76 – 82
Hồ Vũ Phong, Dư Tinh Hoa, Khê Phi Phi (2012). Nghiên cứu cơ chế
tác dụng của quế chi thược dược tri mẫu thang trên mô hình chuột viêm
khớp CIA, tạp chí Trungy dược Giang Tô, kỳ 11, năm 2015, 76 – 82.
91.    Lê Bách Quang, Hoàng Văn Lương, Nguyễn Hoàng Ngân (2008),
Đánh giá tác dụng giảm đau, chống viêm của kem Osapain trên thực
nghiệm, Tạp chí kiểm nghiệm thuốc, Số 3A.2008, 123 – 126. 
92.    Hoàng Thị Tần (2008). Đánh giá tác dụng hỗ trợ điều trị của Osapain
cream trên bệnh nhân viêm khớp dạng thấp giai đoạn I, II. Luận văn
tốt nghiệp Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội.
93.    Hữu Thị Chung (2009). Đánh giá tác dụng của nước khoáng và bùn
khoáng Mỹ lâm trong điều trị VKDT. Tạp chí Nội khoa, 4, 27 – 31.
94.    Yang Rongming (1995). Brief clinical trial summary of Boneal TM
tincture. Original material kept in KunmingDianhongMedical Co.,Ltd
95.    Trần Thanh Luận, Trần Thị Hồng Phương, Đỗ Thị Phương (2016). Đánh giá
tác dụng của cồn thuốc Boneal Cốt thống linh trong hỗ trợ điều trị thoái hóa
khớp gối, Tạp chí Yhọc thực hành, số 994 tháng 1/2016, 161-164.
96.    Nguyễn Quang Vinh (2002). Đánh giá tác dụng giảm đau của cao dán
Hero trên bệnh nhân đau khớp, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học,
viện YHCT Việt Nam.
97.    Đặng Hồng Vân, Đào Văn Phan, Hoàng Ngọc Hùng và cộng sự (1984).
Nghiên cứu nọc rắn hổ mang Việt Nam dùng làm thuốc. Tạp chí Dược
học số 3, 16 – 23.
98.    Ngô Thị Kim, Nguyễn Tài Lương, Trương Thị Thu (1995). Nghiên cứu
tác dụng giảm đau của nọc rắn hổ mang. Kỷ yếu- Annual Report. Trung
tâm khoa học tự nhiên và công nghệ Quốc gia – viện công nghệ sinh
học. Nhà xuất bản khoa học tự nhiên, 123 – 127.
99.    Hoàng Ngọc Anh, Đặng Trần Hoàng, Trương Nam Hải (2006). Nghiên
cứu các thành phần có hoạt tính sinh học trong nọc rắn hổ mang Naja
Naja. Tạp chí Dược liệu, tập 11, số 5/2006, 198 – 201.
100.    Bộ Y tế (2009). Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội,
328 – 30; 357-58.
101.    Đỗ Tất Lợi (2005). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất
bản Yhọc. 366-368, 595- 598, 614-618, 666- 668, 768, 858- 868, 878-
881, 988- 995. 
102.    Trần Đình Toại, Châu Văn Minh (2009). Các hoạt chất sinh học trong
nọc rắn độc, Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ, 10 -71.
103.    Nguyễn Thị Vĩnh (1996). Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật enzyme trong
chế biến rượu Tam Xà. Luận án phó tiến sỹ khoa học sinh học, 10.
104.    Viện Dược liệu (2006), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam,
Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 943 – 945.
105.    Đặng Hồng Vân, Hoàng Ngọc Hùng (1983). Góp phần nghiên cứu nọc
rắn hổ mang Việt Nam dùng làm thuốc, tạp chí Dược học số 5, 11 – 13.
106.    Lee F.S., Shapiro R. and Vallee B. L. (1989). Tight – binding inhibition
of angiogenin and ribonuclease A by placental ribonuclease inhibitor.
Biochemistry, 28, 225 – 230. [Pubmed].
107.    Recanatini M., Cavalli A. (2002), Acetylcholinesterase inhibitors in the
context of therapeutic strategies to combat Alzheimer’s disease, Expert
Opin. Ther. Pat. (Review) 12, 1853-65.
108.    Recanatini M., Valenti P. (2004). Acetylcholinesterase inhibitors as a
starting point towards improved Alzheimer’s disease therapeutics,
Curr. Pharm. Des. (Review) 10 3157-3166.
109.    Bretscher L.E., Abel,R.L. and Raines,R.T. (2000). A ribonuclease A
variant with low catalytic activity but high cytotoxicity. J. Biol. Chem.,
275, 9893-9896. [PubMed].
110.    James A. Duke, Mary Jo Bogenschutz- Godwin, Judi duCellier, Peggy- Ann
k.Duke (2002). Handbook of Medicinal Herbs, Crc press, page 303.
111.    Trịnh Xuân Kiếm, Thái Danh Tuyên (2011). Chế tạo thành công kháng
nguyên nọc rắn hổ đất- hổ mang tại Việt Nam, Tạp chí Y học Việt Nam,
tháng 7, số 1/ 2011.
112.    Nguyễn Nhược Kim (2009). Phương tễ học, sách đào tạo Bác sỹ
chuyên khoa Y học cổ truyền. Nhà xuất bản Y học, 68 – 69. 
113.    World Health Organization (2000). Working group on the safety and
efficacy of herbal medicine, Report of regional office for the western
pacific of the World Health Organization.
114.    Organisation for Economic Co-operation and Development (1981).
OECD Guidelines for the Testing of Chemicals, Section 4 Test No.
410: RepeatedDose Dermal Toxicity: 21/28-day Study.
115.    Hanan Ghantous, Aristidis M. Tsatsakis, Wojciech Wạsowicz (2017).
Toxicology and Pharmacology.8th World Congress on Communing
Toxicology & Pharmacology Investigations for Human Health.
116.    Ana Gallegos Saliner, Grace Patlewicz & Andrew P. Worth (2007).
Review of Literature- Based Models for Skin and Eye Irritation and
Corrosion. European Communities.
117.    Bộ môn Miễn dịch – Sinh lý bệnh – Trường Đại học Y Hà Nội (2008). Sinh
lý bệnh quá trình viêm, Sinh lý bệnh học. Nhà xuất bản Y học, 209 – 230.
118.    Necas, L. Bartosikova (2013). Carrageenan: a review. Veterinarni
Medicina, 58 (4): 187-205.
119.    Miri A, Sharifi-Rad J, Tabrizian K, Nasiri AA. (2015). Antinociceptive
and Anti – Inflammatory Activities of Teucrium persicum Boiss.
Extract in Mice. Scientifica. 2827-33.
120.    Ghanshyam D., Trilochan S., Amit R (2015). Animal Models for
Inflammation: A Review. Asian J. Pharm. Res, (3) 207-212.
121.    Satyam.S; Bairy. K; Musharraí S et al (2014). Inhibition of croton oil-
induced oedema in rat ear skin by topical nicotinamid gel. Archives, 3,
22-25.
122.    Ezequiel Paulo Viriato, Erica Silva Bianchetti, Kelém Costa dos Santos
et al (2009). Study of high dilutions of copaiba oil on inflammatory
process. Int JHigh Dilution Res, 8(26): 9-14. 
123.    Hans G. Vogel, Wolfgang H. Vogel (2013). Drug Discovery and
Evaluation. Pharmacological Assays. Pain in inflamed tissue test.
124.    S.Parasuraman (2011). Toxicological screening. J Pharmacol
Pharmacother. 2(2): 74-79.
125.    Nile SH, Park SW (2013). Optimized methods for in vitro and in vivo
anti – inflammatory assays and its applications in herbal and synthetic
drug analysis. Mini Rev Med Chem. 13(1): 95-100.
126.    Kalpesh R., Chandragouda R (2017). Anti-inflammatory activity of
bartogenic acid containing fraction of fruits of Barringtonia racemosa
Roxb in acute and chronic animal models of inflammation. Journal of
Traditional and Complementary Medicine, 86 – 93.
127.    Ruan Y, Yao L, Zhang B et al (2013). Anti-inflammatory effects of
Neurotoxin – Nna, a peptide separated from the venom of Naja naja
atra. BMC Complementary and Alternative Medicine, 13:86.
128.    Harris E.D (1993). Rheumatoid arthritis. Etiology and pathogenesis of
rheumatoid arthitis, Textbook of Rheumatology, 1, 833 – 873.
129.    Kremer J M, Blanco R, Brzosko M et al (2011). Tocilizumab inhibits
structural joint damage in Rheumatoid arthritis patients with inadequate
responses to methotrexat: results from the double – blind treatment
phase of a randomized placebo – controlled trial of tocilizumab safety
and prevention of structural joint damage at one year. Athritis Rheum,
63(3), 609 – 21.
130.    Nguyễn Vĩnh Ngọc, Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thu Hiền (2002). Đánh
giá tình hình bệnh khớp tại khoa cơ xương khớp bệnh viện Bạch Mai
trong 10 năm (1991 – 2000). Công trình nghiên cứu khoa học 2001-
2002, Tập 1, Nhà xuất bản Y học, 348 – 360. 
131.    Nguyễn Thị Ngọc Lan (2010). Bệnh học cơ xương khớp nội khoa, Nhà
xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 9- 35.
132.    Durez Pm Malghem J, Corluy L, Depresseux g, Lauwerys B.R,
Westhoven R, Luy ten F.P, Nzeusseu Toukap A Haussiau F.A,
Verchueren P (2007). Treatment of early rheumatoid arthritis: a
randomized magnetic resonance imaging study comparing the effects
of methotrexat alone, methotrexat in combination with infliximab, and
methotrexat in combination with intravenous pulse methylpresnisolon.
Arthritis Rheum 2007, 56(12): 3919 – 27 (ISSN: 0004 – 3591).
133.    Dayer, J.M. and E. Choy (2010). Therapeutic targets in rheumatoid arthritis:
the interleukin – 6 receptor. Rheumatology (Oxford), 49 (1), 15 -24.
134.    Otternes I.G (1994). the value of C reactive protein measurement in
Rheumatoid arthritis. Saunders W. B.Company, 1994, 91 – 104.
135.    Fransen, J. and P.l. van Riel (2009). The Disease Activity Score and the
EULAR responce criteria. Rheum Dis Clin North Am. 35(4): p 745 – 57,
vii – viii.
136.    Matsui, T., et al (2007), Disease Activity Score 28 (DAS28) using C
reactive protein underestimates disease activity and overestimates
EULAR response criteria compared with DAS28 using erythrocyte
sedimention rate in a large observational cohort of rheumatoid arthritis
patients in Japan. Ann Rheum Dis, 66(9): p. 1221 – 6.
137.    American College of Rheumatology (ACR) Ad Hoc Committee on
Clinical Guidelines (1996). Guidelines for the management of
Rheumatoid Arthritis. Arthritis Rheum 39, 712 – 722.
 ĐẶT VẤN ĐỀ    1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU    3
1.1.    BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP THEO Y HỌC HIỆN ĐẠI    3
1.1.1.    Khái niệm    3
1.1.2.    Nguyên nhân    3
1.1.3.    Cơ chế bệnh sinh viêm khớp dạng thấp    4
1.1.4.    Chẩn đoán    7
1.1.5.    Các phương pháp điều trị    10
1.2.    BỆNH VIÊM KHỚP DẠNG THẤP THEO Y HỌC CỔ TRUYỀN … 14
1.2.1.    Khái niệm về VKDT (chứng tý) của YHCT    14
1.2.2.    Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh bệnh VKDT theo YHCT    15
1.2.3.    Phân thể lâm sàng và điều trị    17
1.3.    TỔNG QUAN MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ ĐIỀU TRỊ VIÊM KHỚP
DẠNG THẤP BẰNG THUỐC YHCT    23
1.3.1.    Một số nghiên cứu điều trị VKDT bằng thuốc YHCT dùng trong .. 23
1.3.2.    Một số nghiên cứu điều trị VKDT bằng thuốc YHCT dùng ngoài . 29
1.3.3.    Một số nghiên cứu trên thực nghiệm và lâm sàng đánh giá
tác dụng chống viêm, giảm đau của nọc rắn và của một số
chế phẩm chứa nọc rắn    31
1.4.    TỔNG QUAN VỀ THUỐC NGHIÊN CỨU    34
1.4.1.    Tổng quan về thuốc dùng ngoài: cao xoa Bách xà    34
1.4.2.    Tổng quan bài thuốc uống trong    38
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    40
2.1.    NGHIÊN CỨU TRÊN THỰC NGHIỆM    40
2.1.1.    Chất liệu nghiên cứu trên thực nghiệm    40
2.1.2.    Đối tượng nghiên cứu    42
2.1.3.    Địa điểm nghiên cứu    43
2.1.4.    Phương pháp nghiên cứu    43
2.2.    NGHIÊN CỨU TRÊN LÂM SÀNG    51 
2.2.1.    Chất liệu nghiên cứu    51
2.2.2.    Địa điểm và thời gian nghiên cứu    53
2.2.3.    Đối tượng nghiên cứu    53
2.2.4.    Phương pháp nghiên cứu trên lâm sàng    56
2.2.5.    Phương pháp đánh giá kết quả nghiên cứu    60
2.2.6.    Xử lý số liệu    61
2.2.7.    Đạo đức nghiên cứu    62
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    63
3.1.    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN THỰC NGHIỆM    63
3.1.1.    Độc tính cấp và bán trường diễn của cao xoa Bách xà    63
3.1.2.    Kích ứng da của cao xoa Bách xà trên thực nghiệm    77
3.1.3.    Tác dụng chống viêm, giảm đau của cao xoa Bách xà trên thực nghiệm .. 78
3.2.    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN LÂM SÀNG    86
3.2.1.    Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu    86
3.2.2.    Hiệu quả điều trị    88
3.2.3.    Tác dụng không mong muốn của cao xoa Bách xà    101
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN    104
4.1.    BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN THỰC NGHIỆM 104
4.1.1.    Độc tính của cao xoa Bách xà    104
4.1.2.    Tác dụng chống viêm, giảm đau của cao xoa Bách xà    114
4.2.    BÀN LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN LÂM SÀNG…. 121
4.2.1.    Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu    121
4.2.2.    Bàn luận về hiệu quả điều trị trên lâm sàng    123
4.2.3.    Bàn luận về tác dụng của cao xoa Bách xà    133
4.2.4.    Tác dụng không mong muốn của cao xoa Bách xà    140
KẾT LUẬN    141
KIẾN NGHỊ    143
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
Bảng 2.1.    Thành phần của cao xoa Bách xà    40
Bảng 2.2.    Thành phần của cao xoa đối chứng    52
Bảng 3.1. Mối tương quan liều lượng và tỷ lệ chuột chết trong vòng
72 giờ sau khi tiêm dưới da cao Bách xà    63
Bảng 3.2.    Ảnh hưởng của cao xoa Bách xà đến thể trọng thỏ    65
Bảng 3.3.    Ảnh hưởng của cao xoa Bách xà đến số    lượng hồng cầu
trong máu thỏ    65
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của cao xoa Bách xà đến hàm lượng huyết sắc tố
trong máu thỏ    66
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của cao xoa Bách xà đến hematocrit trong máu thỏ …. 67
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của cao xoa Bách xà đến thể tích trung bình
hồng cầu trong máu thỏ    67
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của cao xoa Bách xà đến số lượng bạch cầu
trong máu thỏ    68
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của cao xoa Bách xà đến công thức bạch cầu
trong máu thỏ    68
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của cao xoa Bách xà đến số lượng tiểu cầu
trong máu thỏ    69
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của cao xoa Bách xà đến hoạt độ AST trong máu thỏ. 70
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của cao xoa Bách xà đến hoạt độ ALT trong máu thỏ . 70
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của cao xoa Bách xà đến nồng độ bilirubin toàn
phần trong máu thỏ    71
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của cao xoa Bách xà đến nồng độ albumin
trong máu thỏ    71 
Bảng 3.14. Ảnh hưởng của cao xoa Bách xà đến nồng độ cholesterol
toàn phần trong máu thỏ    72
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của cao xoa Bách xà đến nồng độ creatinin
trong máu thỏ    72
Bảng 3.16. Mức độ kích ứng da của cao xoa Bách xà trên thực nghiệm    77
Bảng 3.17: Tác dụng chống viêm cấp của Cao xoa Bách xà trên mô hình
gây phù chân chuột cống qua chỉ số độ phù    chân chuột    79
Bảng 3.18: Tác dụng chống viêm cấp của Cao xoa Bách xà trên mô hình
gây phù chân chuột cống qua chỉ số độ dày    chân chuột    80
Bảng 3.19. Khối lượng tai chuột và mức độ ức chế viêm của thuốc thử    81
Bảng 3.20: Ảnh hưởng củacao xoa Bách xà lên thời gian phản ứng
với nhiệt độ của chuột nhắt trắng    82
Bảng 3.21. Ảnh hưởng của cao xoa Bách xà lên thời gian phản ứng đau …. 83
Bảng 3.22. Tác dụng giảm đau của cao xoa Bách xà trên
chuột nhắt trắng bằng máy rê kim    84
Bảng 3.23. Ảnh hưởng của cao xoa Bách xà lên thời gian phản ứng đau …. 85
Bảng 3.24: Đặc điểm chung của các đối tượng nghiên cứu    86
Bảng 3.25. Giai đoạn bệnh    86
Bảng 3.26.    Mức độ bệnh ở thời điểm trước điều trị    87
Bảng 3.27:    Hiệu quả cải thiện thời gian cứng khớp trung bình    88
Bảng 3.28:    Hiệu quả cải thiện số khớp đau trung bình    89
Bảng 3.29:    Cải thiện chỉ số Ritchie trung bình    90
Bảng 3.30:    Hiệu quả cải thiện mức độ đau trung bình theo
đánh giá của BN bằng thang điểm VAS1    91
Bảng 3.31:    Hiệu quả cải thiện mức độ đau trung bình theo đánh giá
của BN bằng thang điểm VAS2.    92
Bảng 3.32:    Hiệu quả cải thiện mức độ hoạt động bệnh theo đánh giá
của thầy thuốc bằng thang điểm VAS3    93 
Bảng 3.33:    Hiệu quả cải thiện số khớp sưng trung bình    94
Bảng 3.34:    Hiệu quả cải thiện tốc độ máu lắng trung bình    95
Bảng 3.35:    Hiệu quả cải thiện CRP trung bình của hai nhóm    96
Bảng 3.36:    Hiệu quả cải thiện chức năng vận động trung bình được
đánh giá theo bộ câu hỏi (HAQ)    97
Bảng 3.37:    Hiệu quả cải thiện chỉ số DAS 28 – CRP trung bình    98
Bảng 3.38:    Tỷ lệ BN cải thiện chỉ số DAS 28 – CRP    98
Bảng 3.39:    Tỷ lệ BN cải thiện > 20% các chỉ tiêu đánh giá theo ACR    100
Bảng 3.40:    Tỷ lệ BN cải thiện ACR 20%, 50% và 70% theo tiêu chuẩn ACR…. 100
Bảng 3.41:    Phân bố tần xuất xuất hiện tác dụng không mong muốn
của hai nhóm BN    101
Bảng 3.42:    Các thay đổi về huyết học trước và sau điều trị    102
Bảng 3.43:    Các thay đổi về sinh hóa máu trước và sau điều trị    103 
Biểu đồ 3.1:    Liều chết LD50    64
Biểu đồ 3.2:    Tỷ lệ BN cải thiện > 20% thời gian cứng khớp buổi sáng    88
Biểu đồ 3.3:    Tỷ lệ BN cải thiện > 20% số khớp đau trung bình    89
Biểu đồ 3.4:    Tỷ lệ BN cải thiện > 20% chỉ số Ritchie trung bình    90
Biểu đồ 3.5:    Tỷ lệ BN cải thiện > 20% mức độ đau theo đánh giá của BN
bằng thang điểm VAS1    91
Biểu đồ 3.6:    Tỷ lệ BN cải thiện > 20% mức độ đau theo đánh giá
của BN bằng thang điểm VAS2    92
Biểu đồ 3.7:    Tỷ lệ BN cải thiện > 20% mức độ hoạt động bệnh theo
đánh giá của thầy thuốc theo thang điểm VAS3    93
Biểu đồ 3.8:    Tỷ lệ BN cải thiện > 20% số khớp sưng trung bình    94
Biểu đồ 3.9:    Tỷ lệ BN cải thiện > 20% tốc độ máu lắng trung bình    95
Biểu đồ 3.10:    Tỷ lệ BN cải thiện > 20% CRP    96
Biểu đồ 3.11:    Tỷ lệ BN cải thiện > 20% chức năng vận động được đánh giá
theo bộ câu hỏi HAQ    97
Biểu đồ 3.12:    Tỷ lệ BN cải thiện > 20% mức độ hoạt động bệnh theo
EULAR dựa vào chỉ số DAS 28 – CRP    99