Luận văn thạc sĩ y học Nghiên cứu ứng dụng siêu âm trong chẩn đoán viêm phổi mắc phải cộng đồng.Viêm phổi mắc phải cộng đồng (VPMPCĐ) là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong trên thế giới[1]. Tại Mỹ, mỗi năm có 5 – 10 triệu bệnh nhân mắc bệnh, trong đó có 1,1 triệu bệnh nhân cần nhập viện, và 45,000 bệnh nhân tử vong, gây nên tổn thất kinh tế tới 10 Tỷ đô la mỗi năm [2]. Gánh nặng về chi phí trong chẩn đoán và điều trị VPMPCĐ là một vấn đề thường xuyên được thảo luận trong các hội nghị về viêm phổi.
MÃ TÀI LIỆU |
CAOHOC.2017.00123 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Chẩn đoán VPMPCĐ dựa vào triệu chứng lâm sàng nhiễm trùng đường hô hấp dưới cấp tính và hình ảnh tổn thương thâm nhiễm mới xuất hiện trên phim X – quang tim phổi [2], [3]. Trên thực tế lâm sàng, X – quang tim phổi được cho là phương pháp kinh điển và được áp dụng thường quy để chẩn đoán viêm phổi. X – quang tim phổi thường quy gồm phim chụp thẳng và chụp nghiêng chụp ở tư thế đứng, thì hít vào tối đa. Khi chụp X – quang tại giường cho nhóm bệnh nhân VPMPCĐ nặng có nhiều yếu tố nhiễu không thể tránh khỏi như chỉ chụp được tư thế nằm thẳng, chụp không đúng thì hô hấp. Điều này làm giảm khả năng chẩn đoán chính xác của X – quang tim phổi [4], [5]. Chụp CT ngực là phương pháp phát hiện tổn thương thâm nhiễm tốt hơn so với X – quang tim phổi [6], [7]. Tuy nhiên việc chụp CT ngực thường quy gặp nhiều khó khăn do làm tăng chi phí điều trị, tăng phơi nhiễm với tia phóng xạ và đặc biệt là không thể đánh giá tại giường cho nhóm bệnh nhân VPMPCĐ nặng [8].
Những hạn chế của X – quang tim phổi và CT ngực nêu trên đã thúc đẩy việc tìm ra một kĩ thuật mới để chẩn đoán VPMPCĐ. Trong những năm gần đây, có nhiều tác giả đã nghiên cứu đánh giá vai trò của siêu âm trong chẩn đoán VPMPCĐ và thu được những kết quả khả quan nhất định. Khả năng chẩn đoán của siêu âm trong các nghiên cứu trên đạt tới độ nhạy 95 – 97%, độ đặc hiệu 90 – 94%. Cùng với đó siêu âm có thể thực hiện tại giường, làm lại nhiều lần, cho kết quả ngay và không bị phơi nhiễm với tia phóng xạ [9], [10], [11],[12]. Nghiên cứu của Nazerian còn kết luận rằng siêu âm có giá trị tương đương với CT ngực và có thể là phương tiện thay thế X – quang tim phổi trong chẩn đoán VPMPCĐ [13].
Hiện tại ở Việt Nam siêu âm phổi vẫn còn là vấn đề mới, chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá giá trị siêu âm trong việc chẩn đoán các bệnh lí phổi nói chung cũng như trong VPMPCĐ nói riêng. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu ứng dụng siêu âm trong chẩn đoán viêm phổi mắc phải cộng đồng” với những mục tiêu sau:
1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học siêu âm của viêm phổi mắc phải cộng đồng.
2. Nhận xét giá trị chẩn đoán của siêu âm trong viêm phổi mắc phải cộng động.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghiên cứu ứng dụng siêu âm trong chẩn đoán viêm phổi mắc phải cộng đồng
1. Theo Vos. (2015). Global, regional, and national incidence, prevalence, and years lived with disability for 301 acute and chronic diseases and injuries in 188 countries, 1990 – 2013: a systematic analysis for the Global Burden of Disease Study 2013.Lancet. 386(9995). 743 – 800.
2. Mandell L. A., Wunderink R. G., Anzueto A., et al. (2007). Infectious Diseases Society of America/American Thoracic Society consensus guidelines on the management of community – acquired pneumonia in adults.Clin Infect Dis. 44 Suppl 2. S27 – 72.
3. Woodhead M., Blasi F., Ewig S., et al. (2011). Guidelines for the management of adult lower respiratory tract infections – – full version.Clin Microbiol Infect. 17 Suppl 6. E1 – 59.
4. Esayag Y., Nikitin I., Bar – Ziv J., et al. (2010). Diagnostic value of chest radiographs in bedridden patients suspected of having pneumonia.Am J Med. 123(1). 88.e1 – 5.
5. Greenbaum D. M., Marschall K. E. (1982). The value of routine daily chest x – rays in intubated patients in the medical intensive care unit.Crit Care Med. 10(1). 29 – 30.
6. Syrjala H., Broas M., Suramo I., et al. (1998). High – resolution computed tomography for the diagnosis of community – acquired pneumonia.Clin Infect Dis. 27(2). 358 – 63.
7. Mayo J. R., Aldrich J., Muller N. L. (2003). Radiation exposure at chest CT: a statement of the Fleischner Society.Radiology. 228(1). 15 – 21.
8. Brenner D. J., Hall E. J. (2007). Computed tomography – – an increasing source of radiation exposure.N Engl J Med. 357(22). 2277 – 84.
9. Reissig A., Copetti R., Mathis G., et al. (2012). Lung ultrasound in the diagnosis and follow – up of community – acquired pneumonia.Chest. 4.
10. Cortellaro F., Colombo S., Coen D., et al. (2012). Lung ultrasound is an accurate diagnostic tool for the diagnosis of pneumonia in the emergency department.Emerg Med. 19.
11. Chavez M. A., Shams N., Ellington L. E., et al. (2014). Lung ultrasound for the diagnosis of pneumonia in adults: a systematic review and meta – analysis.Respir Res. 15. 50.
12. Xia Y., Ying Y., Wang S., et al. (2016). Effectiveness of lung ultrasonography for diagnosis of pneumonia in adults: a systematic review and meta – analysis.Journal of Thoracic Disease. 8(10). 2822 – 2831.
13. Nazerian P., Volpicelli G., Vanni S., et al. (2015). Accuracy of lung ultrasound for the diagnosis of consolidations when compared to chest computed tomography.Am J Emerg Med. 33(5). 620 – 5.
14. Lim W. S., Baudouin S. V., George R. C., et al. (2009). BTS guidelines for the management of community acquired pneumonia in adults: update 2009.Thorax. 64 Suppl 3. iii1 – 55.
15. National Institute for Health and Care Excellence. (2014). Pneumonia: Diagnosis and management of community – and hospital – acquiredpneumonia in adults.NICE guidelines.https://www.nice.org.uk/guidance/cg191 (accessed Jan 15, 2015).
16. Patterson HS, Sponaugle DN. (2005). Is infiltrate a useful term in the interpretation of chest radiography ? Physicians survey results. Radiology. 235. 5 – 8.
17. Hansell DM, Bankier AA, MacMehor H, et al. (2008). Fleischner society: Glossary of term for thoracic imaging.Radiology. 246. 697 – 722.
18. Lim W. S., Baudouin S., George R. (2009). The British Thoracic Society Guideline for the management of community acquired pneumonia in adults.Thorax. 64(Supplement III).
19. Decramer M. (2011). The European Respiratory Roadmap.Multidisciplinary Respiratory Medicine. 6(5). 272 – 273.
20. Dhar R. (2012). Pneumonia: Review of Guidelines.Journal of the Association of Physicians of India. 60(Supplement). 25 – 28.
21. Lim W. S., van der Eerden M. M., Laing R., et al. (2003). Defining community acquired pneumonia severity on presentation to hospital: an international derivation and validation study.Thorax. 58(5). 377 – 82.
22. Stupka J. E., Mortensen E. M., Anzueto A., et al. (2009). Community – acquired pneumonia in elderly patients.Aging health. 5(6). 763 – 774.
23. Takahashi K., Suzuki M., Minh L. N. (2013). The incidence and aetiology of hospitalised community – acquired pneumonia among Vietnamese adults: a prospective surveillance in Central Vietnam.BMC Infectious Diseases. 13. 296 – 306.
24. Brown J. (2009). Geography and the aetiology of community – acquired pneumonia.Respirology. 14. 1068 – 1071.
25. Chu Văn Ý. (1995). Viêm phổi.Bệnh học nội khoa. Nhà xuất bản Y học. 33 – 43.
26. Bùi Văn Tám. (1999). Viêm phổi cộng đồng.Bệnh học hô hấp. Nhà xuất bản Y học. 334 – 383.
27. Trần Văn Chung, Đỗ Mạnh Hiếu, Hoàng Thu Thủy, et al. (2001). Tình hình bệnh tật khoa Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai năm 1996 – 2000.Báo cáo hội nghị khoa học tuổi trẻ sáng tạo trường Đại học Y Hà Nội.
28. Cunha B. A. (1998). Clinical features of legionnaires’ disease.Semin Respir Infect. 13(2). 116 – 27.
29. Hà Văn Ngạc. (1991). Nhận xét về 106 ca viêm phổi cấp điều trị tại khoa Nội viện 108.Nội san Lao và bệnh phổi Hội chống lao và bệnh phổi Viêt Nam (tập 8). 89 – 96.
30. Đinh Ngọc Sỹ. (1990). Ghóp phần nghiên cứu chẩn đoán lâm sàng, X – quang, vi khuẩn học của viêm phổi cấp do phế cầu khuẩn và do tụ cầu vàng ở người lớn.Luận án phó tiến sỹ khoa học y dược. Học viện Quân Y.
31. Sopena N, M.S. L., Botet M.L.P, et al. (1998). “Comparative study of the clinical presentation of legionella pneumonia and other community – acquired pneumonia”.Chest. 113. 1195 – 1200.
32. Bryan, al e. (2001). Acute community – acquired pneumonia.Current diagnosis and treatment. JCS Medicine association Jan. 19 – 26.
33. Lim W.S, Eeden M.M, Laing R, et al. (2003). Defining community – accquried pneumonia severity on presentation to hospital: an international derivation and validation study.Thorax. 58. 377 – 382.
34. Raoof S., Feigin D., Sung A., et al. (2012). Interpretation of plain chest roentgenogram.Chest. 141(2). 545 – 58.
35. Vilar J., Domingo M. L., Soto C., et al. (2004). Radiology of bacterial pneumonia.European journal of radiology. 51(2). 102 – 113.
36. Prina E., Ranzani O. T., Torres A. Community – acquired pneumonia.The Lancet. 386(9998). 1097 – 1108.
37. Brenner D. J., Hall E. J. (2007). Computed Tomography — An Increasing Source of Radiation Exposure.New England Journal of Medicine. 357(22). 2277 – 2284.
38. Lichtenstein D., Axler O. (1993). Intensive use of general ultrasound in the intensive care unit. Prospective study of 150 consecutive patients.Intensive Care Med. 19(6). 353 – 5.
39. Lichtenstein D., Goldstein I., Mourgeon E., et al. (2004). Comparative diagnostic performances of auscultation, chest radiography, and lung ultrasonography in acute respiratory distress syndrome.Anesthesiology. 100.
40. Lichtenstein D. A. (2014). Lung ultrasound in the critically ill.Annals of Intensive Care. 4. 1 – 1.
41. Lichtenstein D. A., Meziera G. A. (2008). Relevance of lung ultrasound in the diagnosis of acute respiratory failure: the BLUE protocol.Chest. 134.
42. Lichtenstein D. A. (2015). BLUE – protocol and FALLS – protocol: two applications of lung ultrasound in the critically ill.Chest. 147(6). 1659 – 70.
43. Volpicelli G., Elbarbary M., Blaivas M., et al. (2012). International Liaison Committee on Lung Ultrasound (ILC – LUS) for International Consensus Conference on Lung Ultrasound (ICC – LUS): International evidence – based recommendations for point – of – care lung ultrasound.Intensive Care Med. 38.
44. Gehmacher O., Mathis G., Kopf A., et al. (1995). Ultrasound imaging of pneumonia.Ultrasound Med Biol. 21(9). 1119 – 22.
45. Lichtenstein D., Lascols N., Mezière G., et al. (2004). Ultrasound diagnosis of alveolar consolidation in the critically ill.Intensive Care Med. 30.
46. Parlamento S., Copetti R., Bartolomeo S. (2009). Evaluation of lung ultrasound for the diagnosis of pneumonia in the ED.Am J Emerg Med. 27.
47. Ye X., Xiao H., Chen B., et al. (2015). Accuracy of Lung Ultrasonography versus Chest Radiography for the Diagnosis of Adult Community – Acquired Pneumonia: Review of the Literature and Meta – Analysis.PLoS One. 10(6). e0130066.
48. Llamas – Alvarez A. M., Tenza – Lozano E. M., Latour – Perez J. (2016). Accuracy of lung ultrasound in the diagnosis of pneumonia in adults: systematic review and meta – analysis.Chest.
49. Phạm Quốc Thành. (2012). Nghiên cứu giá trị của siêu âm trong chấn thương màng phổi và phổi.Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ
50. Phạm Minh Thông. (2013). Siêu âm tổng quát.Nhà xuất bản Đại học Huế. 1 – 15.
51. Khosla R. (2012). Lung sonography.Sonography Dr. Kerry Thoirs (Ed.), InTech,. DOI: 10.5772/27400.
52. Volpicelli G., Mussa A., Garofalo G., et al. (2006). Bedside lung ultrasound in the assessment of alveolar – interstitial syndrome.Am J Emerg Med. 24(6). 689 – 96.
53. Rahman NM, Singanayagam A, Davies HE, et al. (2010). Diagnostic accuracy, safety and utilisation of respiratory physician – delivered thoracic ultrasound..Thorax. 65(5). 449 – 453.
54. Venegas C, Eisen L.A, Shiloh A.L. (2015). Lung ultrasound: Protocols in acute dyspnea.Critical Care Medicine.
55. Palmblad J., Dufour C., Papadaki H. A. (2014). How we diagnose neutropenia in the adult and elderly patient.Haematologica. 99(7). 1130 – 1133.
56. Nguyễn Thi Thu Hà. (2015). Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh ban đầu ở bệnh nhân viêm phổi cộng đồng và viêm phổi liên quan tới chăm sóc y tế.Luận án tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II.
57. Nguyễn Thanh Hồi. (2003). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và vi khuẩn học của viêm phổi mắc phải ở cộng đồng do vi khuẩn hiếu khí điều trị tại khoa hô hấp – Bệnh viện Bạch Mai.Luận văn tốt nghiệp nội trú bệnh viện.
58. Phí Thị Thục Oanh. (2013). Nghiên cứu áp dụng một số thang điểm trong đánh giá mức độ nặng của bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng tại bệnh viện Bạch Mai.Journal. (Issue).
59. Fernandes SN, Carratala J, Roson B, et al. (2003). Community – acquired pneumonia in very elderly patients: causative organisms, clinical characteristic and outcomes.Medicine (Baltimore). 82(159 – 169).
60. Warren DK, Shukla SJ, al e. (2003). Outcomes and attributable cost of ventilator – associated pneumonia among intensive care unit patients in a suburban medical center.Crit Care Med. 31(5). 1312 – 7.
61. Xirouchaki N., Magkanas E., Vaporidi K., et al. (2001). Lung ultrasound in critically ill patients: comparison with bedside chest radiography.Intensive Care Med. 37.
62. Chalmers J. D., Taylor J. K., Singanayagam A., et al. (2011). Epidemiology, antibiotic therapy, and clinical outcomes in health care – associated pneumonia: a UK cohort study.Clin Infect Dis. 53(2). 107 – 13.
63. Phí Thị Thục Oanh. (2013). Nghiên cứu áp dụng một số thang điểm trong đánh giá mức độ nặng của bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng tại bệnh viện Bạch Mai.Luận án tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II.
64. Hà T. T. T. (2015). “Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh ban đầu ở bệnh nhân viêm phổi cộng đồng và viêm phổi liên quan chăm sóc y tế”.Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa cấp II. 41 – 42.
65. Berlet T., Etter R., Fehr T., et al. (2015). Sonographic patterns of lung consolidation in mechanically ventilated patients with and without ventilator – associated pneumonia: a prospective cohort study.J Crit Care. 30(2). 327 – 33.
66. de Roux A., Ewig S., Torres A. (2007). Community – Acquired Pneumonia in Alcoholic Patients.Clinical Pulmonary Medicine. 14(5). 258 – 264.
67. Happel K. I., Nelson S. (2005). Alcohol, immunosuppression, and the lung.Proc Am Thorac Soc. 2(5). 428 – 32.
68. Bhatty M., Pruett S. B., Swiatlo E., et al. (2011). Alcohol abuse and Streptococcus pneumoniae infections: Consideration of Virulence Factors and Impaired Immune Responses.Alcohol (Fayetteville, N.Y.). 45(6). 523 – 539.
69. Bourcier J. E, Paquet J, Seinger M, et al. (2014). Performance comparison of lung ultrasound and chest x – ray for the diagnosis of pneumonia in the ED.Am J Emerg Med. 32(2). 115 – 8.