Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại một số trạm y tế xã, phường thuộc 8 tỉnh Việt Nam năm 2015.Quản lý chất thải rắn y tế (QLCTRYT) hiện nay đang là vấn đề y tế công cộng được sự quan tâm các quốc gia trên thế giới. T4ại Việt Nam, lượng chất thải rắn y tế (CTRYT) có xu hướng tăng theo thời gian. Từ năm 2003 đến năm 2012, tổng lượng CTRYT phát sinh hàng năm tại nước ta có sự gia tăng rất mạnh, từ 21.500 tấn đến 164.250 tấn (gấp 7,6 lần trong 10 năm) [1],[2], đặt ra thách thức lớn cho công tác quản lý môi trường ngành y tế nước ta.
MÃ TÀI LIỆU
|
CAOHOC.2017.01482 |
Giá :
|
50.000đ
|
Liên Hệ
|
0915.558.890
|
Nằm trong hệ thống y tế cơ sở, 11.104 trạm y tế (TYT) xã nước ta [3] là các cơ sở khám chữa bệnh ban đầu, thực hiện các dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, tiêm chủng phòng ngừa, sơ cấp cứu cho bệnh nhân cũng như các chương trình y tế quốc gia quan trọng khác. Quá trình hoạt động của các TYT phát sinh các loại CTRYT,xét về khối lượng mỗi TYT thì không nhiều so với bệnh viện (BV) nhưng tổng lượng CTRYT của các TYT trên toàn quốc là khá lớn và vẫn bao gồm các chất thải nguy hại. Do đó, nếu không quản lý triệt để đúng quy trình kỹ thuật , các CTRYT tại TYT cũng có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe con người, gây ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước, cũng như làm mất mỹ quan đô thị [4].
Trong khi thực trạng QLCTRYT tại các BV từ tuyến trung ương, tuyến tỉnh đến tuyến huyện đã được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, thì vấn đề quản lý CTYTtại các TYT chưa được chú ý nhiều. Các nghiên cứu trước chủ yếu được thực hiện
trong phạm vi một hoặc hai huyện rời rạc [5],[11], với những bộ chỉ số nghiên cứu khác nhau giữa các tác giả, do đó, rất khó để so sánh, đối chiếu và tổng hợp thông tin. Ngoài ra, kết quả của các nghiên cứu này có sự chênh lệch lớn giữa các tỷ lệ và mỗi nghiên cứu có mối quan tâm sâu hơn về một số nội dung, hầu như không nghiên cứu nào bao quát toàn bộ các khía cạnh của công tác quản lý chất thải rắn y tế.
Xuất phát từ thực tế trên, đề tài “Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại một số trạm y tế xã, phường thuộc 8 tỉnh Việt Nam năm 2015” được thực hiện nhằm góp phần cung cấp cho các nhà quản lý thêm số liệu về thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại 32 TYT thuộc 8 tỉnh Việt Nam năm 2015, từ đó, đề xuất các giải pháp 2phù hợp trong việc thực hiện công tác QLCTRYT tại các TYT xã, phường. Nghiên
cứu đã được tiến hành với 2 mục tiêu sau:
1. Mô tả thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại 32 trạm y tế xã, phường thuộc 8 tỉnh Việt Nam năm 2015;
2. Mô tả kiến thức về quản lý chất thải rắn y tế và một số yếu tố liên quan của các cán bộ y tế tại 32 trạm y tế xã, phường thuộc 8 tỉnh Việt Nam năm 2015
MỤC LỤC Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại một số trạm y tế xã, phường thuộc 8 tỉnh Việt Nam năm 2015
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………….. ………………………….. ………………………….. …………………….. 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………….. ………………………….. ……………… 3
1.1. Một số vấn đề cơ bản về quản lý chất thải rắn y tế ………………………………. 3
1.1.1. Các khái niệm cơ bản …………………………………………………………………… 3
1.1.2. Phân loại chất thải y tế …………………………………………………………………. 3
1.1.3. Quy trình quản lý chất thải rắn y tế ………………………………………………… 6
1.2. Nguy cơ của chất thải rắn y tế …………………………………………………………… 8
1.3. Tình hình quản lý chất thải rắn y tế …………………………………………………. 13
1.2.1. Trên thế giới ……………………………………………………………………………… 13
1.2.2. Tại Việt Nam …………………………………………………………………………….. 16
1.4. Kiến thức của CBYT về QLCTRYT và các yếu tố liên quan………………. 21
1.3.1. Các nghiên cứu trên thế giới …………………………………………………………… 21
1.3.2. Các nghiên cứu tại Vi ệt Nam …………………………………………………………. 22
1.3.2.1. Các nghiên cứu về kiến thức của CBYT tại các CSYT nói chung ………….. 22
1.3.2.2. Các nghiên cứu về kiến thức của CBYT tại các TYT xã, phường …………… 22
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………. 24
2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ……………………………………………………. 24
2.2. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………….. 24
2.3. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………………… 25
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………………. 25
2.3.2. Cỡ mẫu và cách chọn mẫu ………………………………………………………….. 25
2.3.3. Phương pháp và công cụ thu thập thông tin …………………………………… 28
2.3.4. Biến số – chỉ số nghiên cứu chính ………………………………………………… 30
2.3.5. Công cụ đo lường ………………………………………………………………………. 31
2.3.6. Xử lý và phân tích số liệu …………………………………………………………… 32
2.3.7. Sai số và cách khắc phục …………………………………………………………….. 33
2.4. Đạo đức nghiên cứu ………………………………………………………………………. 34
vi
Chương 3. KẾT QUẢ ………………………….. ………………………….. ………………………….. ……….. 35
3.1. Thông tin chung về các TYT ………………………………………………………….. 35
3.2. Thực trạng công tác quản lý chất thải rắn y tế tại các TYT …………………. 36
3.2.1. Thực trạng công tác tổ chức QLCTRYT ………………………………………. 36
3.2.2. Thực trạng phát sinh CTRYT ……………………………………………………… 37
3.2.3. Thực trạng phân loại, thu gom CTRYT ………………………………………… 38
3.2.4. Thực trạng vận chuyển, lưu giữ CTRYT ………………………………………. 41
3.2.5. Thực trạng xử lý, tiêu hủy CTRYT ………………………………………………. 43
3.3. Kiến thức của CBYT về QLCTRYT và các yếu tố liên quan………………. 46
3.3.1. Thông tin chung về CBYT ………………………………………………………….. 46
3.3.2. Kiến thức cơ bản về QLCTRYT ………………………………………………….. 47
3.3.3. Kiến thức về phân loại CTRYT …………………………………………………… 48
3.3.4. Kiến thức về thu gom CTRYT …………………………………………………….. 48
3.3.5. Kiến thức về vận chuyển, lưu giữ CTRYT ……………………………………. 49
3.3.6. Kiến thức về xử lý, tiêu hủy CTRYT ……………………………………………. 49
3.3.7. Kiến thức chung của CBYT về quản lý chất thải rắn y tế ……………….. 50
3.4. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức của CBYT về QLCTRYT ……….. 52
Chương 4. BÀN LUẬN ………………………….. ………………………….. ………………………….. …….. 53
KẾT LUẬN ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………………. 67
KHUYẾN NGHỊ ………………………….. ………………………….. ………………………….. ………………. 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………….. ………………………….. ………………………….. … 70
vii
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tình hình quản lý CTYT tại các BV một số nước Châu Á năm 2010 …………. 15
Bảng 2.1. Đị a bàn triển khai nghiên cứu ………………………….. ………………………….. …………… 26
Bảng 2.2. Kết quả điều chỉnh bộ công cụ sau khi thử nghiệm ………………………….. ………… 29
Bảng 2.3. Cách tính điểm đánh giá kiến thức của CBYT về QLCTRYT ……………………. 32
Bảng 2.4. Sai số và cách khắc phục sai số ………………………….. ………………………….. ………… 33
Bảng 3.1. Thông tin chung về các TYT tham gia nghiên cứu ………………………….. ………… 35
Bảng 3.2 Tỷ lệ TYT có kế hoạch, phân công, báo cáo, kiểm tra và giám sát công tác
quản lý CTYT ………………………….. ………………………….. ………………………….. ……………. 36
Bảng 3.3. Lượng CTRYT phát sinh năm 2015 ………………………….. ………………………….. …. 37
Bảng 3.4. Thực trạng dụng cụ, phương tiện phân loại, thu gom CTRYT ……………………. 39
Bảng 3.5. Thực trạng phương tiện vận chuyển và khu vực lưu giữ CTYRYT …………….. 41
Bảng 3.6. Thực trạng xử lý, tiêu hủy chất thải y tế tại TYT ………………………….. …………… 44
Bảng 3.7. Thông tin chung của CBYT tham gia nghiên cứu ………………………….. ………….. 46
Bảng 3.8. Tỷ lệ % CBYT đạt các nội dung kiến thức cơ bản về QLCTRYT ………………. 47
Bảng 3.9. Tỷ lệ % CBYT đạt các nội dung kiến thức về phân loại CTRYT ……………….. 48
Bảng 3.10. Tỷ lệ % CBYT đạt các nội dung kiến thức về thu gom CTRYT ……………….. 48
Bảng 3.11. Tỷ lệ % CBYT đạt các nội dung kiến thức về vận chuyển, lưu giữ CTRYT 49
Bảng 3.12. Tỷ lệ % CBYT đạt các nội dung kiến thức về xử lý, tiêu hủy CTRYT ……… 49
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa kiến thức của CBYT về QLCTRYT và một số yếu tố
nhân khẩu học, trình độ, thâm niên, công tác tập huấn ………………………….. ………….. 52
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ % TYT phát sinh từng loại CTRYT ………………………….. …………………. 38
Biểu đồ 3.2. Phân bố tỷ lệ CBYT đạt từng nhóm kiến thức về QLCTRYT ………………… 50
Biểu đồ 3.3. Phân bố tỷ lệ xếp loại kiến thức chung của CBYT về QLCTRYT theo các
yếu tố nhân khẩu học ………………………….. ………………………….. ………………………….. ….. 50
Biểu đồ 3.4. Phân bố tỷ lệ xếp loại kiến thức chung của CBYT về QLCTRYT theo các
yếu tố thuộc lĩnh vực chuyên môn ………………………….. ………………………….. …………… 51
viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Quy trình QLCTRYT trong các CSYT theo QĐ 43/2007 ………………………….. 7
Sơ đồ 1.2. Hướng dẫn phân loại và xử lý từng loại chất thải y tế ………………………….. ……… 7
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 3.1. Thùng đựng chất thải rắn tại TYT Cam Hiệp Bắc – Khánh Hòa …………………. 39
Hình 3.2. Thùng đựng chất thải rắn tại TYT Đại An – Nam Định ………………………….. …. 39
Hình 3.3. Phòng làm việc của TYT xã Hà Đông – Thanh Hóa ………………………….. ………. 40
Hình 3.4. Một góc phòng dược của TYT Cam Tân – Khánh Hòa ………………………….. ….. 42
Hình 3.5. Bể chứa rác thải y tế của TYT Đông Hải – Thanh Hóa ………………………….. ….. 42
Hình 3.6. Một góc khu nhà cũ của TYT Cam Tân – Khánh Hòa ………………………….. …… 42
Hình 3.7. Lò đốt rác TYT Cốc San – Lào Cai ………………………….. ………………………….. …… 45
Hình 3.8. Hố đốt rác lộ thiên của TYT Cốc San – Lào Cai ………………………….. …………….. 45
Hình 3.9. Lò đốt rác TYT Hà Trung – Thanh Hóa ………………………….. …………………………. 45
Hình 3.10. Lò đốt rác TYT Đông Hải – Thanh Hóa ………………………….. ………………………. 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011). Báo cáo Môi trường Quốc gia 2011 -Chất thải rắn, Hà Nội, 3-10 và 83-95.
2. Cục Quản lý môi trường y tế (2012). Báo cáo chuyên đề về công tác quản lý chất thải y tế và định hướng hoạt động trong giai đoạn tới, 5-10.
3. Nguyễn Hữu Hùng (2015). Xử lý chất thải y tế vẫn là gánh nặng cho ngân sách bệnh viện. Tại:http://vihema.gov.vn/xu-ly-chat-thai-y-te-van-la-ganh-nang-cho-ngan-sachbenh-vien.html (truy cập ngày: 12/08/2016).
4. Lê Thị Thanh Hương, Phùng Xuân Sơn và Tô Thị Liên (2013). Quản lý chất thải rắn y tế ở các bệnh viện Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đắk Lắk năm 2012. Y học thực hành, 899-12/2013, 56-57.
5. Đinh Quang Tuấn (2013). Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế và kiến thức, thực hành của cán bộ trạm y tế trên địa bàn Thành phố Việt Trì năm 2011, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng.
6. Nguyễn Bá Tòng (2015). Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại các trạm y tế thuộc huyện Châu Thành, Đồng Tháp năm 2015, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, Trường Đại học Y tế công cộng
7. Phan Thanh Lam, Trần Thị Ngọc Lan và Lã Ngọc Quang (2013). Thực trạng quản lý chất thải rắn tại các Trạm y tế thuộc Trung tâm y tế Huyện Gia Lâm, năm 2013. Tạp chí Y học thực hành, (876) – Số 7/2013,
8. Phan Thị Thu (2015). Thực trạng phân loại, thu gom chất thải rắn y tế và kiến thức, thực hành về phân loại, thu gom chất thải rắn y tế của nhân viên các trạm y tế trên địa bàn thị xã Hoàng Mai, Nghệ An năm 2015, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, 71
9. Nguyễn Thị Huệ Tiên (2012). Nghiên cứu tình hình quản lý và xử lý chất thải y tế tại các trạm y tế thuộc quận Ninh Kiều và huyện Phong Điền năm 2012, Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Y Dược Cần Thơ.
10. Phan Thanh Lam (2013). Thực trạng quản lý chất thải rắn tại các Trạm y tế thuộc Trung tâm y tế Huyện Gia Lâm, năm 2013, Luận văn Thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng.
11. Vũ Quốc Hải (2005). Thực trạng quản lý chất thải y tế, kiến thức về quản lý chất thải y tế của nhân viên trạm y tế xã tại huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình năm 2004, Luận văn thạc sĩ y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng.
12. Bộ Y tế (2007). Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT về việc ban hành Quy chế quản lý chất thải y tế.
13. Thủ tướng Chính phủ (2015). Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/04/2015 của Chính phủ quy định về Quản lý chất thải và phế liệu. Tại:https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Nghi-dinh-38-2015-ND-CP-quan-ly-chat-thai-va-phe-lieu-272929.aspx (truy cập ngày 12/08/2016)
14. WHO (2014). Safe management of wastes from health-care activities (second edition), 3-40, at:http://www.searo.who.int/srilanka/documents/safe_management_of_wastes_fr
om_healthcare_activities.pdf?ua=1 (Access Date: 31/12/2016)
15. WHO (1999). Safe management of wastes from health -care activities, Geneva,
2-8, at:http://www.who.int/injection_safety/toolbox/docs/en/waste_management.pdf(Access Date: 12/08/2016)
16. Bộ Y tế (2010). Quyết định 4448/QĐ-BYT ngày 18/11/2010 của Bộ Y tế vềviệc cho phép công bố nội dung Dự thảo Báo cáo Quản lý các nguy cơ môi trường của Dự án hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện nguồn vốn vay Ngân hàng thế giới. 72
17. Trần Thị Minh Tâm (2007). Thực trạng quản lý, ảnh hưởng của chất thải y tế đối với môi trường trong các bệnh viện huyện tỉnh Hải Dương, Luận án Tiến
sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
18. Viện Trang thiết bị và Công trình y tế (2006). Kết quả điều tra, đánh giá thực trạng tác động môi trường của hệ thống lò đốt chất thải bệnh viện và một số thiết bị phát xạ dùng trong y tế, Hà Nội, 40-50.
19. Nguyễn Võ Hinh (2013). Nguy cơ môi trường ô nhiễm ảnh hưởng sức khỏe do chất thải y tế. Tại:http://www.impe-qn.org.vn/impeqn/vn/portal/InfoDetail.jsp?area=58&cat=1104&ID=6315, (truy cập ngày 01/05/2016).
20. Nguyễn Quý Châu, Đinh Gia Khánh và Đinh Hữu Dung (2005). Nghiên cứu ảnh hưởng của chất thải y tế bệnh viện tỉnh Quảng Nam lên sức khỏe cộng đồng. Tạp chí Y học thực hành, 2 (503), 62.
21. Ngô Quý Châu, Nguyễn Gia Khánh và Đinh Hữu Dung (2005). Nghiên cứu ảnh hưởng của chất thải y tế của bệnh viện tỉnh Việt Trì lên sức khỏe cộng đồng. Tạp chí Y học thực hành, 1 (501), 21-23.
22. Abdul Mujeeb S, Adil MM, Altaf A và cộng sự (2003). Recycling of injection equipment in Pakistan, 24 (2), 145-146 athttp://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/12602701 (Access Date: 11/8/2016)
23. Ministry of Health of Uganda và USAID (2013). Approaches to health care waste management, at:http://pdf.usaid.gov/pdf_docs/PA00JQ62.pdf (Access Date: 12/08/2016)
24. Cục Quản lý môi trường y tế (2015). Sổ tay Hướng dẫn quản lý chất thải y tế trong bệnh viện (Ban hành kèm theo Quyết định số 105/QĐ -MT ngày 03/07/2014 của Cục trưởng Cục Quản lý Môi trường y tế), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.