Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật gẫy kín trên và liên lồi cầu xương đùi ở người trưởng thành tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức. Gẫy TLC và LLC xương đùi là gẫy xương lớn nặng có phạm khớp, nếu không được điều trị PT và PHCN cho người bệnh theo 1 quy trình chặt chẽ sẽ gây ra những di chứng nặng như cứng khớp gối, ngắn chi, lệch trục chi. Từ đó ảnh hưởng đến sinh hoạt và lao động hằng ngày của người bệnh.
MÃ TÀI LIỆU
|
CAOHOC.2017.01412 |
Giá :
|
50.000đ
|
Liên Hệ
|
0915.558.890
|
Gẫy TLC và LLC xương đùi phổ biến và gẫy phức tạp và thường gặp trong các tai nạn (TNGT, TNL, TNSH…). Theo Mize R.D., tại Mỹ, gẫy trên và liên lồi cầu xương đùi chiếm 7% trong tổng số các gẫy xương đùi [1].
Là loại gẫy thương gặp trong cấp cứu chấn thương, di chứng sau gẫy xương rất nặng nề như cứng duỗi gối, đau do viêm thoái hóa khớp gối và biến dạng khớp [2],[3].
Trước năm 1970, phương pháp điều trị bảo tồn là chính. Bệnh nhân được xuyên đinh kéo liên tục để nắn chỉnh, sau 2 đến 3 tuần chuyển sang cố định bằng bột [3],[4].
Điều trị phẫu thuật đã cho nhiều kết quả khả quan như liền xương, phục hồi chức năng. Mize R.D. và cộng sự (1982) [1] thông báo điều trị phẫu thuật cho 30 bệnh nhân bị gẫy trên và liên lồi cầu xương đùi kết quả đạt loại tốt là 76.5%. Tại Việt Nam, Đoàn Lê Dân và cộng sự (1998) [5] thông báo điều trị phẫu thuật cho 48 bệnh nhângẫy trên và liên lồi cầu xương đùi đạt kết quả tốt là 47,9%.
Tuy nhiên, đối với những trường hợp gẫy phức tạp, gẫy ở người già thì vấn đề lựa chọn phương tiện KHX phù hợp với thương tổn vẫn còn nhiều tranh luận.
Nẹp Buttress được nhiều tác giả lựa chọn với cả hai đường gẫy trên và liên lồi cầu đùi Nẹp ốp lồi cầu thiết kế có hình dạng phù hợp với mặt ngoài ĐDXĐ thuộc nhóm nẹp bản rộng đầu dưới gồm hai cành ôm lấy mặt ngoài đầu dưới xương đùi. Đầu nẹp có 6 lỗ hình tròn để bắt vít xốp và vít cứng ở nhiều vị trí và nhiều hướng khác nhau, thân nẹp có hình bầu dục cho phép nén ép khi cần thiết.
Tổn thương gẫy TLC và LLC xương đùi ngày càng gặp nhiều do sự gia tăng của TNGT. Ngày nay với nhiều kĩ thuật PT phù hợp cùng với trang thiết bị cũng đang trở lên phổ biến hơn tại Việt Nam.
Loại hình tổn thương này gặp nhiều địa phương đặc biệt tuyến tỉnh còn nhiều khó khăn.
Tại những bệnh viện trung ương Việt Nam hiện nay thì PT này đã là thường quy nhưng đối với bệnh viện tuyến tỉnh phẫu thuật gẫy TLC và LLC vẫn còn những khó khăn do những hạn chế về trình độ, phương tiện KHX cũng như trang thiết bị khác.
Xuất phát từ những thực tế đó chúng tôi: "Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật gẫy kín trên và liên lồi cầu xương đùi ở người trưởng thành tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức", với hai mục tiêu sau:
1. Nhận xét đặc điểm lâm sàng và hình ảnh Xquang của gẫy trên và liên lồi cầu xương đùi.
2. Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật gẫy trên và liên lồi cầu xương đùi ở người trưởng thành tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức.
Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật gẫy kín trên và liên lồi cầu xương đùi ở người trưởng thành tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
TỔNG QUAN
1.1. Đặc điểm giải phẫu vùng đầu dưới xương đùi và vùng gối
1.1.1.Đặc điểm giải phẫu đầu dưới xương đùi
– Giới hạn của đầu dưới xương đùi (ĐDXĐ) là đoạn xương khoảng 7-15 cm tính từ khe khớp gối lên trên.
Theo AO, ĐDXĐ trên phim X- quang thẳng, là đoạn xương nằm trong hình vuông mà mỗi cạnh bên là tiếp tuyến đi qua chỗ rộng nhất của khối lồi cầu, cạnh dưới nằm trên đường thẳng nối hai điểm thấp nhất của lồi cầu trong và lồi cầu ngoài xương đùi, chiều dài của cạnh bằng chiều dài nơi rộng nhất của khối lồi cầu xương đùi [6]. Cách xác định giới hạn ĐDXĐ này của AO đã được nhiều tác giả trên thế giới áp dụng trong lâm sàng.
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Đặc điểm giải phẫu vùng đầu dưới xương đùi và vùng gối 3
1.1.1. Đặc điểm giải phẫu đầu dưới xương đùi 3
1.1.2. Giải phẫu và chức năng khớp gối 5
1.1.3. Đặc điểm giải phẫu mạch máu, thần kinh vùng gối 8
1.1.4. Đặc điểm về trục chi dưới 11
1.2. Phân loại và chẩn đoán 11
1.2.1. Phân loại 11
1.2.2. Chẩn đoán 14
1.3. Lịch sử điều trị 15
1.3.1. Trên thế giới 15
1.3.2. Tại Việt Nam 17
1.4. Một số yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến tiến triển tại ổ gẫy xương 19
1.4.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tiến triển tại ổ gẫy xương 19
1.4.2. Nguyên tắc kết hợp xương nẹp vít của AO/ASIF 20
1.5. Quá trình liền xương 21
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
2.1. Đối tượng nghiên cứu 23
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 23
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 23
2.2. Phương pháp nghiên cứu 24
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 24
2.2.2. Thời gian nghiên cứu 24
2.2.3. Cỡ mẫu. 24
2.2.4. Phương pháp thu thập số liệu 24
2.3. Nội dung nghiên cứu 25
2.3.1. Đặc điểm chung 25
2.3.2. Đặc điểm lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh 25
2.3.3. Đặc điểm phẫu thuật 26
2.3.4. Xử lý số liệu 37
2.3.5. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 37
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38
3.1. Đặc điểm chung số liệu nghiên cứu 38
3.1.1. Tuổi 38
3.1.2. Giới 39
3.1.3. Phân bố ghề nghiệp 39
3.1.4. Bên gẫy 40
3.1.5. Nguyên nhân tai nạn 40
3.2. Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh XQ gẫy kín TLC – LLC 41
3.2.1. Đặc điểm lâm sàng 41
3.2.2. Phân loại hình ảnh XQ theo AO/ASIF 43
3.3. Kết quả điều trị gẫy TLC – LLC xương đùi 46
3.3.1. Kết quả gần 46
3.3.2. Kết quả xa 47
Chương 4: BÀN LUẬN 54
4.1. Các yếu tố dịch tễ học trong nghiên cứu 54
4.1.1. Tuổi 54
4.1.2. Giới 54
4.1.3. Nghề nghiệp 55
4.1.5. Nguyên nhân chấn thương 55
4.2. Đặc điểm lâm sàng và hình ảnh XQ gẫy kín TLC – LLC đùi 56
4.2.1. Đặc điểm lâm sàng 56
4.2.2. Đặc điểm hình ảnh x.quang 58
4.3. Đường mổ và nẹp trụ ốp lồi cầu 59
4.3.1. Đường mổ 59
4.3.2. Nẹp trụ ốp lồi cầu đùi 60
4.4. Kết quả điều trị 62
4.4.1. Kết quả gần 62
4.4.2. Tình trạng vết mổ 62
4.4.3. Kết quả nắn chỉnh 62
4.4.4. Kết quả xa 63
4.5. Tai biến và biến chứng 66
4.5.1. Tai biến 66
4.5.2. Biến chứng 66
KẾT LUẬN 67
KIẾN NGHỊ 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Triệu chứng đau tại khớp gối 33
Bảng 2.2. Mức độ gấp gối 33
Bảng 2.3. Mức độ hạn chế duỗi gối 34
Bảng 2.4. Biến dạng gập góc chi 34
Bảng 2.5. Biến dạng ngắn chi 34
Bảng 2.6. Khả năng đi bộ 34
Bảng 2.7. Khả năng lên cầu thang 35
Bảng 2.8. Khả năng trở lại công việc 35
Bảng 2.9. Đánh giá kết quả xa 36
Bảng 3.1: Phân bố theo nghề nghiệp 39
Bảng 3.2: Phân bố theo nguyên nhân tai nạn 40
Bảng 3.3: Phân loại hình ảnh XQ theo AO/ASIF 43
Bảng 3.4. Gẫy kèm theo gẫy loại B3 43
Bảng 3.5: Thời điểm phẫu thuật sau tai nạn 44
Bảng 3.6: Kỹ thuật phối hợp 44
Bảng 3.7: Số BN được truyền máu 45
Bảng 3.8: Bất động trợ đỡ phần mềm sau mổ 45
Bảng 3.9: Kết quả nắn chỉnh ổ gẫy 46
Bảng 3.10: Thời gian nằm viện sau mổ 46
Bảng 3.11: Quá trình tập luyện và phục hồi chức năng 47
Bảng 3.12: Mức độ đau 47
Bảng 3.13: Mức độ gấp gối 48
Bảng 3.14: Mức độ hạn chế duỗi gối 48
Bảng 3.15. Biến dạng gập góc chi thể 49
Bảng 3.16. Ngắn chi 49
Bảng 3.17. Khả năng đi bộ 50
Bảng 3.18: Phục hồi lao động ở người trẻ 50
Bảng 3.19: Khả năng trở lại sinh hoạt ở người già 51
Bảng 3.20: Khả năng leo cầu thang 51
Bảng 3.21: Kết quả chung 52
Bảng 3.22: Dáng di 52
Bảng 3.23: Lệch trục chi 53
Bảng 3.24: Tình trạng lỏng gối 53
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Phân bố theo tuổi 38
Biểu đồ 3.2: Phân bố theo giới 39
Biểu đồ 3.3. Bên gẫy 40
Biểu đồ 3.4. Các dấu hiệu lâm sàng 41
Biểu đồ 3.5. Phương pháp bất động trước mổ 42
Biểu đồ 3.6. Phần mềm trước mổ 42
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Giới hạn đầu dưới xương đùi 3
Hình 1.2. Giải phẫu đầu dưới xương đùi 4
Hình 1.3. Khớp gối 6
Hình 1.4. Trục chi dưới 11
Hình 1.5. Phân loại của AO/ASIF 13
Hình 2.1. Minh họa KHX bằng vít xốp và nẹp Buttress 27
Hình 2.2. Đường rạch da 28
Hình 2.3. Đường mổ bên ngoài 29
Hình 2.4. Cố định bằng nẹp Buttress 29
Hình 4.1. Nẹp Buttress 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Mize R.D., Bucholz R.W and Grogan D.P., (1982), Surgical treatment of displaced comminuted fractures of the distal end of the femur. J.Bone & joint surg. 64A, p.871.
2. Đoàn Lê Dân, Đoàn Việt Quân (1992), Xơ cứng duỗi gối ở người lớn.
3. Mooney V., Nickel V. L., Harvey J.P and Snelson R. (1970), Cast brace treatment for fracture of the distal part of the femur. J.Bone & joint surg. 52A. p.1560.
4. Connolly J.F., and King P., (1973), Closed reduction and early cast brace ambulation in treatment of femoral fractures. Part 1. An in-vivo quantitative analysis of immobilization in skelatal traction and cast brace. J. Bone & joint Surg 55A, p.1559.
5. Đoàn Lê Dân, Đoàn Việt Quân (1998), Xử trí gẫy trên lồi cầu và liên lồi cầu xương đùi do tai nạn giao thông tại Bệnh viện Việt – Đức Hà Nội, Tạp chí Ngoại khoa số 6/1998, tr.9 – 17.
6. Muller,AO, Classification of fractures,2006
7. Nguyễn Quang Quyền (1997), Atlas giải phẫu người, Tài liệu dịch, Nhà xuất bản Y học.
8. Neer C.S., Granham S.A., and Shelton M.L., (1967). Neer's classification of supracondylar and intercondylar fractures J.Bone & joint surgery. 49A, 591.
9. Seinsheimer F. et al. (1980), Fractures of the distal of the femur. Clin. Orthop 153, pp.169 – 170.
10. Müller M.E., Allgewer M., Schneider R., and Willenegger H. (1979), Manual of internal fixation. Second edition. Newyork, Springer – Verlag.
11. Müller M.E., (1987), AO classification of fractures of the distal femur. New York, Springer – Verlag, p.33.
12. Boehler L., (1982), Kỹ thuật điều trị gẫy xương T3, Tài liệu dịch của Nguyễn Quang Long, Nhà xuất bản Y học, tr.152-162.
13. Stewart M.J., Sick T.D and Wallace S.L., (1966), Fractures of the distal third of the femur. A comparison of treament. Journal Bone and joint surgery, 48A, pp.784 -807.
14. MC Kie J.S., Burn P.J., (1993), Intramedullary supracondylar nails early experience. J.Bone & jooint surg. 75B, pp.160-162
15. Janzing H.M., Stockman B., (1998), The retrograde intramedullary nail. Prospective experience in patient older than sixty five years J. Ortho trauma 12 (5), pp 330 – 333.
16. Mize R.D., (1989), Surgical management of complex fractures of the distal femur. Clin. Orthop 243, pp.115 – 128.
17. Shewring D. J., Megitt B. F., (1992), Fractures of the distal femur treated with AO dynamic condylar screw. J.Bone & joint surg. 74B, p.122.
18. Krettek C., et al, (1997), Minimally invasive percutanous plate osteosynthesis using the DCS in proximal and distal femoral fractures. Injury. 28 suppl 1 – A, pp.20-30.
19. Arazi M., Memik, R., Ogun T.C., Yel M., (2001), Ilizarov external for severely comminuted supracondylar and intercondylar fractures of the distal femur, Journal of Bone & joint surgery. Vol 83, pp.663-667.
20. Nguyễn Đức Phúc (2000), Gẫyđầu dưới xương đùi, Giáo trình ngoại đại cương T1, Bộ môn Ngoại trường Đại học Y Hà Nội, tr.13 – 16
21. Đặng Kim Châu (1976), Kết quả 100 trường hợp KHX bằng nẹp vis AO không dùng sức ép, Tạp chí Ngoại khoa số 2, tr.1 – 5.
22. Trần Vinh (1996), Góp phần nghiên cứu về phân loại và thái độ điều trị trong gẫy kín đầu dưới xương đùi ở người lớn, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp 2, Trường Đại học Y Hà Nội.
23. Giang Hoài Nam (2001), Đánh giá kết quả điều trị gẫy kớn trờn lồi cầu và liên lồi cầu xương đùi người lớn bằng kết hợp xương bên trong, Luận văn thạc sĩ y học, Học Viện Quân Y
24. Lê Quốc Huy (2003), Đánh giá kết quả phẫu thuật kết hợp xương điều trị gẫy kín phạm khớp đầu dưới xương đùi người lớn tại Bệnh viện Việt – Đức, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa 2, Trường Đại học Y Hà Nội.
25. Nguyễn Huy Thành (2009), "Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật gẫy kín trên lồi cầu và liên lồi cầu xương đùi người lớn tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức", Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội
26. Nguyễn Hồng Dương(2013) “đánh giá kết quả điều trị gẫy kín TLC và LLC xương đùi bằng kết hợp xương bên trong tại bệnh viện 103” luận văn thạc sĩ y học
27. Heiple K.G., Herndon C.H., (1965). The pathologic physiology of non union. Clin. Orthop. 43(11), pp 11-21.
28. Mc Kibbin B., (1978). The biology of fractures healing in long bone. J.Bone & joint surg 60B, pp 150-162.
29. Trần Đình Chiến ,”quá trình liền xương và các yếu tố ảnh hưởng” bệnh học ngoại khoa tập 2,nhà xuất bản quân đội nhân dân 2002
30. Nguyễn Đức Phúc (2000), Liền xương, liền gân và dây chằng, Giáo trình ngoại đại cương T3, Bộ môn Ngoại Trường Đại học Y Hà Nội, tr.45
31. Cruees R.Land Dumont J., (1975). Healing of bone, tendon and ligament. Philadenphia J.B Lippincott, p 97.
32. Muller M.E., Allgewer M., Schneider R., Willenegger H.(1990). Manual of internal fixation of fractures. Third edition Newyork, Springer – Verlag, pp 1430 – 1447.
33. Nguyễn Hữu Ngọc (1993), Gẫy lồi cầu xương đùi, Bài giảng chấn thương chỉnh hình, Học viện Quân y, tr.192 – 196.
34. Florian Gebhard, Phil Kregor, Chris Oliver, “Distal femur” AO surgery reference.2008
35. Mize R.D., (1985). Treatment of fractures of the distal the femur. Orthop surg.update series 4, p 150.
36. David L.H., (1992), Supracondylar and Intercondylar of the femur fractures. Vol.2. The skeletal trauma. W.B. Saunders company, pp.1643 – 1683.
37. Chapman W.M., (1993) Supracondylar and articular fractures of the distal femur. Operative orthopaedics. Vol 1, pp.651-661
38. Roy Sanders, MD.t, et al. “Double-Plating of Comminuted, Unstable Fractures of the Distal Part of the Femur”, The Journal of Bone and Joint Surgery. Vol. 73-A, NO. 3, 1991. pp 341-346.
39. M Hosam Nagy,M D.et al, “buttress condylar plating in treatment of intercondylar supracondylar fracture of distal fumer” Pan Arab J.Orth.Trauma – Vol 111.No 1,2007
40. George Petsatodis, Apostolo Chatzisymeon, Petros Antonarakos, Panagiotis Givissis, Pericles Papadopolos”, Condylar buttress plate versus fixed angle condylar blade plate versus dynamic condylar screw for supracondylar intra-articular distal femoral fractures”, Journal of Orthopedic Surgery 2010; 18(1); 35-8.
41. Essoh J.B. Sié, MD (2012), “Distal femoral fractures treated with condylar buttress plate in a West African hospital”, Journal of Clinical Orthopaedics & Trauma Volume 3, Issue 2, Pages 98-102, December 2012.