Luận văn Thực trạng tham gia bảo hiểm y tế của người dân 4 xã thuộc tỉnh Quảng Trị năm 2015.Bảo hiểm y tế (BHYT) là hình thức bảo hiểm đƣợc áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe (CSSK) nhằm đảm bảo chi trả một phần hoặc toàn bộ chi phí khám chữa bệnh cho ngƣời tham gia BHYT khi họ ốm đau, bệnh tật. Quyền lợi của ngƣời tham gia BHYT cũng nhƣ các điều kiện, thủ tục tham gia ngày càng đƣợc hoàn thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi ngƣời dân tiếp cận với BHYT [1]. Thông qua BHYT, ngƣời tham gia đƣợc đảm bảo các quyền lợi về chăm sóc sức khỏe.
MÃ TÀI LIỆU
|
CAOHOC.2017.01419 |
Giá :
|
50.000đ
|
Liên Hệ
|
0915.558.890
|
Tùy mỗi Quốc gia mà phạm vi đối tƣợng bảo hiểm và mức độ bảo hiểm (một phần hay toàn bộ) ở mỗi nƣớc một khác. Tại một số quốc gia nhƣ Việt Nam, Đức, Thái Lan, … nhà nƣớc trợ giá BHYT cho ngƣời nghèo, ngƣời già và trẻ em. Một vài quốc gia khác, ngƣời dân không cần BHYT khi KCB vì dịch vụ y tế đƣợc nhà nƣớc cung cấp hoàn toàn nhƣ Cu Ba, Anh, … [2]. Một số quốc gia khác BHYT tƣ nhân rất phát triển, họ bán BHYT cho những ngƣời có điều kiện kinh tế, và chỉ những ngƣời giàu mới có khả năng đƣợc tiếp cận các dịch vụ y tế tốt nhƣ Mỹ, …
Tại Việt Nam, từ năm 1992, sau khi triển khai thực hiện, chính sách BHYT đã có những bƣớc tiến quan trọng, góp phần tích cực giúp ngƣời bệnh tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Đặc biệt, đối tƣợng tham gia BHYT đã tăng từ 60% năm 2010 lên 65% vào năm 2011 và đến năm 2015 có trên 69 triệu ngƣời tham gia BHYT, đƣa diện bao phủ BHYT lên hơn 76% [3], [4]. Năm 2012, ngƣời nghèo, dân tộc thiểu số tỷ lệ tham gia BHYT đạt 98%, các đối tƣợng đƣợc nhà nƣớc hỗ trợ tham gia BHYT đạt 95% [5]. Mặc dù tỷ lệ bao phủ BHYT tại Việt Nam ngày càng tăng, tuy nhiên việc KCB bằng
BHYT có rất nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến việc sử dụng thẻ BHYT khi KCB nhƣ tinh thần thái độ của nhân viên y tế, trần chi trả, các yếu tố ảnh hƣởng nhƣ dân tộc, tôn giáo, dân trí… [6], [7], [8]. 2
Quảng Trị là một tỉnh miền Trung thuộc vùng Bắc Trung bộ, phần lớn lao động trên địa bàn tỉnh làm việc trong các ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp (năm 2010 chiếm tỷ lệ 55%). Trong thời gian gần đây, Quảng Trị đã thực hiện nhiều các chƣơng trình nhằm cải thiện chất lƣợng hệ thống y tế và nâng cao sức khỏe ngƣời dân. Từ năm 2011 đến năm 2014, tỷ suất chết trẻ em < 1 tuổi đã giảm từ mức 35,4‰ xuống còn 32,4‰, tuy nhiên vẫn còn cao hơn rất nhiều so với cả nƣớc (14,9‰). Từ năm 2010 đến năm 2014, tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em < 5 tuổi (%) giảm từ 19,5% xuống 15,2% – nhƣng vẫn cao hơn so với cả nƣớc (14,5%) [9]. Bên cạnh đó, tỷ lệ bao phủ BHYT ở Quảng Trị đạt mức 79,93% năm 2015 [4], tuy nhiên tỷ lệ ngƣời dân chƣa có thẻ BHYT còn tƣơng đối cao vì một số nguyên nhân. Nhƣ vậy, hƣớng tới mục tiêu bao phủ BHYT toàn dân trên 90% dân số tham gia BHYT vào năm 2020 [10], nghiên cứu này cung cấp những thông tin về thực trạng tham gia BHYT của ngƣời dân và những yếu tố ảnh hƣởng tới sự tham gia BHYT của họ, từ đó đưa ra cái nhìn tổng quan nhất về vấn đề BHYT của tỉnh Quảng Trị và đƣa ra những khuyến nghị, giải pháp can thiệp làm tăng tỷ lệ này. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng tham gia bảo hiểm y tế của người dân 4 xã thuộc tỉnh Quảng Trị năm 2015” với các mục tiêu:
1. Mô tả thực trạng tham gia BHYT của ngƣời dân tại 4 xã tỉnh Quảng Trị năm 2015.
2. Mô tả thực trạng sử dụng BHYT của ngƣời dân tại 4 xã tỉnh Quảng Trị năm 2015.
3. Xác định một số yếu tố liên quan với thực trạng tham gia BHYT từ phía ngƣời dân của ngƣời dân tại 4 xã nêu trên
MỤC LỤC Thực trạng tham gia bảo hiểm y tế của người dân 4 xã thuộc tỉnh Quảng Trị năm 2015
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………………………………… 1
Chƣơng 1: ……………………………………………………………………………………………. 3
TỔNG QUAN ……………………………………………………………………………………… 3
1.1. Các khái niệm chung ……………………………………………………………………. 3
1.1.1. Khái niệm bảo hiểm y tế …………………………………………………………. 3
1.1.2. Nguyên tắc bảo hiểm y tế ……………………………………………………….. 3
1.1.3. Phân loại bảo hiểm y tế …………………………………………………………… 4
1.1.4. Lịch sử chƣơng trình bảo hiểm y tế tại Việt Nam ………………………. 5
1.1.5. Tầm quan trọng của bảo hiểm y tế ……………………………………………. 8
1.2. Bao phủ bảo hiểm y tế ……………………………………………………………….. 10
1.2.1. Thực trạng bao phủ bảo hiểm y tế tại một số quốc gia trên thế giới
……………………………………………………………………………………………………. 10
1.2.2. Thực trạng bao phủ bảo hiểm y tế tại Việt Nam ………………………. 12
1.3. Các yếu tố liên quan đến thực trạng tham gia và sử dụng bảo
hiểm y tế …………………………………………………………………………………………. 18
Chƣơng 2: ………………………………………………………………………………………….. 22
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………… 22
2.1. Địa điểm nghiên cứu ………………………………………………………………….. 22
2.2. Thời gian nghiên cứu: ………………………………………………………………… 22
2.3. Đối tƣợng nghiên cứu ………………………………………………………………… 22
2.3.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ……………………………………………………………… 22
2.3.2. Tiêu chuẩn loại trừ ……………………………………………………………….. 22
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu: …………………………………………………………… 22
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………… 22
2.4.4. Cỡ mẫu ……………………………………………………………………………….. 22
2.4.3. Chọn mẫu ……………………………………………………………………………. 23
2.5. Các biến số trong nghiên cứu ………………………………………………………. 24
2.6. Xử lý và phân tích số liệu …………………………………………………………… 27
2.7. Đạo đức trong nghiên cứu …………………………………………………………… 27
2.8. Khung lý thuyết nghiên cứu ………………………………………………………… 28
Chƣơng 3: ………………………………………………………………………………………….. 29
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………….. 29
3.1. Thông tin chung về đối tƣợng nghiên cứu …………………………………….. 29
3.2. Thực trạng tham gia bảo hiểm y tế của ngƣời dân tại 4 xã tỉnh
Quảng Trị năm 2015 ………………………………………………………………………… 31
3.3. Thực trạng sử dụng bảo hiểm y tế của ngƣời dân tại 4 xã tỉnh
Quảng Trị năm 2015 ………………………………………………………………………… 35
3.4. Một số yếu tố liên quan với thực trạng tham gia bảo hiểm y tế
từ phía ngƣời dân của ngƣời dân tại 4 xã tỉnh Quảng Trị năm 2015 ……….. 37
3.4.1. Hiểu biết của ngƣời dân về bảo hiểm y tế ……………………………….. 37
3.4.2. Khả năng tiếp cận thẻ bảo hiểm y tế ……………………………………….. 40
3.4.3. Chi phí mua thẻ bảo hiểm y tế ……………………………………………….. 43
3.4.4. Mối liên quan giữa thực trạng tham gia bảo hiểm y tế với một số
yếu tố nhân khẩu học …………………………………………………………………….. 44
Chƣơng 4: ………………………………………………………………………………………….. 47
BÀN LUẬN ………………………………………………………………………………………. 47
4.1. Thực trạng tham gia bảo hiểm y tế của ngƣời dân tại 4 xã tỉnh
Quảng Trị năm 2015 ………………………………………………………………………… 47
4.2. Thực trạng sử dụng bảo hiểm y tế của ngƣời dân tại 4 xã tỉnh
Quảng Trị năm 2015 ………………………………………………………………………… 50
4.3. Một số yếu tố liên quan với thực trạng tham gia bảo hiểm y tế
của ngƣời dân tại 4 xã tỉnh Quảng Trị năm 2015 …………………………………. 53
4.3.1. Kiến thức của ngƣời dân về bảo hiểm y tế ………………………………. 53
4.3.2. Khả năng tiếp cận thẻ bảo hiểm y tế ……………………………………….. 55
4.3.3. Chi phí mua thẻ bảo hiểm y tế ……………………………………………….. 57
4.3.4. Mối liên quan giữa thực trạng tham gia bảo hiểm y tế với một số
yếu tố nhân khẩu học …………………………………………………………………….. 59
KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………….. 60
KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………………. 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
CSSK Chăm sóc sức khỏe
HGĐ Hộ gia đình
KCB Khám chữa bệnh
NSNN Ngân sách nhà nƣớc
VHLSS Vietnam Household Living Standard Survey
(Dữ liệu điều tra mức sống dân cƣ Việt Nam)
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tỷ lệ bao phủ BHYT tại Việt Nam, 2013 –2015 ……………………… 14
Bảng 1.2. Thực trạng tham gia BHYT theo các năm tại Việt Nam ……………. 15
Bảng 1.3. Hoạt động BHYT tại Việt Nam qua các năm …………………………… 16
Bảng 2.1. Các biến số trong nghiên cứu ………………………………………………… 24
Bảng 3.1. Thông tin chung về đối tƣợng phỏng vấn tại 4 xã thuộc tỉnh Quảng
Trị năm 2015 ……………………………………………………………………………………… 29
Bảng 3.2. Thông tin chung của thành viên HGĐ nghiên cứu ……………………. 30
Bảng 3.3. Tỷ lệ tham gia BHYT của các HGĐ tại 4 xã thuộc tỉnh Quảng Trị
năm 2015 theo phân loại kinh tế (đơn vị: %) ………………………………………….. 32
Bảng 3.4. Tỷ lệ tham gia BHYT của ngƣời dân 4 xã tỉnh Quảng Trị theo
nhóm đối tƣợng ………………………………………………………………………………….. 33
Bảng 3.5. Tỷ lệ các loại BHYT của các thành viên hộ gia đình tại 4 xã thuộc
tỉnh Quảng Trị (đơn vị: %) …………………………………………………………………… 34
Bảng 3.6. Lý do lựa chọn nơi khám chữa bệnh ban đầu …………………………… 35
Bảng 3.7. Hiểu biết về quyền lợi khi tham gia BHYT của ngƣời dân 4 xã
thuộc tỉnh Quảng Trị …………………………………………………………………………… 37
Bảng 3.8. Hiểu biết về trách nhiệm khi tham gia BHYT của ngƣời dân 4 xã
thuộc tỉnh Quảng Trị …………………………………………………………………………… 38
Bảng 3.9. Khả năng tiếp cận BHYT của ngƣời dân tỉnh Quảng Trị …………… 40
Bảng 3.10. Lý do ngƣời dân tiếp tục mua thẻ BHYT ………………………………. 42
Bảng 3.11. Lý do ngƣời dân không tiếp tục mua thẻ BHYT …………………….. 42
Bảng 3.12. Mức phí mua thẻ BHYT phù hợp theo ý kiến của ngƣời dân …… 43
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa thực trạng tham gia BHYT với yếu tố tuổi … 44
Bảng 3.14. Mối liên quan giữa thực trạng tham gia BHYT với yếu tố giới … 44
Bảng 3.15. Mối liên quan giữa thực trạng tham gia BHYT với yếu tố trình độ
học vấn ……………………………………………………………………………………………… 45
Bảng 3.16. Mối liên quan giữa thực trạng tham gia BHYT với yếu tố nghề
nghiệp ……………………………………………………………………………………………….. 45
Bảng 3.17. Mối liên quan giữa thực trạng tham gia BHYT với yếu tố kinh tế
…………………………………………………………………………………………………………. 45
Bảng 3.18. Mô hình hồi quy đa biến giữa thực trạng tham gia BHYT với các
yếu tố liên quan từ phía ngƣời dân ………………………………………………………… 46
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1. Cơ cấu các nhóm đối tƣợng tham gia BHYT năm 2013 ………… 16
Biểu đồ 1.2. Tỷ lệ mua BHYT theo các nhóm dân số năm 2012 ………… Error!
Bookmark not defined.
Biểu đồ 3.1. Nơi khám chữa bệnh ban đầu …………………………………………….. 35
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ sử dụng BHYT của ngƣời dân khi khám, chữa bệnh …….. 36
Biểu đồ 3.3. Sự hài lòng của ngƣời dân khi sử dụng thẻ BHYT KCB ……….. 37
Biểu đồ 3.4. Nguồn cung cấp thông tin cho đối tƣợng nghiên cứu về chính
sách BHYT (câu hỏi nhiều lựa chọn) …………………………………………………….. 39
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ ngƣời dân tiếp tục mua BHYT …………………………………… 41
Biểu đồ 3.6. Đánh giá về mức phí mua thẻ BHYT của ngƣời dân …………….. 43
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Khái niệm không gian 3 chiều của bao phủ BHYT toàn dân ……… 13
Hình 2.1. Mô hình phân tích các yếu tố tham gia BHYT của ngƣời dân
…………………………………………………………………………. ……28
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y tế (2008). Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2008 – Tài chính
y tế Việt Nam.
2. Lê Mạnh Hùng (2007). Nghiên cứu một số yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến
thu chi quỹ khám chữa bệnh bảo hiểm y tế, giai đoạn 2002-2006, Đại học
Dƣợc Hà Nội, Hà Nội
3. Sở Y tế Quảng Trị (2014). Thúc đẩy tiến trình mở rộng bao phủ bảo hiểm y
tế, tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân.
4. Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (2016). Tỷ lệ bao phủ bảo hiểm y tế 2015.
5. Bộ Y tế (2013). Đề án thực hiện lộ trình tiến tới bảo hiểm y tế giai đoạn
2012-2015 và 2020.
6. Vũ Ngọc Huyền và Nguyễn Văn Song (2014). Thực trạng tham gia bảo
hiểm y tế của nông dân tỉnh Thái Bình. Tạp chí Khoa học và Phát triển, 12
(6), 853-861.
7. Ngô Văn Đôn (2006). Nhận thức, mua và sử dụng thẻ BHYT tự nguyện và
một số yếu tố liên quan của người dân tại xã Lạc Vệ huyện Tiên Du-tỉnh Bắc
Ninh 2006 Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội.
8. Hoàng Minh Hằng, Tạ Văn Đạt và Phạm Văn Trọng (2011). Thực trạng sử
dụng thẻ BHYT của ngƣời dân tại 4 phƣờng, xã của thành phố Phủ Lý, tỉnh
Hà Nam. Tạp chí Nghiên cứu y học, 72 (1), 142-146.
9. Bộ Y tế (2014). Niên giám thống kê Y tế.
10. Thủ tƣớng Chính phủ (2016). Quyết định số 1167/QĐ-TTg về việc điều
chỉnh giao chỉ tiêu BHYT giai đoạn 2016-2020.
11. Bùi Thị Thu Hằng (2014). Bảo hiểm y tế tự nguyện trong luật bảo hiểm y
tế Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội.
12. Quốc hội (2008). Luật Bảo hiểm y tế, số 25/2008/QH12.
13. WHO (2005). Distribution of health payments and catastrophic
expenditures.
14. Charles Normand and Axel Weber (2009). Social Health Insurance,
International Labour Office, Second edition.
15. Chính phủ (2005). Nghị định ban hành Điều lệ Bảo hiểm y tế (đã hết hiệu
lực thi hành), số 63/2005/NĐ-CP, ngày 16/5/2005.
16. Bộ Y tế (2007). Báo cáo đánh giá 15 năm thực hiện chính sách bảo hiểm y
tế (1992 – 2007).
17. Thủ tƣớng Chính phủ (2002). Quyết định về việc chuyển Bảo hiểm Y tế
Việt Nam sang Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, số 20/2002/QĐ-TTg, ngày
20/01/2002.
18. Lê Trí Khải (2014). Thanh toán chi phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế
theo định suất tại mốt số trạm y tế tại huyện Đăk Tô tỉnh Kon Tum, Viện Vệ
sinh Dịch tễ Trung ƣơng, Hà Nội.
19. Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (2007). Báo cáo tổng kết công tác năm 2006,
Hà Nội.
20. Quốc hội (2014). Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế số
46/2014/QH13 ngày 13/06/2014.
21. Adam Wagstaff (2009). Social health insurance vs.Tax-financed health
system edeven from the OECD, Policy Rerearch Working Paper, World Bank ,
World Bank, .
22. Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội và Viện nghiên cứu lập pháp – Trung tâm
thông tin khoa học (2013). Bảo hiểm y tế toàn dân – Thực trạng và kiến nghị,
Hà Nội.
23. World Health Organization (2005). Achieving universal health coverage:
developing the health financing system, in Technical briefs for policy makers.
24. Bộ Y tế (2010). Báo cáo kết quả đoàn khảo sát tài chính y tế tại Đức và
Thụy Sỹ, số 578/BCBYT.
25. Trần Thúy Hà (2006). Nhận thức và yếu tố liên quan đến mua và sử dụng
thẻ bảo hiểm y tế tự nguyện của người dân xã Trung Hòa, huyện Chương Mỹ,
tỉnh Hà Tây, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
26. Somanathan Aparnaa và các cộng sự (2014). Tiến tới bao phủ Bảo hiểm y
tế toàn dân ở Việt Nam: Đánh giá và giải pháp, Định hƣớng trong phát triển.
27. William C.Hsiao and R.Paul Shaw (2007). Social health insurance for
developing nations,
28. WHO (2010). The World Health Report 2010 – Health system financing:
the path to universal coverage.
29. Trung tâm thông tin Khoa học Viện nghiên cứu lập pháp (2013). Bảo
hiểm y tế toàn dân thực trạng và khuyến nghị.
30. Bảo hiểm Xã hội Việt Nam (2013). Báo cáo kết quả thực hiện chính sách
pháp luật về BHYT giai đoạn 2009-2012 gửi Uỷ ban các vấn đề xã hội của
Quốc hội.
31. Bộ Y tế (2015). Báo cáo tổng quan ngành y tế 2014.
32. Pablo Gottret và George Schieber (2006). Health Financing Revisited – A
Practioner’s Guide.
33. Tống Thị Song Hƣơng và Trần Văn Tiến và cộng sự (2011). Báo cáo Kết
quả nghiên cứu khả năng thực hiện bảo hiểm y tế toàn dân.
34. Trần Đăng Khoa (2013). Thực trạng và kết quả một số giải pháp can thiệp
tăng cường tiếp cận, sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh y tế công lập tại huyện
Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa năm 2009 – 2011, Đại học Y tế công cộng, Hà
Nội.
35. Trần Thị Kim Lý (2008). Nghiên cứu tình hình sử dụng dịch vụ khám
chữa bệnh của người dân tại xã IaKhươi, xã IaPhí, xã Hòa Phú, huyện Chư
Pawh, tỉnh Gia Lai, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Huế.
36. Sở Lao động – Thƣơng binh và Xã hội tỉnh Quảng Trị (2016). Tổng điều
tra hộ nghèo, hộ cận nghèo theo phƣơng pháp đo lƣờng nghèo đa chiều trên
địa bàn tỉnh Quảng Trị
37. Trung tâm Nghiên cứu và Tƣ vấn Kinh tế y tế (2016). Báo cáo đánh giá
cuối kì Dự án hỗ trợ hệ thống y tế các tỉnh Bắc Trung bộ, Ban quản lý Dự án
hỗ trợ y tế các tỉnh Bắc Trung bộ, Hà Nội.
38. Phí Mạnh Phong và Phạm Thị Hồng Thắm (2016). Tham gia BHYT & Sử
dụng dịch vụ y tế của người cao tuổi ở Việt Nam: Nhìn từ các cuộc điều tra
hộ gia đình, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội.
39. Hoàng Cao Sa và Đặng Bích Thủy (2015). Tình hình sử dụng thẻ bảo
hiểm y tế và sự hài lòng của bệnh nhân tại bệnh viện đa khoa huyện Đô
Lƣơng năm 2014. Tạp chí Y học Việt Nam, 437, 10-15.
40. Trƣơng Xuân Trƣờng (2016). Sự hiểu biết của ngƣời dân nông thôn ven
đô thị hiện nay về chính sách bảo hiểm y tế. Thông tin Khoa học Xã hội, 12,
25-32.
41. Mai Thị Thu Nga (2009). Thực trạng tham gia bảo hiểm y tế của sinh viên
một số trường đại học, cao đẳng tại tỉnh Thái Nguyên (2006 – 2008), Đại học
Y Dƣợc Thái Nguyên.
42. Nguyễn Văn Bản (2005). Thực trạng khám chữa bệnh bảo hiểm y tế tại
trạm y tế xã ở tỉnh Hà Tây và các giải pháp hoàn thiện, Bảo hiểm Xã hội Việt
Nam.
43. Nguyễn Thành Trung và Nguyễn Minh Trang và cộng sự (2014). Thực
trạng mua thẻ bảo hiểm y tế của nhóm lao động phi chính thức và các yếu tố
liên quan tại phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy, Hà Nội năm 2014, Đại học Y
tế công cộng, Hà Nội