Khóa luận tốt nghiệp Đại học Kiến thức, thực hành tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan ở người bệnh đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viên E Trung ương năm 2019.Đái tháo đường type 2 là một bệnh nội tiết và rối loạn chuyển hóa đang ngày càng gia tăng trên khắp thế giới, không chỉ xuất hiện ở các nước phát triển nữa mà xuất hiện ngày càng nhiều ở các nước đang phát triển [37]. Đái tháo đường đang trở thành một vấn đề lớn của y học, gây những ảnh hướng xấu tới sức khỏe, làm suy giảm sức lao động, tăng tỉ lệ tử vong, giảm tuổi thọ của bệnh nhân và là gánh nặng cho nền kinh tế – xã hội [2]. Tại Việt Nam, từ năm 2002 đến năm 2012, tỉ lệ mắc đái tháo đường (ĐTĐ) tăng gấp đôi từ 2,7 lên 5,4%, dự kiến tới năm 2030, số người mắc Đái tháo đường ở Việt Nam sẽ lên đến con số 3,42 triệu người [3]. Trên thế giới, theo báo cáo, tới năm 2015 có khoảng 8,8 % dân số trưởng thành mắc bệnh Đái tháo đường, tỉ lệ tử vong hàng năm ước tính khoảng 5 triệu người mỗi năm, ĐTĐ đã và đang trở thành một đại dịch trên thế giới [14]. Đái tháo đường là một căn bệnh nặng, phải điều trị lâu dài, nhiều biến chứng nguy hiểm và gần như không thể tránh khỏi, tuy nhiên chúng ta có thể làm chậm tiến triển của các biến chứng này cũng như mức độ của biến chứng bằng cách quản lý tốt bệnh ĐTĐ [2]. Tuy nhiên hiện nay, điều kiện nhân lực y tế chuyên môn về ĐTĐ còn hạn chế, cũng theo Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế năm 2014 cũng chỉ ra, hiện nay, trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ y tế tuyến tỉnh, tuyến cơ sở trong quản lý và điều trị bệnh ĐTĐ còn yếu [3]. Chính vì vậy việc điều trị bệnh ĐTĐ ngoài sự điều trị của các bác sĩ tại bệnh viện thì việc tuân thủ điều trị tại nhà của Bệnh nhân và sự phối hợp của người nhà người bệnh là cực kì quan trọng. Trong điều trị bệnh ĐTĐ, việc tư vấn cho bệnh nhân (BN) là cực kì quan trọng, tuy nhiên hiện nay, phần lớn các nghiên cứu về bệnh ĐTĐ chủ yếu là về kết quả điều trị và đáp ứng các loại thuốc, các nghiên cứu về chế độ ăn, hoạt động thể lực, kiểm soát đường huyết tại nhà và khám định kì còn rất ít. Những câu hỏi đặt ra cho nghiên cứu này là: sự hiểu biết và thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh Đái tháo đường type 2 đang được quản lý tại Khoa Nội tổng hợp – Bệnh viện E như thế nào? Những yếu tố nào ảnh hưởng tới sự tuân thủ điều trị của các người bệnh này? Vì những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Kiến thức, thực hành tuân thủ điều trị và2 một số yếu tố liên quan ở người bệnh đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viên E Trung ương năm 2019” nhằm 2 mục tiêu sau : 1. Mô tả thực trạng kiến thức và thực hành tuân thủ điều trị của người bệnh đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại tại Khoa Nội tổng hợp – Bệnh viện E năm 2019. 2. Xác định một số yếu tố liên quan đến thực hành tuân thủ điều trị của đối tượng nghiên cứu Đái tháo đường type 2 là một bệnh nội tiết và rối loạn chuyển hóa đang ngày càng gia tăng trên khắp thế giới, không chỉ xuất hiện ở các nước phát triển nữa mà xuất hiện ngày càng nhiều ở các nước đang phát triển [37]. Đái tháo đường đang trở thành một vấn đề lớn của y học, gây những ảnh hướng xấu tới sức khỏe, làm suy giảm sức lao động, tăng tỉ lệ tử vong, giảm tuổi thọ của bệnh nhân và là gánh nặng cho nền kinh tế – xã hội [2].
MÃ TÀI LIỆU
|
CAOHOC.2022.00299 |
Giá :
|
50.000đ
|
Liên Hệ
|
0978.770.836
|
Tại Việt Nam, từ năm 2002 đến năm 2012, tỉ lệ mắc đái tháo đường (ĐTĐ) tăng gấp đôi từ 2,7 lên 5,4%, dự kiến tới năm 2030, số người mắc Đái tháo đường ở Việt Nam sẽ lên đến con số 3,42 triệu người [3]. Trên thế giới, theo báo cáo, tới năm 2015 có khoảng 8,8 % dân số trưởng thành mắc bệnh Đái tháo đường, tỉ lệ tử vong hàng năm ước tính khoảng 5 triệu người mỗi năm, ĐTĐ đã và đang trở thành một đại dịch trên thế giới [14].
Đái tháo đường là một căn bệnh nặng, phải điều trị lâu dài, nhiều biến chứng nguy hiểm và gần như không thể tránh khỏi, tuy nhiên chúng ta có thể làm chậm tiến triển của các biến chứng này cũng như mức độ của biến chứng bằng cách quản lý tốt bệnh ĐTĐ [2]. Tuy nhiên hiện nay, điều kiện nhân lực y tế chuyên môn về ĐTĐ còn hạn chế, cũng theo Báo cáo chung tổng quan ngành Y tế năm 2014 cũng chỉ ra, hiện nay, trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ y tế tuyến tỉnh, tuyến cơ sở trong quản lý và điều trị bệnh ĐTĐ còn yếu [3]. Chính vì vậy việc điều trị bệnh ĐTĐ ngoài sự điều trị của các bác sĩ tại bệnh viện thì việc tuân thủ điều trị tại nhà của Bệnh nhân và sự phối hợp của người nhà người bệnh là cực kì quan trọng.
Trong điều trị bệnh ĐTĐ, việc tư vấn cho bệnh nhân (BN) là cực kì quan trọng, tuy nhiên hiện nay, phần lớn các nghiên cứu về bệnh ĐTĐ chủ yếu là về kết quả điều trị và đáp ứng các loại thuốc, các nghiên cứu về chế độ ăn, hoạt động thể lực, kiểm soát đường huyết tại nhà và khám định kì còn rất ít. Những câu hỏi đặt ra cho nghiên cứu này là: sự hiểu biết và thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh Đái tháo đường type 2 đang được quản lý tại Khoa Nội tổng hợp – Bệnh viện E như thế nào? Những yếu tố nào ảnh hưởng tới sự tuân thủ điều trị của các người bệnh này? Vì những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Kiến thức, thực hành tuân thủ điều trị và2 một số yếu tố liên quan ở người bệnh đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại Bệnh viên E Trung ương năm 2019” nhằm 2 mục tiêu sau :
1. Mô tả thực trạng kiến thức và thực hành tuân thủ điều trị của người bệnh đái tháo đường type 2 điều trị ngoại trú tại tại Khoa Nội tổng hợp – Bệnh viện E năm 2019.
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến thực hành tuân thủ điều trị của đối tượng nghiên cứu
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Mục tiêu kiểm soát các chỉ số ở bệnh nhân đái tháo đường theo IDF 2005
Bảng 1.2 Mục tiêu điều trị bệnh đái tháo đường qua Glucose, HbA1C
Bảng 1.3 Mục tiêu kiểm soát huyết áp
Bảng 1.4 Nồng độ Lipid được khuyến cáo trong điều trị bệnh đái tháo đường
Bảng 3.1 Đặc điểm chung của người bệnh
Bảng 3.2 Đặc điểm về tiền sử mắc bệnh của người bệnh
Bảng 3.3 Hỗ trợ của người thân về tuân thủ điều trị
Bảng 3.4 Thực trạng lo âu của bệnh nhân
Bảng 3.5 Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về bệnh ĐTĐ
Tuân thủ dùng thuốc của người bệnh
Bảng 3.6 Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về sử dụng thuốc ĐTĐ, kiểm tra đường
máu và tái khám định kỳ
Bảng 3.7 Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về thực phẩm nên ăn và cách chế biến
Bảng 3.8 Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về thực phẩm nên hạn chế và cách
chế biến
Bảng 3.9 Kiến thức về luyện tập thể lực
Bảng 3.10 Tình hình sử dụng thuốc hiện tại
Bảng 3.11 Tuân thủ dùng thuốc của người bệnh
Bảng 3.12 Tuân thủ kiểm soát đường huyết và khám định kỳ của người bệnh
Bảng 3.13 Tuân thủ dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu đối với các thực phẩm và
cách chế biến nên ăn
Bảng 3.13 Tuân thủ dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu đối với các thực phẩm và
cách chế biến nên ăn
Bảng 3.14 Tuân thủ dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu đối với các thực phẩm và
cách chế biến nên hạn chế
Bảng 3.15 Tuân thủ hoạt động thể lực của người bệnh
Bảng 3.16 Lý do không tuân thủ các chế độ điều trị của người bệnh
Bảng 3.17 Đánh giá tổng quan về tuân thủ điều trị
Bảng 3.18 Liên quan giữa yếu tố cá nhân với tuân thủ dùng thuốcBảng 3.19 Liên quan giữa yếu tố cá nhân với tuân thủ kiểm soát đường huyết và khám
định kì
Bảng 3.20 Liên quan giữa yếu tố cá nhân với tuân thủ dinh dưỡng
Bảng 3.21 Liên quan giữa yếu tố cá nhân với tuân thủ hoạt động thể lực
Bảng 3.22 Liên quan giữa yếu tố cá nhân với tuân thủ chung
Biểu đồ 1. Đánh giá chung về tuân thủ điều trị
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………………. 1
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN ……………………………………………………………………………. 3
1.1. Bệnh đái tháo đường ……………………………………………………………………………….. 3
1.1.1 Định nghĩa ……………………………………………………………………………………………. 3
1.1.2 Dịch tễ đái tháo đường type 2 …………………………………………………………………. 3
1.1.3 Chẩn đoán …………………………………………………………………………………………….. 3
1.1.4 Phân loại ………………………………………………………………………………………………. 4
1.2. Điều trị và tuân thủ điều trị đái tháo đường type 2 ……………………………………. 5
1.2.1 Nguyên tắc chung ………………………………………………………………………………….. 5
1.2.2 Mục tiêu điều trị ……………………………………………………………………………………. 5
1.2.3 Lựa chọn phối hợp thuốc ……………………………………………………………………….. 5
1.2.4 Kiểm soát đa yếu tố ở bệnh nhân đái tháo đường type 2 …………………………….. 6
1.3. Một số yếu tố ảnh hưởng tới việc điều trị đái tháo đường ……………………………….. 12
1.4. Một số nghiên cứu liên quan …………………………………………………………………… 14
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………. 18
2.1 Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu……………………………………………… 18
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………………… 18
2.1.2 Địa điểm nghiên cứu ……………………………………………………………………………. 18
2.1.3 Thời gian nghiên cứu …………………………………………………………………………… 18
2.2 Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………………………. 18
2.2.1 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………………………. 18
2.2.2 Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu………………………………………………………… 18
2.3 Phương pháp thu thập thông tin ……………………………………………………………….. 19
2.3.1 Công cụ thu thập số liệu ……………………………………………………………………….. 19
2.3.2 Kỹ thuật thu thập thông tin……………………………………………………………………. 19
2.4 Công cụ thu thập số liệu ………………………………………………………………………….. 19
2.5 Biến số và chỉ số nghiên cứu ……………………………………………………………………. 20
2.6 Các khái niệm, thước đo và tiêu trí đánh giá: …………………………………………….. 27
2.6.1 Các khái nhiệm ……………………………………………………………………………………. 272.6.2 Thang điểm đánh giá tuân thủ chế độ điều trị ………………………………………….. 28
2.7 Phân tích và xử lý số liệu ………………………………………………………………………… 29
2.8 Đạo đức nghiên cứu ……………………………………………………………………………….. 29
2.9 Sai số và biện pháp khắc phục …………………………………………………………………. 29
2.8.1 Sai số …………………………………………………………………………………………………. 29
2.8.2 Biện pháp khắc phục ……………………………………………………………………………. 30
2.10 Hạn chế nghiên cứu ………………………………………………………………………………. 30
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………………… 31
3.1 Mô tả thực trạng kiến thức và thực hành tuân thủ điều trị ……………………………. 31
3.1.1 Đặc điểm chung của người bệnh ……………………………………………………………. 31
3.1.2 Kiến thức về tuân thủ điều trị của người bệnh …………………………………………. 34
3.1.3 Thực hành tuân thủ điều trị của người bệnh ……………………………………………. 38
3.2 Một số yếu tố liên quan đến thực hành tuân thủ điều trị của người bệnh ……….. 45
3.2.1. Yếu tố liên quan đến việc tuân thủ dùng thuốc ……………………………………….. 45
3.2.2. Yếu tố liên quan đến việc tuân thủ kiểm soát đường huyết và khám định kì . 47
3.2.3 Yếu tố liên quan đến việc tuân thủ dinh dưỡng ……………………………………….. 48
3.2.4 Yếu tố liên quan đến việc tuân thủ hoạt động thể lực ……………………………….. 49
3.2.5. Yếu tố liên quan đến việc tuân thủ chung của người bệnh ……………………….. 51
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN …………………………………………………………………………….. 52
4.1. Kiến thức và thực hành tuân thủ điều trị của đối tượng nghiên cứu ……………… 52
4.1.1. Đặc điểm cá nhân của người bệnh ………………………………………………………… 52
4.1.2. Kiến thức chung của người bệnh ………………………………………………………….. 55
4.1.3. Tuân thủ dùng thuốc ……………………………………………………………………………. 56
4.1.4. Tuân thủ kiểm soát đường huyết và khám sức khỏe định kỳ ……………………… 57
4.1.5. Tuân thủ dinh dưỡng …………………………………………………………………………… 57
4.1.6. Tuân thủ hoạt động thể lực …………………………………………………………………… 59
4.1.7. Tổng hợp chung về tuân thủ điều trị cả 4 nhóm yếu tố của người bệnh ……… 60
4.2. Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị của đối tượng nghiên cứu. ………….. 60
4.2.1. Yếu tố liên quan với tuân thủ dùng thuốc ………………………………………………. 60
4.2.2. Yếu tố liên quan với tuân thủ kiểm soát đường huyết và khám định kỳ …….. 604.2.3. Yếu tố liên quan với tuân thủ dinh dưỡng ……………………………………………… 61
4.2.4. Yếu tố liên quan với tuân thủ hoạt động thể lực ………………………………………. 61
4.2.5. Yếu tố liên quan với tuân thủ chung của người bệnh ………………………………. 62
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………… 63
KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………………………….. 64
TÀI LIỆU THAM KH