Luận văn thạc sĩ y học Nhận xét tình hình tử vong tại Khoa Điều trị tích cực – Bệnh viện Bạch Mai trong năm 2003 và 6 tháng đầu năm 2004.Sự phát triển của chuyên ngành Hồi sức cấp cứu từ nửa sau thế kỷ XX đã đem lại hy vọng sống cho nhiều bênh nhân nặng. Các quan niêm về bênh tật ngày càng tiến bô, cùng với nó là sự phát triển của các kỹ thuật hồi sức, quan điểm sinh bênh học trong chẩn đoán và điều trị. Vào những năm 50 – 60 của thế’ kỷ trước, người ta thường quan tâm tới các bênh hay gây tử vong ở các trung tâm hồi sức cấp cứu tổng hợp, đó là suy hô hấp cấp và suy thận cấp, các nguyên nhân này xuất hiên do tổn thương trực tiếp cơ quan đích (phổi hay thận). Đó là quan niêm suy môt tạng. Sang thập kỷ 70 và đặc biệt những năm cuối thế’ kỷ XX người ta đã phát hiên ra hôi chứng suy đa phủ tạng và ngày càng làm rõ thêm về cơ chế’ sinh bênh học, các biên pháp phòng và điều trị nó vì đây là hôi chứng hay gặp trong các đơn vị điều trị tích cực và cũng là nguyên nhân hàng đầu dẫn tới tử vong .
MÃ TÀI LIỆU |
CAOHOC.2017.00052 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Tử vong trong các đơn vị điều trị tích cực trên thế’ giới luôn được các nhà làm công tác hồi sức và các nhà nghiên cứu quan tâm. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về tử vong tại các đơn vị điều trị tích cực trên thế’’ giới. Các vấn đề được đặt ra là tỷ lê tử vong, các yếu tố ảnh hưởng đến tử vong như: tuổi, bênh lý mạn tính, mức đô nặng của bênh lúc nhập viên… được các tác giả quan tâm nhiều nhất. Bên cạnh đó phải kể đến trình đô và phương tiên kỹ thuật hồi sức của mỗi đơn vị điều trị tích cực. Nhiều thang điểm đánh giá mức đô nặng, tiên lượng nguy cơ tử vong, diễn biến của bênh đã được xây dựng.
Theo các kết quả nghiên cứu được công bố thì tỷ lê tử vong tại các đơn vị điều trị tích cực trên thế’ giới rất khác nhau, nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Những yếu tố quan trọng phải đề cập tới là mô hình bênh tật tại mỗi đơn vị điều trị tích cực và trình đô kỹ thuật hồi sức tại đơn vị đó. Le Gall, Lemoshow và công sự khi nghiên cứu đa trung tâm tại nhiều quốc gia đưa ra tỷ lê tử vong tại môt số trung tâm điều trị tích cực trên thế giới như sau: Bỉ 21,7%; Phần Lan 17,6%; Pháp 28,9%; ý 31,3%; Tây Ban Nha 27,1%; Mỹ 19,7%… [63].
Ở Việt Nam, khoa Điều trị tích cực – bênh viên Bạch Mai số bênh nhân vào khoa ngày càng gia tăng, nếu như năm 1988 số bệnh nhân nhập khoa là 685 [14] khi còn là khoa Hồi sức cấp cứu A9 thì năm 2003 tính riêng khoa Điều trị tích cực đã là 869 bệnh nhân.
Bên cạnh những tiến bô khoa học trong thăm khám và điều trị được ứng dụng ngày càng rông rãi, việc đánh giá lại tình hình tử vong tại khoa Điều trị tích cực là việc làm hết sức cần thiết. Hiện tại chưa có môt nghiên cứu nào về vấn đề này. Với mục đích nhìn nhận lại môt cách khách quan thực trạng tỷ lệ tử vong tại khoa và các yếu tố ảnh hưởng đến tử vong từ đó đóng góp môt số ý kiến trong điều trị, theo dõi diễn biến và tiên lượng bệnh nhân. Chúng tôi tiến hành đề tài: “Nhận xét tình hình tử vong tại Khoa Điều trị tích cực-Bệnh viện Bạch Mai trong năm 2003 và 6 tháng đầu năm 2004 ” với các mục tiêu
sau:
1. Xác định tỷ lệ tử vong.
2. Nhận xét một số yếu tố liên quan đến tử vong.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TIẾNG VIỆT
1. Bộ Y tế (1998), Kết quả khảo sát tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện ở 12 bệnh viện, Bô Y tế, Hà Nôi.
2. Bộ Y tế (2001), Bảng phân loại quốc tế bệnh tật lần thứ 10, Nhà xuất bản Y học Hà Nôi.
3. Bộ Y tế (2002), Tài liệu hướng dẫn chống nhiễm khuẩn bệnh viện, Nhà xuất bản Y học, tr. 20 – 30.
4. Nguyễn Duy Cường (1996), Nhiễm khuẩn tiết niệu ở bệnh nhân hồi sức cấp cứu cổ đặt ống thông bàng quang, Luận văn Thạc sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nôi, Hà Nôi.
5. Nguyễn Thị Dụ, Đỗ Ngọc Sơn (2000), Đánh giá hiệu quả chống viêm phế quản phổi mắc phải trên bệnh nhân thở máy dài ngày của phương pháp hút đờm kín tại khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện Bạch Mai, Công trình nghiên cứu khoa học 1999 – 2000, 2, tr. 266 – 271.
6. Vũ Văn Đính (2001), ‘ ‘Hôi chứng suy đa phủ tạng”, Hồi sức cấp cứu, tập 2, Nhà xuất bản Y học, Hà Nôi, tr. 61-79.
7. Vũ Văn Đính, Vũ Thế Hổng (2001), “Bước đầu nghiên cứu hôi chứng suy đa phủ tạng”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học cấp cứu – hồi sức – chống độc (Bệnh viện Bạch Mai), Nhà xuất bản Y học, tr. 167 – 169.
8. Vũ Văn Đính và cộng sự (2002), “Tình hình nhiễm khuẩn bênh viên và tỷ lê kháng kháng sinh tại khoa Điều trị tích cực bênh viên Bạch Mai từ tháng 1 – 6/2002″, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học (Bệnh viện Bạch Mai), tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr. 209-218.
9. Phạm Văn Hiển (1996), Sử dụng phương pháp rửa phế quản phế nang qua ống soi mềm xác định nhiễm khuẩn phổi phế quản ở bệnh nhân thở máy, Luận văn Thạc sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nôi, Hà Nôi.
10. Vũ Thế Hổng và cộng sự (2002), “Yếu tố nguy cơ của viêm phổi do thở máy qua một phân tích đa biến”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai, tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr. 191 – 193.
11. Nguyễn Việt Hùng và cộng sự (2002), “Tình hình nhiễm khuẩn bênh viên tại Bênh viên Bạch Mai”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai, tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr. 123 – 128.
12. Võ Hổng Lĩnh (2000), “Khảo sát nhiễm khuẩn bênh viên tại khoa Săn sóc đặc biệt Chợ Rẫy (7/2000 – 12/2000)”, Y học thành phố Hồ Chí Minh 2001, phụ bản, tr. 19 – 23.
13. Nguyễn Chí Phi, Nguyễn Thị Nga và cộng sự (2000), “Đánh giá mức độ không phù hợp trong chẩn đoán giữa bênh viên tuyến dưới và Bênh viên Bạch Mai”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học (Bệnh viện Bạch Mai), tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr. 150 – 157.
14. Trần Quỵ, Nguyễn Chí Phi và cộng sự (2000), “Khảo sát mô hình bênh tật tại Bênh viên Bạch Mai thông qua số lượng bênh nhân điều trị nội trú trong năm 1998″, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học (Bệnh viện Bạch Mai), tập 1, Nhà xuất bản Y học, tr. 310 – 317.
15. Lê Minh Sang (2001), Bước đầu tìm hiểu giá trị dự báo tử vong của các chỉ số APACHE II, SAPS II, OSF trong hồi sức cấp cứu, Luận văn tốt nghiêp Bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
MỤC LỤC Nhận xét tình hình tử vong tại Khoa Điều trị tích cực-Bệnh viện Bạch Mai trong năm 2003 và 6 tháng đầu năm 2004
Đặt vấn đề 1
Chương 1: Tổng quan 3
1.1. Đặc điểm về tình hình bênh tật, tỷ lê tử vong tại khoa Điều trị tích cực –
bênh viên bạch Mai và trên thế giới 3
1.2. Một số yếu tố liên quan đến tử vong của bênh nhân ở khoa Điều trị tích
cực 4
1.2.1. Độ nặng lúc nhập viên 4
1.2.2. Hội chứng suy đa phủ tạng 12
1.2.3. Nhiễm khuẩn bênh viên và tác động của nó tới tình hình tử vong 20
1.2.4. Albumin máu và giá trị tiên lượng đối với bênh nhân nặng 24
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 27
2.1. Đối tượng nghiên cứu 27
2.2. Phương pháp nghiên cứu 27
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 27
2.2.2. Cách thức tiến hành 27
2.3. Xử lý số liêu 31
Chương 3: Kết quả nghiên cứu 32
3.1. Đặc điểm của nhóm nghiên cứu và tỷ lê tử vong theo các nhóm bênh 32
3.2. Độ nặng lúc nhập khoa Điều trị tích cực 43
3.3. Hội chứng suy đa phủ tạng trong nhóm bênh nhân tử vong 46
3.4. Đặc điểm của nồng độ albumin ở nhóm bênh nhân tử vong 49
3.5. Tình hình nhiễm khuẩn bênh viên trong nhóm bênh nhân tử vong 51
Chương 4: Bàn luận 55
4.1. Bàn luận về tỷ lê tử vong 55
4.2. Các yếu tố liên quan đến tử vong 56
4.2.1. Tuổi 56
4.2.2. Bênh lý mạn tính nặng 57
4.2.3. §é nặng lóc nhập viên (theo thang điểm APACHE II) 58
4.2.4. Héi chứng suy đa phủ tạng trong nhóm bênh nhân tử vong 61
4.2.5. §ặc điểm của nồng đé albumin ở nhóm bênh nhân tử vong tại khoa
§iều trị tích cực 63
4.2.6. Tình hình nhiễm khuẩn bênh viên trong nhóm bênh nhân tử vong 65
4.2.7. Sự phù hợp chẩn đoán giữa tuyến dưới và tuyến trên trong nhóm bênh
nhân tử vong 67
Kết luận 68
Kiến nghị 70
Tài liêu tham khảo
Phụ