Động lực làm việc của điều dưỡng lâm sàng và một số yếu tố ảnh hưởng tại Viện Y dược học dân tộc Thành phố HCM năm 2019.Nhân lực y tế (NLYT) được coi là một phần rất quan trọng của hệ thống y tế, là yếu tố chính bảo đảm hiệu quả và chất lượng dịch vụ y tế, đặc biệt là đội ngũ điều dưỡng lâm sàng. Việc quản lý và điều hành tốt đội ngũ điều dưỡng lâm sàng không những giúp nâng cao chất lượng dịch vụ y tế mà còn tăng cường công bằng trong chăm sóc sức khỏe và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực. Trong đó, việc tìm hiểu và nâng cao động lực làm việc của điều dưỡng lâm sàng đóng vai trò quan trọng, có ý nghĩa đặc biệt trong việc tăng hiệu quả thực hiện cung cấp dịch vụ của các bệnh viện. Động lực làm việc là yếu tố tác động trực tiếp hoặc gián tiếp quyết định đến sự thành công, vì chỉ khi mỗi cá nhân trong tổ chức có động lực, có sự tự nguyện sẽ tạo ra động cơ khuyến khích người lao động làm việc, thúc đẩy sự sáng tạo, tăng hiệu quả thực hiện công việc cho bản thân và cho tổ chức. Việc tăng cường tạo động lực làm việc cho điều dưỡng lâm sàng càng cần thiết hơn khi trong thời gian sắp tới các bệnh viện sẽ được giao quyền tự chủ cả về tài chính và nhân lực.
MÃ TÀI LIỆU
|
CAOHOC.2021.00028 |
Giá :
|
50.000đ
|
Liên Hệ
|
0915.558.890
|
Một số nghiên cứu trên thế giới cũng như ở Việt Nam trên các đối tượng nhân lực y tế như bác sĩ, điều dưỡng và nhân viên khối hành chính cho thấy nhân lực y tế có động lực làm việc chưa cao. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tích cực và không tích cực đến động lực làm việc của họ như: chế độ lương, thưởng; đánh giá thực hiện công việc; đào tạo và phát triển; môi trường làm việc; quan hệ với đồng nghiệp và lãnh đạo; công tác quản lý công việc; các chính sách qui định của tổ chức
Viện Y dược học dân tộc (YDHDT) Thành phố Hồ Chí Minh là bệnh viện chuyên khoa Y học cổ truyền đầu ngành của các tỉnh phía Nam, với quy mô 240 giường bệnh kế hoạch nội trú. Bệnh viện gồm có 24 khoa, phòng và trung tâm với hơn 400 cán bộ nhân viên. Theo số liệu báo cáo thống kê của bệnh viện những năm gần đây về tình hình khám chữa bệnh cho thấy số lượng người bệnh đến khám và điều trị năm sau tăng hơn năm trước nhưng nhân lực thì có sự thiếu hụt cả về số lượng và chất lượng so với nhu cầu điều trị của bệnh nhân, đặc biệt là trong nhóm2 điều dưỡng lâm sàng tại các khoa phòng. Mặt khác, trong khoảng 5 trở lại đây (từ năm 2015), viện YDHDT đã tiếp nhận và triển khai nhiều gói dịch vụ y học cổ tuyển không dùng thuốc từ Viện Châm cứu Trung ương và điều này đòi hòi sự tăng cường về năng lực và số lượng điều dưỡng lâm sàng tham gia hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân. Việc này đã góp phần gia tăng áp lực công việc cho điều dưỡng lâm sàng trong khi chế độ tiền lương và các khoản phúc lợi chưa đáp ứng được nhu cầu của họ và đây cũng là một vấn đề đáng quan tâm tại bệnh viện. Đặc biệt, có một số lượng nhất định NLYT của bệnh viện (bao gồm bác sĩ và điều dưỡng lâm sàng) đã xin chuyển công tác sang các đơn vị khác, đặc biệt là các bệnh viện tư cũng khiến vấn đề duy trì và động viên nguồn nhân lực điều dưỡng điều dưỡng càng trở thành ưu tiên trọng tâm của bệnh viện. Dựa trên các vấn đó, câu hỏi đặt ra dành cho bệnh viện đó là động lực làm việc của điều dưỡng lâm sàng đang công tác tại VYHDT hiện nay như thế nào? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến động lực làm việc của đội ngũ điều dưỡng lâm sàng? Từ đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu về “Động lực làm việc của điều dưỡng lâm sàng và một số yếu tố ảnh hưởng tại Viện Y dược học dân tộc Thành phố HCM năm 2019” với hy vọng kết quả nghiên cứu này nhằm giúp cho lãnh đạo bệnh viện có thêm thông tin, từ đó đề ra những chính sách, biện pháp khuyến khích, động viên, duy trì và phát triển đội ngũ điều dưỡng lâm sàng
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………………1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………………….3
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………………………………………4
1.1. Khái niệm động lực làm việc………………………………………………………………….4
1.2. Những lý thuyết về động lực ………………………………………………………………….5
1.2.1. Học thuyết nhu cầu của Abraham Maslow …………………………………………5
1.2.2. Lý thuyết hai yếu tố do Frederick Herzberg ……………………………………….6
1.2.3. Thuyết kỳ vọng của Vitor Vroom ……………………………………………………..7
1.2.4. Thuyết công bằng của Jstacy Adam…………………………………………………..7
1.3. Các phương hướng tạo động lực cho người lao động ………………………………..7
1.4. Các công cụ tạo động lực cho người lao động ………………………………………….8
1.4.1. Công cụ tài chính…………………………………………………………………………….8
1.4.2. Các công cụ phi tài chính …………………………………………………………………9
1.4.3. Lợi ích của việc tạo động lực làm việc………………………………………….10
1.5. Một số phương pháp và công cụ đo lường động lực làm việc …………………..11
1.6. Một số nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về động lực làm việc và các yếu
tố ảnh hưởng của cán bộ y tế nói chung và điều dưỡng nói riêng…………………….13
1.6.1. Các nghiên cứu về động lực làm việc ………………………………………………13
1.6.2. Các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng tới động lực làm việc…………..14
1.7. Khung lý thuyết ………………………………………………………………………………….16
1.8. Giới thiệu về Viện Y dược học dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh ……………..18
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………1
2.1. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………………….19
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu …………………………………………………………19
2.3. Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………………………………….19
2.4. Cỡ m u và cách chọn m u……………………………………………………………………20
2.4.1. Cấu phần định lượng ……………………………………………………………………..20ii
2.4.2. Cấu phần định tính ………………………………………………………………………..20
2.5. Phương pháp và công cụ thu thập số liệu ……………………………………………….20
2.5.1. Thu thập thông tin định lượng…………………………………………………………20
2.5.2. Thu thập thông tin định tính……………………………………………………………21
2.6. Các biến số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá……………………………………….22
2.6.1. Biến số nghiên cứu định lượng ……………………………………………………….22
2.6.2. Các chủ đề nghiên cứu định tính……………………………………………………..22
2.6.3. Tiêu chuẩn đánh giá ………………………………………………………………………22
2.7. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu………………………………………………….23
2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu………………………………………………………….24
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………………..25
3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu…………………………………………….25
3.2. Động lực làm việc của điều dưỡng lâm sàng…………………………………………..26
3.2.1. Động lực làm việc với yếu tố hài lòng với công việc …………………………26
3.2.2. Động lực làm việc với yếu tố cam kết với tổ chức …………………………….28
3.2.3. Động lực làm việc với yếu tố sự tận tâm…………………………………………..29
3.2.4. Tỷ lệ điều dưỡng lâm sàng có động lực làm việc ………………………………30
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của điều dưỡng lâm sàng …….31
3.3.1. Nhân khẩu học………………………………………………………………………………31
3.3.2. Thu nhập và các chế đố đãi ngộ khác……………………………………………….33
3.3.3. Điều kiện làm việc…………………………………………………………………………35
3.3.4. Đào tạo và phát triển ……………………………………………………………………..36
3.3.5. Quản trị và điều hành …………………………………………………………………….38
3.3.6. Quan hệ trong công việc…………………………………………………………………39
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN……………………………………………………………………………40
4.1. Nội dung nghiên cứu …………………………………………………………………………..40
4.1.1. Động lực làm việc của điều dưỡng lâm sàng …………………………………….40
4.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của điều dưỡng lâm sàng .42
4.2. Hạn chế của nghiên cứu……………………………………………………………………….48iii
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………..49
KHUYẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………………50
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………..51
PHỤ LỤC…………………………………………………………………………………………………..55
Phụ lục 1. Phiếu điều tra …………………………………………………………………………….55
Phụ lục 2. Bộ câu hỏi hướng d n phỏng vấn sâu lãnh đạo bệnh viện ……………….58
Phụ lục 3. Hướng d n phỏng vấn sâu cán bộ quản lý……………………………………..60
Phụ lục 4. Hướng d n thảo luận nhóm điều dưỡng ………………………………………..62
Phụ lục 5. Biến số nghiên cứu …………………………………………………………………….6
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ Y tế (2016), JAHR 2015: Tăng cường YTCS hướng tới bao phủ CSSK
toàn dân.
2. Bộ Y tế (2018), Hội nghị tập huấn công tác quản lý đầu tư xây dựng và trang
thiết bị ngành y tế năm 2018, Đà Nẵng.
3. Bùi Anh Tuấn (2011), Hành vi tổ chức, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc
dân, TP Hồ Chí Minh.
4. Bùi Anh Tuấn và Phạm Thúy Hương (2013), Giáo trình hành vi tổ chức,
Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.
5. BVĐK Công an Nam Định (2015), Báo cáo tổng kết hoạt động bệnh viện
6. Chính phủ (2006), Qui định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập ,số 43/2006/NĐ-CP, chủ biên, chủ biên.
7. Hồ Ngọc Thành (2016), Động lực làm việc của nhân viên y tế và một số yếu tố ảnh hưởng, Bệnh viện đa khoa huyện Tam Nông, Đồng Tháp năm 2016, Luận văn Chuyên khoa II – Tổ chức Quản lý Y tế, Trường Đại học Y tế Công
Cộng, Hà Nội.
8. Hoàng Mạnh Toàn (2013), Thực trạng nguồn nhân lực và một số yếu tố liên quan đến động lực làm việc của điều dưỡng viên lâm sàng Bệnh viện Giao thông vận tải trung ương năm 2013, Thạc sỹ quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế Cộng Cộng, Hà Nội.
9. Huỳnh Ngọc Tuyết Mai (2017), Động lực làm việc và một số yếu tố ảnh hưởng của điều dưỡng tại các khoa lâm sàng bệnh viện bệnh Nhiệt đới,
thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ quản lý bệnh viện – Trường Đại học Y tế công cộng.52
10. Huỳnh Ngọc Tuyết Mai, Nguyễn Đức Thành và Phùng Thanh Hùng (2017),
"Động lực làm việc và một số yếu tố ảnh hưởng của điều dưỡng tại 14 khoa lâm sàng bệnh viện bệnh Nhiệt đới, thành phố Hồ Chí Minh năm 2017", Tạp chí Khoa học Nghiên cứu và Phát triển. 1(1), tr. 69-77.
11. Lê Quang Trí (2013), Thực trạng nguồn nhân lực và một số yếu tố liên quan đến động lực làm việc của điều dưỡng tại bệnh viện đa khoa Đồng Tháp năm2013, Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.
12. Lê Quang Trí (2013), Thực trạng nguồn nhân lực và một số yếu tố liên quan đến động lực làm việc của điều dưỡng tại bệnh viện đa khoa Đồng Tháp năm
2013, Thạc sỹ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế Công Cộng, Hà Nội.
13. Lê Thanh Hà (2011), "Giáo trình quản trị nhân lực (tập 2)", Nhà xuất bản
Lao động – Xã hội, Trường Đại học lao động-xã hội.
14. Nguyễn Hải Sản (2007), Quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất bản tài chính.
15. Nguyễn Hải Sản (2007), Quản trị học, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.
16. Nguyễn Hoàng Sơn (2014), Động lực làm việc và một số yếu tố liên quan đến động lực làm việc của nhân viên y tế tại bệnh viện đa khoa Lấp Vò, Đồng Tháp năm 2014, Trường Đại học y tế công cộng, Hà Nội.
17. Nguyễn Hồng Vũ (2017), Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến động lực làm việc của điều dưỡng tại các khoa hồi sức cấp cứu, bệnh viện Nhi trung ương năm 2017 Trường ĐH Y tế công cộng.
18. Nguyễn Ngọc Quân và Nguyễn An Điềm (2008), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất bản lao động – xã hội.
19. Nguyễn Thanh Hội (2008), Giáo trình nghệ thuật lãnh đạo và động viên, http://www.ebook/edu/vn/?page=1.12&view=23492.
20. Nguyễn Thị Kim Huệ (2016), Tạo động lực lao động cho điều dưỡng viên tại bệnh viện Nhi trung ương, Trường ĐH Lao động Xã hội.53
21. Nguyễn Văn Tuấn (2017), Động lực làm việc của nhân viên khối phòng ban – hỗ trợ tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp và một số yếu tố ảnh hưởng năm
2017. Luận văn thạc sĩ quản lý bệnh viện – Trường Đại học Y tế công cộng.
22. Nguyễn Việt Triều (2015), Động lực làm việc và một số yếu tố liên quan của nhân viên y tế, tại bệnh viện đa khoa Hoàn Mỹ, Minh Hải, Cà Mau năm 2015, Trường Đại học y tế công côgj, Hà Nội.
23. Nguyễn Viết Tuân (2018), Động lực làm việc của điều dưỡng và một số yếu tố ảnh hưởng tại bệnh viện đa khoa khu vực Ngọc Lặc tỉnh Thanh Hoá năm 2018. Luận văn thạc sĩ quản lý bệnh viện – Trường Đại học Y tế công cộng.
24. Phạm Xuân Anh Đào (2018), Động lực làm việc và một số yếu tố ảnh hưởng của bác sĩ tại bệnh viện quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ quản lý bệnh viện – Trường Đại học Y tế công cộng.
25. Phùng Diệu Linh (2012), Sự cần thiết phải tạo động lực cho người lao động