Nhận xét đặc điểm lâm sàng Cận lâm sàng và một số nguyên nhân hay gặp ở bệnh nhân suy giáp tại tuyến

Luận văn Nhận xét đặc điểm lâm sàng Cận lâm sàng và một số nguyên nhân hay gặp ở bệnh nhân suy giáp tại tuyến.Suy giáp là hội chứng đặc trưng bằng tình trạng suy giảm chức năng tuyến giáp, sản xuất hormon tuyến giáp không đầy đủ so với nhu cầu của cơ thể, gây nên tổn thương ở các mô, cơ quan, các rối loạn chuyển hóa trên lâm sàng, xét nghiệm [7],[8],[65].

MÃ TÀI LIỆU

LVTHSY 0094

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Trong y văn cổ, suy giáp được mô tả chung với hội chứng phù, sau đó bệnh được gọi bằng nhiều thuật ngữ không thống nhất như bệnh đần địa phương, Myxoedema. Cùng với những bước phát triển nhảy vọt của nền y sinh học thế giới, bệnh đã được hiểu biết rõ về nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán và điều trị nên đã thống nhất tên gọi chung là suy giáp (Hypothyroidism) [3],[19],[20].
Suy giáp là hội chứng khá phổ biến trong nhóm bệnh lý tuyến giáp. Theo nghiên cứu của Lê Huy Liệu và cộng sự qua 1784 trường hợp tại khoa Nội tiết-Đái tháo đường Bệnh viện Bạch Mai năm 1991, suy giáp chiếm tỷ lệ 5,4% đứng hàng thứ ba trong các bệnh lý tuyến giáp, sau hội chứng cường giáp (82,1%) và bướu cổ đơn thuần (5,9%) [15]. Bệnh có xu hướng ngày càng tăng lên.
Suy giáp được phân loại thành suy giáp tại tuyến và suy giáp ngoài tuyến. Suy giáp tại tuyến là tình trạng suy giảm chức năng tuyến giáp do bản thân tuyến giáp dẫn đến giảm sản xuất hormon tuyến giáp. Suy giáp ngoài tuyến là do suy vùng dưới đồi hoặc tuyến yên, có liên quan tới chế tiết TSH làm giảm nồng độ TSH trong máu.
Có nhiều nguyên nhân gây nên suy giáp tại tuyến, do bệnh lý tại tuyến giáp (viêm tuyến giáp mạn tính Hashimoto…), bên cạnh đó còn nhóm nguyên nhân do chính các thầy thuốc gây ra (sau điều trị bệnh Basedow bằng phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến giáp hay sau điều trị bằng phóng xạ.). Mặt khác, các
triệu chứng của bệnh tiến triển âm thầm, không rầm rộ nên mặc dù có bệnh song bệnh nhân thường không để ý, không đi khám bệnh hoặc có đi khám bệnh thì lại đi khám ở nhiều chuyên khoa khác nhau nên bệnh thường phát hiện muộn, ảnh hưởng đến sức khoẻ và khả năng lao động của bệnh nhân.
Suy giáp gây ra các rối loạn chuyển hóa ở mọi cơ quan và tổ chức trong cơ thể với đặc điểm xuất hiện các triệu chứng lâm sàng từ từ so với biến đổi nồng độ hormon tuyến giáp trong máu. Chính vì vậy chẩn đoán bệnh thường muộn, khi bệnh nhân đã có các biến chứng nặng đe dọa tính mạng người bệnh [3],[20],[23]. Tuy vậy, nếu nắm vững các triệu chứng lâm sàng của bệnh, có thể phát hiện sớm được bệnh, điều trị rất hiệu quả, đơn giản, chi phí điều trị thấp, bệnh nhân có thể nhanh chóng hồi phục.
Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về suy giáp, tại Việt Nam mới có một số công trình nghiên cứu về suy giáp ngoài tuyến nhưng chưa có nhiều về suy giáp tại tuyến. Mặt khác tại bệnh viện Bạch Mai đã thực hiện được một số thăm dò hiện đại giúp cho việc chẩn đoán được các nguyên nhân của suy giáp tại tuyến. Do vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài này với mục tiêu sau:
1.     Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân suy giáp tại
tuyến.
2.    Tìm hiểu một số nguyên nhân hay gặp của suy giáp tại tuyến.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1 TỔNG    QUAN    TÀI    LIỆU
    3
1.1    LỊCH SỬ BỆNH VÀ THUẬT NGỮ    3
1.2    GIẢI PHẪU CỦA TUYẾN GIÁP…..;            4
1.3    SINH TỔNG HỢP HORMON TUYẾN GIÁP    5
1.3.1    Nhu cầu Iod và phân bố Iod trong tuyến giáp     5
1.3.2    Các giai đoạn tổng hợp hormon tuyến giáp    6
1.3.3    Vận chuyển và bài xuất hormon tuyến giáp     8
1.4    TÁC DỤNG SINH LÝ CỦA HORMON TUYẾN GIÁP    8
1.4.1    Tác dụng lên sự phát triển của cơ thể    8
1.4.2    Tác dụng lên chuyển hóa tế bào    9
1.4.3    Tác dụng lên chuyển hóa Glucid    9
1.4.4    Tác dụng lên chuyển hóa Lipid    10
1.4.5    Tác dụng lên chuyển hóa Protein    10
1.4.6    Tác dụng trên chuyển hóa vitamin    10
1.4.7    Tác dụng trên hệ thống thần kinh cơ    10
1.4.8    Tác dụng lên hệ thống tim mạch    11
1.4.9    Tác dụng trên hệ da, cơ, xương    11
1.4.10    Tác dụng trên hệ huyết học    12
1.4.11    Tác dụng trên hệ tiêu hóa    12
1.5    SINH LÝ BỆNH CỦA SUY GIÁP TẠI TUYẾN    12
1.6    NGUYÊN NHÂN CỦA SUY GIÁP TẠI TUYẾN    13
1.7    TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG CỦA SUY GIÁP     14
1.7.1    Hội chứng giảm chuyển hóa    14
1.7.2    Hội chứng da và niêm mạc    14
1.7.3    Nội tiết             ^..’…………………………………………………………..15
1.8    XÉT NGHIỆM CẬN LÂM SÀNG     15
1.8.1    Xét nghiệm chẩn đoán suy giáp    15
1.8.2    Xét nghiệm chẩn đoán nguyên nhân suy giáp    15
1.9    BIẾN CHứNG CủA SUY GIÁP    .7.    16
1.9.1    Hôn mê phù niêm    16
1.9.2    Biến chứng tim mạch    16
1.9.3    Biến chứng thần kinh tâm thần    17
1.9.4    Phù toàn thân ở bệnh nhân phù niêm    17
1.10    CHẨN ĐOÁN SUY GIÁP    17
1.10.1    Chẩn đoán xác định     17
1.10.2    Chẩn đoán nguyên nhân gây suy giáp tại tuyến    18
1.11    TÌNH HÌNH NGHIÊN CứU TRÊN THế GIớI VÀ TRONG NƯớC
VỀ SUY GIÁP    20
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    22
2.1    ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CứU    22
2.1.1    Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu    22
2.1.1.1    Lâm sàng    22
2.1.1.2    Cận lâm sàng    23
2.1.2    Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân    23
2.2    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CứU    24
2.2.1    Thiết kế nghiên cứu    24
2.2.2    Thu thập số liệu    24
2.2.2.1    Hỏi bệnh    24
2.2.2.2    Khám lâm sàng    25
2.2.2.3    Các xét nghiệm cận lâm sàng    26
2.3    XỬ LÝ SỐ LIỆU    28
2.4    VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CứU    28
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    29
3.1    MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN CứU    29
3.1.1    Tuổi của các bệnh nhân    29
3.1.2    Phân bố bệnh theo giới    30
3.1.3    Chỉ số khối cơ thể của bệnh nhân suy giáp tại tuyến    30
3.1.4    Thời gian phát hiện bệnh    31
3.2    ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG    32
3.2.1    Triệu chứng lâm sàng    32
3.2.2    Các biến chứng thường gặp    33
3.3    ĐẶC ĐIỂM CậN LÂM SANG            34
3.3.1    Xét nghiệm Hormon tuyến giáp và Hormon kích thích tuyến giáp của
tuyến yên     34
3.3.2    Nồng độ anti-TPO..        35
3.3.3    Tương quan giữa nồng độ FT3, FT4 và nồng độ TSH ở bệnh nhân suy
giáp tại tuyến    36
3.3.4    Các thành phần Lipid máu    38
3.3.5    Tương quan giữa nồng độ LDL-C và nồng độ TSH ở bệnh nhân suy
giáp tại tuyến:    40
3.3.6    Xét nghiệm công thức máu    41
3.3.7    Siêu âm tuyến giáp    42
3.4    MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN HAY GẶP GÂY SUY GIÁP^ TẠI TUYẾN 42
3.5    NỒNG ĐỘ HORMON Ở CÁC NHÓM NGUYÊN NHÂN GÂY SUY
GIÁP TẠI TUYẾN            44
3.6    MỨC ĐỘ SUY GIÁP            47
3.6.1    Mức độ suy giáp ở các nhóm nguyên nhân gây suy giáp tại tuyến…. 47
3.6.2    Mức độ suy giáp ở các bệnh nhân có biến chứng tràn dịch màng tim48
Chương 4 BÀN LUẬN                49
4.1    ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN    CỨU    49
4.1.1    Tuổi    49
4.1.2    Giới..                    50
4.1.3    Chỉ số khối cơ thể    51
4.1.4    Thời gian phát hiện bệnh    51
4.2    ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG    54
4.2.1    Triệu chứng lâm sàng    54
4.2.2    Một số biến chứng hay gặp    55
4.3    ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG    57
4.3.1    Hormon tuyến giáp FT3, FT4    57
4.3.2    Hormon kích thích tuyến giáp của tuyến yên TSH    58
4.3.3    Định lượng anti-TPO    59
4.3.4    Tình trạng rối loạn Lipid máu    60
4.3.5    Tình trạng thiếu máu    61
4.3.6    Siêu âm tuyến giáp    62
4.4    MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY SUY GIÁP TạI    TUYếN    63
4.4.1    Suy giáp do viêm tuyến giáp mạn tính Hashimoto    63
4.4.2    Suy giáp sau phẫu thuật tuyến giáp    64
4.4.3    Suy giáp sau điều trị I-131    64
4.4.4    Một số nguyên nhân khác    66
KẾT LUẬN    67
KIẾN NGHỊ    69