Nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây Hế mọ

Luận án tiến sĩ Nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây Hế mọ.Do điều kiện địa lý đặc thù, nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, nênViệt Nam là một nước có thảm thực vật phong phú và đa dạng với nhiều cây dược liệu quý. Nhân dân ta vốn có kinh nghiệm lâu đời trong việc dùng thuốc thảo mộc. Đây là một kho tàng quí giá, nếu được phát triển có thể tạo ra nhiều thuốc quí phục vụ việcchăm sóc sức khỏe và chữa trị bệnh tật. Để làm được điều này, cần có hiểu biết khoahọc về chúng, trong đó có việc mô tả và xác định tên khoa học, nghiên cứu về hóa học và tác dụng sinh học của các cây thuốc đã được sử dụng từ lâu đời trong các cộng đồng dân tộc. Điều này giúp sử dụng đúng cây thuốc, lý giải cơ chế, tác dụng chữa bệnh của nó để sử dụng chúng có hiệu quả hơn cũng như để phát triển các thuốc mới,góp phần hiện đại hóa nền Y học cổ truyền.

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2018.00260

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Hế mọ từ lâu đã được người Thái ở Sơn La sử dụng để chữa các hội chứng lỵ [10], [11], viêm đại tràng cấp và mạn [4], [20]. Dựa trên kinh nghiệm này, một số côngtrình nghiên cứu bước đầu đã được thực hiện tại Sơn La về tác dụng điều trị viêm đại tràng cấp và mạn tính của Hế mọ [20]. Kết quả cho thấy, Hế mọ có tiềm năng là mộtcây thuốc quí, nếu được nghiên cứu và phát triển có thể tạo ra sản phẩm chữa viêm đại tràng, một chứng bệnh thường gặp và khó chữa trị hiện nay. Mặc dù vậy, hiện những hiểu biết khoa học về cây này còn rất nghèo nàn, thậm chí cây mới bước đầu được xác định là một loài thuộc chi Lấu (Psychotria sp.) thuộc họ Cà phê (Rubiaceae) [3]. Để có thể minh chứng dưới góc độ khoa học hiện đại kinh nghiệm sử dụng trong dân gian cây này, cần thiết phải có những nghiên cứu toàn diện trên nhiều khía cạnh, từ đặc điểm thực vật đến thành phần hoá học và tác dụng sinh học. Vì vậy, nghiên cứu sinh thực hiện đề tài ―Nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây Hế mọ (Psychotria prainii H. Lév.)‖. Đề tài được thực hiện với các mục tiêu sau:
1. Khẳng định được tên khoa học, mô tả được đặc điểm hình thái và đặc điểm vi học của cây Hế mọ.
2. Chiết xuất, phân lập và xác định được cấu trúc hóa học một số hợp chất phần trên mặt đất cây Hế mọ

MỤC LỤC Nghiên cứu về thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây Hế mọ
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………… 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN……………………………………………………………………….. 3
1.1. THỰC VẬT HỌC………………………………………………………………………………………3
1.1.1. Vị trí phân loại, đặc điểm thực vật và phân bố của chi Psychotria L. ………………3
1.1.2. Vị trí phân loại, đặc điểm thực vật và phân bố của Hế mọ ……………………………..7
1.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC………………………………………………………………………..8
1.2.1. Thành phần hóa học của một số loài thuộc chi Psychotria L. …………………………8
1.2.2. Thành phần hóa học Hế mọ………………………………………………………………………28
1.3. CÔNG DỤNG VÀ TÁC DỤNG SINH HỌC ……………………………………………..28
1.3.1. Công dụng của một số loài thuộc chi Psychotria L. theo y học cổ truyền……….28
1.3.2. Tác dụng sinh học của một số loài thuộc chi Psychotria L……………………………29
1.3.3. Công dụng và một số tác dụng sinh học của Hế mọ …………………………………….40
1.4. VIÊM ………………………………………………………………………………………………………40
1.5. HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH…………………………………………………………41
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………….. 43
2.1. NGUYÊN VẬT LIỆU, TRANG THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU……………………….43
2.1.1. Nguyên liệu…………………………………………………………………………………………….43
2.1.2. Động vật thí nghiệm ………………………………………………………………………………..43
2.1.3. Thuốc thử, hóa chất, dung môi………………………………………………………………….43
2.1.4. Máy móc, thiết bị…………………………………………………………………………………….44
2.2. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU……………………………………………………………………….45
2.2.1. Nghiên cứu thực địa ………………………………………………………………………………..45
2.2.2. Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm…………………………………………………………..45
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………..45
2.3.1. Nghiên cứu về thực vật học………………………………………………………………………45
2.3.2. Nghiên cứu về hóa học …………………………………………………………………………….46
2.3.3. Nghiên cứu tác dụng sinh học …………………………………………………………………..472.3.4. Phương pháp xử lý số liệu thống kê …………………………………………………………..56
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………………… 57
3.1. THỰC VẬT HỌC…………………………………………………………………………………….57
3.1.1. Thẩm định tên khoa học …………………………………………………………………………..57
3.1.2. Đặc điểm hình thái thực vật………………………………………………………………………57
3.1.3. Đặc điểm giải phẫu………………………………………………………………………………….60
3.1.4. Đặc điểm bột dược liệu lá, thân, rễ…………………………………………………………….62
3.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC PHẦN TRÊN MẶT ĐẤT CÂY HẾ MỌ …………64
3.2.1. Định tính các nhóm chất hữu cơ………………………………………………………………..64
3.2.2. Chiết xuất và phân lập các hợp chất…………………………………………………………..67
3.2.3. Xác định cấu trúc hóa học các hợp chất phân lập ………………………………………..70
3.3. TÁC DỤNG SINH HỌC …………………………………………………………………………..93
3.3.1. Tác dụng của cao nước Hế mọ trên nhu động ruột ………………………………………93
3.3.2. Tác dụng của cao nước Hế mọ trên mô hình gây hội chứng ruột kích thích trên
động vật thực nghiệm ……………………………………………………………………………………….96
3.3.3. Tác dụng chống viêm của các chất phân lập được từ phần trên mặt đất cây Hế
mọ trên mô hình gây ức chế sự tạo thành NO…………………………………………………….113
Chƣơng 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………………….. 115
4.1. VỀ THỰC VẬT HỌC …………………………………………………………………………….115
4.2. VỀ HÓA HỌC ……………………………………………………………………………………….117
4.2.1. Kết quả định tính …………………………………………………………………………………..117
4.2.2. Kết quả phân lập và xác định cấu trúc các hợp chất …………………………………..118
4.3. VỀ TÁC DỤNG SINH HỌC …………………………………………………………………..123
4.3.1. Tác dụng chống viêm in vitro của các chất phân lập từ phần trên mặt đát Hế mọ
trên mô hình ức chế sản sinh NO trong tế bào RAW 264.7………………………………….123
4.3.2. Tác dụng của cao nước Hế mọ trên hội chứng ruột kích thích …………………….123
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………… 136
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO