Thực trạng nhân lực y tế và hoạt động khám chữa bệnh của một số bệnh viện huyện thuộc tỉnh Hòa Bình năm 2014

Luận Văn thạc sĩ y học Thực trạng nhân lực y tế và hoạt động khám chữa bệnh của một số bệnh viện huyện thuộc tỉnh Hòa Bình năm 2014.Con người là thành tố quan trọng của mọi tổ chức, cơ quan nhằm đảm bảo đạt được mục tiêu đã đề ra. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) nguồn nhân lực là yếu tố cơ bản cho mọi thành tựu y tế [1].

MÃ TÀI LIỆU

 CAOHOC.2017.00068

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Ở quy mô toàn cầu nguồn nhân lực y tế đang có một sự thiếu hụt nghiêm trọng. Theo ước tính của WHO có 57/192 quốc gia thiếu hụt NVYT. Việt Nam không chỉ thiếu hụt nguồn nhân lực y tế mà còn có sự phân bố nhân lực không đều giữa các vùng miền và ở nhiều bệnh viện trong cả nước[2].
Hiện nay các bệnh viện huyện,các Trung tâm y tế quận,huyện,thị xã và Trạm y tế Bệnh viện huyện là một mắt xích trọng yếu trong mạng lưới khám chữa bệnh, là cấp trung chuyển giữa y tế trung ương với y tế cơ sở. Bệnh viện huyện chính là nơi đầu tiên tiếp nhận điều trị nội trú với các kỹ thuật cơ bản và các bệnh thông thường. Bệnh viện huyện là cơ sở khám chữa bệnh gần dân nhất, cung cấp các dịch vụ khám chữa bệnh cơ bản nhất, thuận tiện nhất. Tuy nhiên trên thực tế tỷ lệ người dân đến khám chữa bệnh tại bệnh viện huyện chưa cao trong khi đó tỷ lệ bệnh nhân phải chuyển tuyến trong quá trình điều trị nội trú tại bệnh viện huyện là khá cao. Có nhiều lý do dẫn đến tình trạng này, trong đó có lý do về sự lựa chọn dịch vụ khám chữa bệnh của người dân, có lý do về cơ sở hạ tầng, có lý do về trang thiết bị y tế, nguồn lực đầu tư cho các hoạt động khám chữa bệnh, có lý do về trình độ chuyên môn, khả năng xử trí của cán Bộ Y tế trong chẩn đoán và điều trị[3].
Hòa Bình là một tỉnh miền núi, cách thủ đô Hà Nội 73 km, có địa hình núi trung bình, chia cắt phức tạp. Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 4.608,7 km², chiếm 1,41% tổng diện tích tự nhiên của Việt Nam với dân số là 817.400 người. Hòa Bình là một trong bốn tỉnh của Việt Nam mà trong đó có người Việt (Kinh) không chiếm đa số, đồng thời tỉnh này cũng được coi là thủ phủ của người Mường, vì phần lớn người dân tộc Mường sống tập trung chủ yếu ở đây. Những năm qua, kinh tế-xã hội của tỉnh Hòa Bình có sự chuyển biến mạnh mẽ với tăng trưởng bình quân giai đoạn 2009-2014 đạt 10,5%; thu nhập bình quân đầu người tăng từ 11,4 triệu đồng năm 2009 lên 28,3 triệu đồng năm 2014[4], [5], [6].
Hòa Bình là tỉnh miền núi, đa dân tộc, kinh tế chưa phát triển. Những năm trước, chính sách tuyển dụng, thu hút nhân tài chưa hấp dẫn được các bác sĩ, dược sĩ đại học về công tác tại tỉnh. Theo Sở Y tế tỉnh Hòa Bình, hiện nay tổng số cán bộ, công chức, viên chức thuộc ngành là 3.035 người, trong đó biên chế tuyến huyện là 1.028 người. Những năm qua, số bác sĩ, dược sĩ về tỉnh công tác rất ít. Công tác xã hội hóa y tế còn nhiều hạn chế trong khi nhu cầu bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho nhân dân ngày càng cao. Mặc dù tuyến y tế cơ sở thời gian qua đã được bổ sung một số bác sĩ, dược sĩ (tốt nghiệp đại học chính quy hay nguồn cử tuyển) nhưng với số lượng ít, cho nên chưa đáp ứng được yêu cầu nhân lực của các đơn vị y tế tuyến cơ sở. Bên cạnh đó, các cơ sở y tế, nhất là tuyến y tế cơ sở công lập luôn trong tình trạng thiếu nhân lực có trình độ đại học trở lên.
Để có một cái nhìn chi tiết về thực trạng nguồn nhân lực y tế và hoạt độngkhám chữa bệnh của các bệnh viện huyện, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng nhân lực y tế và hoạt động khám chữa bệnh của một số bệnh viện huyện thuộc tỉnh Hòa Bình năm 2014”thông qua số liệu thống kê y tế hàngnăm của các bệnh viện huyện thuộc tỉnh Hòa Bình với các mục tiêu nghiên cứucụ thể như sau:
1. Mô tả thực trạng nhân lực y tế của 6 bệnh viện huyện thuộc tỉnh Hòa Bình năm 2014.
2. Phân tích hoạt động khám chữa bệnh trong mối tương quan với nhân lực y tế của một số bệnh viện huyện thuộc tỉnh Hòa Bình năm 2014.

MỤC LỤC Thực trạng nhân lực y tế và hoạt động khám chữa bệnh của một số bệnh viện huyện thuộc tỉnh Hòa Bình năm 2014

ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Đặc điểm đục TTT nhân nâu đen và những khó khăn khi thực hiện phẫu thuật Phaco với nhân nâu đen đục thể thủy tinh 3
1.1.1. Bệnh đục thể thủy tinh 3
1.1.2. Đặc điểm của đục TTT nhân nâu đen 4
1.1.3. Những khó khăn khi thực hiện phẫu thuật Phaco với nhân nâu đen 6
1.2. Một số kỹ thuật Phaco áp dụng trên hình thái đục TTT nhân nâu đen và những BC của phẫu thuật Phaco với nhân nâu đen 7
1.2.1. Một số kỹ thuật Phaco áp dụng trên hình thái đục TTT nhân nâu đen 7
1.2.2. Những biến chứng của phẫu thuật tán nhuyễn TTT nhân nâu đen 10
1.3. Đặc điểm kỹ thuật phương pháp Phaco nhân nâu đen sử dụng đường rạch giác mạc 2,2mm 13
1.3.1. Sự lựa chọn đường rạch giác mạc kích thước nhỏ trong phẫu thuật Phaco nhân nâu đen 13
1.3.2. Kỹ thuật làm giảm tỷ lệ biến chứng khi phẫu thuật Phaco với nhân nâu đen 17
1.4. Tình hình nghiên cứu phẫu thuật Phaco với nhân nâu đen và việc sử dụng đường rạch giác mạc nhỏ trong và ngoài nước 21
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
2.1. Đối tượng nghiên cứu 24
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 24
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 24
2.2. Phương pháp nghiên cứu 24
2.2.1. Loại hình nghiên cứu 24
2.2.2. Cỡ mẫu 25
2.3. Phương tiện nghiên cứu 25
2.3.1. Phương tiện thăm khám 25
2.3.2. Phương tiện phẫu thuật 26
2.3.3. Thuốc phục vụ phẫu thuật 26
2.4. Quy trình nghiên cứu 26
2.4.1. Thu thập thông tin trước phẫu thuật 26
2.4.2. Chuẩn bị bệnh nhân trước phẫu thuật 28
2.4.3. Tiến hành phẫu thuật 28
2.4.4. Chăm sóc bệnh nhân và theo dõi sau phẫu thuật 29
2.5. Phương pháp đánh giá 30
2.6. Biến số nghiên cứu 32
2.6.1. Nhóm biến số về kết quả phẫu thuật phaco nhân nâu đen qua đường rạch giác mạc 2,2mm 32
2.6.2. Nhóm biến số về đặc điểm kỹ thuật phaco nhân nâu đen qua đường rạch giác mạc 2,2mm 33
2.7. Phương pháp xử lý số liệu 33
2.8. Đạo đức trong nghiên cứu 34
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35
3.1. Đặc điểm bệnh nhân 35
3.1.1. Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi 35
3.1.2. Đặc điểm bệnh nhân theo giới 36
3.1.3. Đặc điểm thể thủy tinh trước phẫu thuật 36
3.1.4. Liên quan giữa tuổi và độ cứng của nhân 37
3.1.5. Thị lực trước mổ 37
3.1.6. Đặc điểm nhãn áp trước phẫu thuật 38
3.1.7. Đặc điểm loạn thị trước phẫu thuật 39
3.2. Kết quả phẫu thuật 39
3.2.1. Thị lực nhìn xa không chỉnh kính 39
3.2.2. Nhãn áp sau phẫu thuật 40
3.2.3. Độ loạn thị 41
3.3. Các khó khăn, biến chứng trong và sau phẫu thuật 44
3.3.1. Các khó khăn trong phẫu thuật 44
3.3.2. Các biến chứng trong phẫu thuật 45
3.3.3. Các biến chứng sau phẫu thuật 45
3.3.4. Đánh giá kết quả chung sau phẫu thuật 46
3.4. Đặc điểm về kỹ thuật 46
3.4.1. Đường kính vòng xé bao 46
3.4.2. Thời gian tán nhân trung bình 47
3.4.3. Liên quan giữa thời gian phaco và độ loạn thị gây ra do phẫu thuật 47
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 48
4.1. Đặc điểm bệnh nhân 48
4.1.1. Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi 48
4.1.2. Đặc điểm bệnh nhân theo giới 49
4.1.3. Đặc điểm thể thủy tinh trước phẫu thuật 50
4.1.4. Liên quan giữa tuổi và độ cứng của nhân 50
4.1.5. Thị lực trước mổ 50
4.1.6. Nhãn áp trước mổ 51
4.1.7. Loạn thị trước phẫu thuật 51
4.2. Kết quả phẫu thuật 52
4.2.1. Thị lực nhìn xa không chỉnh kính 52
4.2.2. Nhãn áp sau phẫu thuật 53
4.2.3. Độ loạn thị 54
4.3. Các khó khăn, biến chứng trong và sau phẫu thuật, đánh giá kết quả chung sau phẫu thuật 56
4.3.1. Các khó khăn trong phẫu thuật 56
4.3.2. Biến chứng trong phẫu thuật 58
4.3.3. Biến chứng sau phẫu thuật 58
4.4. Đặc điểm kỹ thuật mổ Phaco với nhân nâu đen qua đường rạch giác mạc 2,2mm 60
4.4.1. Thời gian tán nhân trung bình 60
4.4.2. Đường kính vòng xé bao 61
4.4.3. Thì tạo đường hầm giác mạc 62
4.4.4. Thì xé bao 62
4.4.5. Kỹ thuật chẻ và tán nhuyễn TTT 63
4.4.6. Kỹ thuật xử trí các biến chứng 64
KẾT LUẬN 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Liên quan giữa tuổi và độ cứng TTT 37
Bảng 3.2. Thị lực trước mổ 37
Bảng 3.3. Liên quan giữa thị lực trước mổ và độ cứng của nhân 38
Bảng 3.4. Nhãn áp trước phẫu thuật 38
Bảng 3.5. Độ loạn thị trước phẫu thuật 39
Bảng 3.6. Nhãn áp trung bình sau phẫu thuật tại các thời điểm 40
Bảng 3.7. Độ loạn thị sau phẫu thuật ở các thời điểm 41
Bảng 3.8. Các khó khăn trong phẫu thuật 44
Bảng 3.9. Các biến chứng sau mổ 45
Bảng 3.10. Đánh giá kết quả chung sau phẫu thuật 46
Bảng 3.11. Đường kính vòng xé bao 46
Bảng 3.12. Liên quan giữa thời gian phaco với độ cứng của nhân 47
Bảng 3.13. Liên quan giữa thời gian phaco trung bình và độ loạn thị gây ra do phẫu thuật 47
Bảng 4.1. Tuổi trung bình của bệnh nhân trong các nghiên cứu phẫu thuật phaco nhân cứng 48
Bảng 4.2. Đặc điểm về giới trong một số nghiên cứu 49
Bảng 4.3. Loạn thị giác mạc trung bình trước mổ của 1 số tác giả 52
Bảng 4.4. Loạn thị giác mạc trung bình gây ra do phẫu thuật ở một số tác giả 55
Bảng 4.5. Khó khăn trong phẫu thuật của một số tác giả 57
Bảng 4.6. Biến chứng sau mổ của các tác giả 58
Bảng 4.7. Thời gian sử dụng năng lượng phaco với nhân cứng của một số tác giả 60

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Phân loại bệnh nhân theo tuổi 35
Biểu đồ 3.2. Phân loại bệnh nhân theo giới 36
Biểu đồ 3.3. Phân loại thể thủy tinh trước phẫu thuật 36
Biểu đồ 3.4. Thị lực nhìn xa không chỉnh kính 39
Biểu đồ 3.5. Sự thay đổi loạn thị do phẫu thuật 42
Biểu đồ 3.6. Phân bố loạn thị do phẫu thuật 1 tuần 43
Biểu đồ 3.7. Phân bố loạn thị do phẫu thuật 1 tháng 43
Biểu đồ 3.8. Phân bố loạn thị do phẫu thuật 3 tháng 44