Sử dụng phương pháp did để đánh giá hiệu quả can thiệp cải thiện kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi sau 2 năm can thiệp bằng truyền thông giáo dục sức khỏe

Sử dụng phương pháp did để đánh giá hiệu quả can thiệp cải thiện kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi sau 2 năm can thiệp bằng truyền thông giáo dục sức khỏe.Bệnh Tay chân miệng (TCM) là bệnh truyền nhiễm lây từ người sang ng_ười, dễ gây thấnh dịch do vi^ rút đường ruột gây ra. Bệnh TCM lây theo đường tiêu hóa, nguồn lây trực tiếp từ nước bọt, phỏng nước và phân của trẻ nhiễm bệnh, hoặc gián tiếp qua nước, thực phẩm, tay bẩn bị lihiem phân cùa người bệnh. Bệnh có tỷ lệ tử vong cao và đế lại nhiều di chứng nếu không đước phát hiện sớm và xử lý kịp thời [2]. Bệnh chưa có vằc xin dự phòng và thuôc điều trị đặc hiệu, nên nâng cao kiến thức, thực hành của bà mẹ là cần thiết đệ’ phòng bệnh TCM. Một nghiên cứu can thiệp cộng đồng có đối chứng đã được thực hiện tại xã Án Lão, huyện Bình Lục, tĩnh Hà Nam từ tháng 6/2013 đến tháng 12/2015 nhằm cải thiện kiến thức, thực hành phòng chống bệnh TCM của bà mẹ có con dưới 5 tụổi. Phương pháp DID (Difference in Difference) đươc sử dụng đê’ đanh giá hiệu quà can thiệp cài thiện kiến thức, thực hành ph0ng_ chong bệnh TCM của các bà mẹ có con dưới 5 tuoi sau 2 liăm can thiệp bằng truyền thông giáo dục sức khoẻ. Kết quả cho thấy: cỏ sự khác biệt rõ rệt vê kiến thức và thực hành phòng chống bệnh TCM của các bà mẹ tại xã can thiệp và xã đối chứng giữa trước và sau can thiệp. Sau can thiệp, kien thức phòng chống bệnh TCM cao gấp 320,32 Lân so với nhóm đốl chứng có ý nghĩa thống kê (với 95%CI: 42,295-425,95); khả năng nhóm can thiệp có thực hành phòng chống bệnh TCM cao gấp 436,10 lần so vá nhóm đối chứng (với 95%CI: 68,480-777,11).

Bệnh Tay – chân – miệng (TCM) là một bệnh truyền nhiễm lây từ người sang người, dễ gây thành dịch do VI rút đường ruột gây ra. Bệnh lây chủ yếu theo đường tiêu hóa, nguồn lây chính từ nước bọt, phỏng nước và phân của trẻ nhiễm bệnh. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng thường gặp ở trẻ dưới 5 tuổi. Bệnh TCM chưa co vắc xin dự phòng và thuốc điều trị đặc hiệu, việc điều trị chu yếu là điều trị triệu chứng và biến chứng, vì vậy nâng cao kiến thức, thực hành của bà mẹ về bệnh TCM có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phòng bệnh [5]. Đê’ giúp cho ngành y te có cơ sở xây dựng chương trình truyền thông giáo dục sức khoẻ về phòng bệnh TCM phù hỡp và hiệu quả, nâng cao kiến thức, thực hành phòng bệnh TCM chúng tôi tiến hành nghiên cứu "Sử dụng phương pháp did để đánh giá hiệu quả can thiệp cải thiện kiến thức, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi sau 2 năm can thiệp bằng truyền thông giáo dục sức khỏe'. Mục tiêu cùa nghiên cứu này: sử dụng phương pháp DID (Difference in Difference) đế đánh giá hiệu quả can thiệp cải thiện kiến thức, thực hành phòng chống bệnh TCM cùa bà mẹ có con dưới 5 tuổi sau 2 năm can thiệp – đây lẩ phương pháp mới trong đánh giá hiệu quả can thiệp đảm bảo độ tin cậy

MÃ TÀI LIỆU

YHHCM.00328

Giá :

10.000đ

Liên Hệ

0915.558.890