XÁC ĐỊNH TÍNH KHẢ THI VÀ TÍNH CHÍNH XÁC CỦA PHƯƠNG PHÁP GHI NHẬT KÝ THỜI GIAN CHỜ ĐỢI CỦA NGƯỜI BỆNH TRONG QUY TRÌNH KHÁM TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN ĐA KHOA PHÚ THỌ NĂM 2016

LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC XÁC ĐỊNH TÍNH KHẢ THI VÀ TÍNH CHÍNH XÁC CỦA PHƯƠNG PHÁP GHI NHẬT KÝ THỜI GIAN CHỜ ĐỢI CỦA NGƯỜI BỆNH TRONG QUY TRÌNH KHÁM TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN ĐA KHOA PHÚ THỌ NĂM 2016.Thời gian chờ  đợi để  được nhận các dịch vụ  y tế  tại phòng khám của người  bệnh  là  một  tiêu  chí  đóng  góp  quan  trọng cho  sự  hài  lòng  của  người bệnh.  Ở  Việt Nam, do bảo hiểm y tế  vẫn thanh toán một phần  cho các  người bệnh  vượt tuyến, do hệ  thống bác sỹ  gia đình chưa được phát triển mạnh nênngười  bệnh  thường tự  đến các bệnh viện để  khám,  ngay cả  với các  các bệnhnhẹ  nên có hiện tượng các bệnh  viện  có uy tín, thương hiệu  ở  tuyến trên  nên các bệnh viện này luôn bị quá tải.

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2017.01428

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890


Bên cạnh đó, do hầu hết các bệnh viện ở Việt Nam  chưa có hệ thống đểngười bệnh  đăng ký hẹn giờ, lấy số  trước khi đến  khám, chưa triển khai phân luồng khám bệnh cả  sáng lẫn chiều  nên người bệnh  thường đến tập trung  đông nhất vào đầu giờ buổi sáng, trong khi nguồn nhân lực và mặt bằng phòng khám không đủ  đáp ứng nên bệnh nhận phải xếp hàng, chờ đợi lâu giữa các lần nhận dịch vụ. Tại  một số  bệnh viện còn có hiện tượng “cò bệnh viện” đưa  người bệnh  vào khám không theo số thứ  tự  càng làm tăng thời gian chờ  đợi của các người  bệnh  khác.  Chính  vì  vậy  ngày  22 tháng  4 năm 2013,  Bộ  Y  tế  đã ban hành Quyết định số 1313/QĐ-BYT về hướng dẫn quy trình khám bệnh tại bệnh viện nhằm thống nhất qui trình khám bệnh của các bệnh viện; hướng dẫn thủtục trong khám bệnh, rút ngắn thời gian chờ, tránh gây phiền hà và tăng sự  hàilòng của người bệnh, đặc biệt đối với người bệnh bảo hiểm y tế. Theo báo cáo của Bộ  Y tế  thì sau 1 năm triển khai quyết định này  75% số  bệnh viện  được khảo sát (320 bệnh viện) đã  tiến hành đo lượng thời gian khám bệnh, kết quả cho thấy việc cải tiến quy  trình khám bệnh đã giảm được thời gian khám bệnh trung bình là 40 phút/người bệnh  [1].  Tuy nhiên  điều tra này mới chỉ  cho biết 
thời gian khám bệnh trung bình với một người bệnh chứ  chưa cho biết được thời gian chờ  đợi của người bệnh giữa các lần khám, tại các thời điểm khác 2nhau  trong  ngày,  các  ngày  khác  nhau  trong  tuần  để  từ  đó  có  các  biện  pháp nhằm giảm thời gian chờ đợi, tăng sự hài lòng của người bệnh. Lý do chính của việc  các bệnh  viện  chưa đo lường được thời gian chờ  đợi của người bệnh tại phòng khám đó là hiện chưa  có  phương pháp  vừa chính xác vừa khả  thi, vừa tiết kiệm kinh phí để đo lường thời gian chờ đợi. 
Để  tiếp cận vấn đề  này, thời gian vừa qua đã có nhiều nghiên cứu vềthời gian chờ  đợi khám bệnh  ví dụ  như  phương pháp dùng chính người bệnh tự  ghi thời  gian chờ  khám, tuy  nhiên  phương pháp  này  có thể  có  sai  số  do người bệnh  quan tâm  nhiều  đến  việc  khám  bệnh cho  mình  hơn là ghi  chép thời gian chờ đợi theo yêu cầu của bệnh viện.
Phương pháp thứ  hai  cũng hay dùng  là dùng cán bộ  y tế  đi theo  từng người bệnh  để  ghi chép thời gian chờ  tại từng dịch vụ. Phương pháp này  có ưu điểm là tính chính xác cao, nhưng nhược điểm rất lớn đó là tốn kém nguồn lực và thời gian nghiên cứu kéo dài (do mỗi cán bộ  y tế chỉ đi theo một người bệnh). 
Phương  pháp  thứ  ba  là  dùng  phần  mềm  quản  lý  phòng  khám  để  ghi chép lại thời gian bắt đầu từng dịch vụ với từng người bệnh. Phương pháp này có  ưu điểm là ghi được chính xác sự  bắt đầu của từng dịch vụ  nhưng không ghi được thời gian kết thúc dịch vụ  nên không tính được chính xác thời gian chờ  đợi giữa hai dịch vụ. Ngoài ra phương pháp này  chưa thể  áp dụng rộng rãi  ở  Việt Nam  không phải bệnh viện nào cũng có điều kiện để  áp dụng  phần mềm quản lý bệnh viện có chức năng ghi chép thời gian bắt đầu với tất cả các dịch vụ tại phòng khám. 
Vì các lý do nêu trên, chúng tôi dự kiến sử dụng một phương pháp mới, tức là  phát phiếu  cho  người nhà  của các  người bệnh không quá nặng  nhờ  ghi lại  thời gian bắt đầu  và thời  gian kết  thúc  từng dịch  vụ  của  người  bệnh  tại phòng  khám,  thông qua  đó  để  tính  thời  gian  chờ  đợi  giữa  các  dịch  vụ.  Để 3kiểm định xem phương pháp này có thay thế được phương pháp sử dụng điều tra viên  hay không, chúng tôi đã sử  dụng đồng thời  phương pháp dùng  điều 
tra viên  đi theo  người bệnh  để  bấm giờ  đối chứng  với nhóm người nhà  người bệnh. Chúng tôi hy vọng rằng, nếu phương pháp này cho kết quả chính xác vàkhả thi thì đây sẽ là một phương pháp có thể giúp các bệnh viện theo dõi được thời gian chờ  đợi của  người  bệnh hàng quý, thậm chí hàng tháng, giúp  bệnh viện  có  các  biện  pháp  giảm  thời  gian  chờ đợi, tăng  cường  sự  hài  lòng  của người bệnh.
Vì vậy,  chúng  tôi  đã triển khai  nghiên cứu đề  tài này với những mục tiêu như sau:
1.  Xác định tính khả  thi và tính chính xác của phương pháp  sử  dụng người nhà ghi nhật ký xác định thời gian chờ đợi của người bệnh trong các bước của quy trình khám tại phòng khám Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Phú Thọ.
2.  Xác định một số  yếu tố  ảnh hưởng đến tính khả  thi và tính chính xác của phương pháp này
MỤC LỤC XÁC ĐỊNH TÍNH KHẢ THI VÀ TÍNH CHÍNH XÁC CỦA PHƯƠNG PHÁP GHI NHẬT KÝ THỜI GIAN CHỜ ĐỢI CỦA NGƯỜI BỆNH TRONG QUY TRÌNH KHÁM TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN ĐA KHOA PHÚ THỌ NĂM 2016

ĐẶT VẤN ĐỀ  ……………………………………………………………………………………..  1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN  …………………………………………………………………  4
1.1. Hệ thống bệnh viện  …………………………………………………………………………  4
1.1.1. Khái niệm bệnh viện  ……………………………………………………………….  4
1.1.2. Phân hạng bệnh viện theo Bộ Y tế…………………………………………….  4
1.1.3. Chức năng của bệnh viện  …………………………………………………………  5
1.2. Dịch vụ y tế  ……………………………………………………………………………………  7
1.2.1. Khái niệm về chất lượng dịch vụ y tế  ………………………………………..  7
1.2.2. Khái niệm khám bệnh  ……………………………………………………………..  8
1.2.3. Chức năng và nhiệm vụ của khoa khám bệnh  …………………………….  9
1.2.4. Tiêu chuẩn và tác phong của nhân viên phòng khám  …………………  10
1.2.5. Khái niệm thời gian chờ khám bệnh  ………………………………………..  10
1.2.6. Mục tiêu đo lường thời gian chờ khám bệnh  …………………………….  12
1.2.7. Phân loại thời gian chờ đợi  …………………………………………………….  12
1.2.8. Khái niệm tính khả thi  …………………………………………………………..  12
1.2.9. Tính khả thi của phương pháp dùng người nhà người bệnh ghi nhật 
ký thời gian chờ đợi của người bệnh.  ………………………………………..  13
1.3. Khái niệm Nghiệm pháp so sánh sự tương hợp của Atlman- Band. ……  15
1.3.1. Giới thiệu Nghiệm pháp…………………………………………………………  15
1.3.2. Tóm tắt Nghiệm pháp  ……………………………………………………………  16
1.4. Tình hình dịch vụ y tế tại Phú Thọ…………………………………………………..  19
1.5. Mô hình nghiên cứu  ………………………………………………………………………  20
1.6. Sơ lược về cơ cấu tổ chức đơn vị nơi nghiên cứu  ………………………………  21
1.7. Bệnh viện Đa Khoa Phú Thọ có chức năng, nhiệm vụ:  ………………………  22
1.7.1 Cấp cứu – Khám bệnh – Chữa bệnh  ………………………………………….  22 
1.7.2. Đào tạo cán bộ y tế ……………………………………………………………….  23
1.7.3. Nghiên cứu khoa học về y học………………………………………………..  23
1.7.4. Thực hiện Đề án số 1816/BYT và chỉ đạo tuyến dưới về chuyên 
môn, kỹ thuật ……………………………………………………………………….  23
1.7.5. Phòng bệnh…………………………………………………………………………..  23
1.7.6. Kinh tế y tế  …………………………………………………………………………..  23
1.7.7. Hợp tác quốc tế  …………………………………………………………………….  24
1.7.8. Tổ chức thực hiện Dự án xây dựng bệnh viện  …………………………..  24
1.8. Quy trình khám bệnh tại khoa khám bệnh BV ĐK Phú Thọ  ……………….  29
1.9. Thực trạng quá tải bệnh viện và thời gian chờ khám hiện nay tại BV ĐK 
Phú Thọ  …………………………………………………………………………………….  30
1.10. Một số nghiên cứu có liên quan với đề tài này trên thế giới và Việt Nam
…………………………………………………………………………………………………  30
1.10.1. Các nghiên cứu trên Thế giới………………………………………………..  30
1.10.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam  ………………………………………………..  32
1.11. Tình hình địa bàn nghiên cứu………………………………………………………..  34
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU  ………  36
2.1. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………….  36
2.1.1. Địa điểm nghiên cứu  ……………………………………………………………..  37
2.1.2. Mẫu nghiên cứu và cách chọn mẫu  …………………………………………  37
2.1.3. Thiết kế và quy trình nghiên cứu  …………………………………………….  40
2.1.4. Kỹ thuật và công cụ nghiên cứu  ……………………………………………..  40
2.2. Các biến số và chỉ số nghiên cứu  …………………………………………………….  41
2.3. Phương pháp nghiên cứu  ………………………………………………………………..  42
2.4. Xử lý số liệu  …………………………………………………………………………………  43
2.5. Nguyên nhân, phương pháp khắc phục sai số  ……………………………………  43
2.5.1. Nguyên nhân  ………………………………………………………………………..  43 
2.5.2. Phương pháp khắc phục  …………………………………………………………  44
2.6. Hạn chế của nghiên cứu  …………………………………………………………………  44
2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu  ……………………………………………………  45
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………  46
3.1 Thông tin chung người bệnh  ……………………………………………………………  46
3.2. Tính khả thi của phương pháp sử dụng người nhà người bệnh đo lường 
thời gian chờ đợi của người bệnh …………………………………………………  47
3.3. Mức độ đồng nhất giữa phiếu ghi của người nhà và cán bộ y tế  ………….  49
3.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự sai lệch giữa hai phương pháp  …………..  53
Chƣơng 4: BÀN LUẬN  ………………………………………………………………………  55
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ………………………………………  56
4.2. Thời gian chờ của người bệnh đối với dịch vụ  ………………………………….  58
4.3. Tính khả thi và tính chính xác của phương pháp người nhà người bệnh 
ghi nhật ký xác định thời gian chờ đợi ………………………………………….  60
4.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tính khả thi và tính chính xác của phương 
pháp người nhà người bệnh tự ghi nhật ký xác định thời gian chờ đợi 
của người bệnh  …………………………………………………………………………..  62
4.5. Điểm mạnh và những hạn chế của nghiên cứu  ………………………………….  63
KẾT LUẬN  ……………………………………………………………………………………….  65
KHUYẾN NGHỊ  ………………………………………………………………………………..  66
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1.   Tổ chức và hoạt động tại khoa khám b ệnh- BVĐK Phú Thọ  .  41
Bảng 2.2.   Thông tin chung của người bệnh  …………………………………….  41
Bảng 2.3.   Thang đo về thời gian ch ờ đợi  ………………………………………..  42
Bảng 3.1.   Thông tin chung của người bệnh  …………………………………….  46
Bảng 3.2.   Thời gian đi khám bệnh của người bệnh tham gia nghiên cứu47
Bảng 3.3.   Tỷ lệ người nhà người bệnh đồng ý tham gia nghiên cứu  ……  48
Bảng 3.4.   Tỷ lệ người nhà người bệnh đồng ý tham gia nghiên cứu và trả
lại phiếu điều tra đã ghi chép …………………………………………  48
Bảng 3.5.   Tỷ lệ phiếu do người nhà người bệnh tự ghi có đầy đủ thông 
tin  ………………………………………………………………………………  49
Bảng 3.6.   Thời gian người bệnh khám chữa bệnh ……………………………  49
Bảng 3.7.   Mô tả sự khác biệt về thời gian  chờ do cán bộ y tế ghi nhận và 
người nhà tự ghi nhận bằng phương pháp Bland Altman   …….  52
Bảng 3.8.   Sự khác biệt về độ lệch giữa hai phương pháp theo ngày  ……  53
Bảng 3.9.   Sự khác biệt về thời gian chờ của các người bệnh đến khám 
chuyên khoa ngoại với các chuyên khoa khác  …………………..  53
Bảng 3.10.   Sự khác biệt thời gian ch ờ của người bệnh đến khám chuyên 
khoa lẻ so với các chuyên khoa khác   ……………………………….  54
Bảng 4.1.   So sánh tỷ lệ nam nữa giữa một số nghiên cứu  ………………….  56
Bảng 4.2.   So sánh tỷ lệ nông thôn thành thị giữa một số nghiên cứu  …..  56
Bảng 4.3.   So sánh tổng thời gian chờ với một số nghiên cứu khác  ……..  58
DANH MỤC HÌNH,  BIỂU ĐỒ
Hình 1.1.   Tương hợp khi phương pháp A cho kết quả đúng bảng phương 
pháp B và góc α = 45
0
…………………………………………………….  18
Biểu đồ 3.1.   Tương quan thời gian chờ do cán bộ y tế ghi nhận và người 
nhà người bệnh tự ghi nhận  …………………………………………….  51
Biểu đồ 3.2.   Sự đồng nhất của 02 phương pháp đo thời gian chờ người bệnh 
khám tại bệnh viện đa khoa Phú Thọ  ……………………………….  52
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.  Bộ Y Tế (2014), Giảm phiền hà và thời gian chờ đợi khi đi khám, chữa 
bệnh truy cập ngày, tại trang web 
http://moh.gov.vn/news/Pages/TinKhacV2.aspx?ItemID=455.
2.  Chính Phủ  (2006), Quy định quyền tự  chủ, tự  chịu trách nhiệm về  thực 
hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với sự  nghiệp 
công lập, Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006, chủ biên.
3.  Nguyễn Đức Thành (2006),  nghiên cứu về  sự  hài lòng của  người bệnh
nằm nội trú về chất lượng chăm sóc sức khỏe tại các bệnh viện Hòa Bình.
4.  Đỗ Nguyên Phương (1998), "Về vấn về xây dựng và thực hiện thiết chế
dân chủ ở  các bệnh viện, Một số  vấn đề xây dựng ngành y tế  phát triển 
ở Việt Nam", Nhà xuất bản y học Hà Nội.
5.  Nguyễn Thị  Ly và cộng sự  (2007),  Thời gian chờ  đợi khám bệnh tại 
các bệnh viện tỉnh Hải Dương.
6.  Phạm Nhật Yên (2008), Nghiên cứu sự hài lòng của người bệnh về chất 
lượng  khám  chữa bệnh  tại  Khoa  khám  bệnh  theo  yêu cầu, Bệnh  viện 
Bạch Mai.
7.  Lý Thị  Thúy (2014), "Đánh giá sự  hài lòng  của người bệnh, người nhà 
người bệnh với các dịch vụ y tế tại khoa khám bệnh, BV Bạch Mai năm 
2014".
8.  Michael M, Schaffer SD, Egan PL và các cộng sự. (2013), "Improving 
wait times and patient satisfaction in primary care".
9.  Michele  Preyde,  Kim  Crawford  và  Laura  Mullins  (2010),  "Patients' 
satisfaction  and  wait  times  at  Guelph  General  Hospital  Emergency 
Department before and after implementation of a process improvement 
project". 
10.  Bộ Y Tế  (2012), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế  năm 2012, Bộ  Y 
Tế Việt Nam.
11.  Bộ Y Tế (1997), Quy chế bệnh viện, Nhà xuất bản y học.
12.  Ngô  Thị  Ngoãn  (2002),  Nghiên  cứu  sự  hài  lòng  của  người  bệnh  và 
người nhà tại khoa khám bệnh tại một số bệnh viện.
13.  Naiker,  Ugenthiri,  Gerry  FitzGerald  và  các  cộng  sự.  (2017),  Time  to 
Wait:  A  Systematic  Review  of  Strategies  That  Affect  out-Patient 
Waiting  Times,  Australian  Health  Review:  A  Publication  of  the 
Australian Hospital Association.
14.  Nguyễn  Thị  Hoàng  Vân  Nguyễn  Thị  Ngọc  Hân,  Bùi  Hữu  Minh  Trí 
(2012), "Thời gian chờ  khám bệnh và sự  hài lòng của  người bệnh  tại 
khoa khám bệnh Bệnh viện Tim mạch An Giang".
15.  Phạm Nhật Yên (2008),  Đánh giá sự  hài lòng của người bệnh về  chất 
lượng dịch vụ  khám chữa bệnh tại khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu 
của bệnh viện Bạch Mai, Đại học Y Tế Công Cộng.
16.  Bệnh viện đa khoa Phú Thọ  (2017),  Giới thiệu về  Bệnh viện đa khoa 
Phú Thọ, truy cập ngày, tại trang web 
http://benhviendakhoatinhphutho.vn/bai-viet/Cac-bai-viet-truc-tieptren-menu/116/gioi-thieu.html.
17.  Bùi  Văn  Lệnh  Lưu  Ngọc  Hoạt,  Trương  Quang  Trung  (2009),  "Thời 
gian chờ  đợi của người bệnh & gia đình của họ  trong quy trình khám 
bệnh tại khoa khám bệnh cấp cứu, bệnh viện Đại Học Y Hà Nội".
18.  Nguyễn Thị  Ngọc Hân, Nguyễn Thị  Hoàng Vân và Bùi Hữu Minh Trí 
(2012), Thời gian chờ đợi khám bệnh và sự hài lòng của người bệnh tại 
khoa khám bệnh BVTM An Giang 4-5/2012, Bệnh viện Tim Mạch An 
Giang. 
19.  M.-J. Lu, Zhong, W.-H., Liu, Y.-X., Miao, H.-Z., Li, Y.-C., & Ji, M.-H 
(2016), "Sample Size for Assessing Agreement between Two Methods 
of Measurement by Bland-Altman Method",  The International Journal 
of Biostatistics, 12(2).
20.  Trịnh Thị  Mến (2014), Thực trạng khám chữa bệnh và sự  hài lòng của 
người  bệnh  ngoại  trú  tại  khoa  khám  bệnh,  bệnh  viện  đa  khoa  Đông 
Hưng, Thái Bình năm 2014, Luận văn thạc sỹ  Quản lý bệnh viện, Đại 
học Y tế công cộng.
21.  Đào Thị  Ngọc (2013),  Thời gian chờ  khám bệnh của  người bệnh  đến 
khám tại khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu của Bệnh viện Bạch Mai 
năm 2013, Khóa luận cử nhân y học, Đại học Thăng Long.
22.  Frank.L.Cole  (2000),  "Determinants  of  patient  waiting  time  in  the 
general  outpatient  department  of  a  tertiary  health  institution  in 
Australia".
23.  Nguyễn Thái Hà (2001),  Sự  hài lòng của người bệnh sử  dụng thẻ  bảo 
hiểm y tế  về  chất lượng dịch vụ  y tế  tại bệnh viện Nguyễn Trãi thành 
phố Hồ Chí Minh năm 2001 và một số yếu tố liên quan, Luận văn Thạc 
sỹ y học, Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh.
24.  Đàm Thị  Thúy Dung (2014),  Thời gian khám bệnh của người bệnh và 
tổ  chức hoạt động của khoa khám bệnh, bệnh viện đa khoa Vân Đình 
năm 2014, Đại học Y Hà Nội.
25.  Lê  Thanh  Chiến,  Huỳnh  Thị  Thanh  Trang  và  Đỗ  Công  Tâm  (2012), 
"Khảo sảt quy trình khám chữa bệnh tại Khoa Khám bệnh  –  bệnh viện 
cấp cứu Trưng Vương", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh.
26.  Nguyễn Thị  Thu Hà (2015), Thời gian sử dụng dịch vụ của người bệnh 
và một số  yếu tố  liên quan tại khoa khám bệnh, bệnh viện đa  khoa Hà 
Đông, Hà Nội năm 2014, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội. 
27.  Peregrin  Spielholz, Barbara  Silverstein, Michael  Morgan  và các  cộng 
sự.  (2001),  "Comparison  of  self-report,  video  observation  and  direct 
measurement  methods  for  upper  extremity  musculoskeletal  disorder 
physical risk factors", Ergonomics, 44(6), tr. 588-613.
28.  Stéphanie A. Prince, Kristi B. Adamo, Meghan E. Hamel và các cộng 
sự.  (2008),  "A  comparison  of  direct  versus  self-report  measures  for 
assessing  physical  activity  in  adults:  a  systematic  review", 
International  Journal  of  Behavioral  Nutrition  and  Physical  Activity ,
5(1), tr. 56.