Luận văn thạc sĩ y học Thực trạng tư vấn, chăm sóc y tế và hỗ trợ cho người nhiễm HIV tại quận Hai Bà Trưng, Hà Nội năm 2014.HIV là một đại dịch nguy hiểm đã tạo nên “khủng hoảng toàn cầu” vì nó đã đe dọa sự phát triển của xã hội, gây mất ổn định chính trị, an ninh, tài chính, lương thực, nó đã ảnh hưởng đến sức khỏe và tương lai của giống nòi, ảnh hưởng đến kinh tế chính trị và trật tự an toàn xã hội. Tại 14 quốc gia, trường hợp tử vong liên quan đến AIDS giảm hơn 50% từ năm 2005 đến năm 2011. Các nước như Argentina, Brazil, Chile, Ecuador, El Salvador, Nicaragua, Paraguay và Venezuela cung cấp các loại thuốc từ 60% đến 79% người đủ điều kiện để điều trị HIV [1]. Độ bao phủ các dịch vụ chăm sóc y tế cho người nhiễm HIV ở nước ta vẫn còn ở mức độ thấp, mới chỉ có 25% số huyện có cung cấp dịch vụ điều trị HIV/AIDS bằng ARV và 20% số huyện có dự phòng lây truyền từ mẹ sang con. Việc mở rộng, nâng cao chất lượng chương trình điều trị bằng thuốc ARV đã giúp tỷ lệ bệnh nhân HIV/AIDS còn sống sau 12 tháng ở người lớn đạt 82,1%, trẻ em đạt 82,8% – cao hơn khuyến nghị của Tổ chức Y tế thế giới 80%. Trung bình mỗi năm có khoảng 10.000 người nhiễm HIV được đưa vào điều trị ARV. Trong khi đó, nguồn nhân lực cho công tác điều trị HIV/AIDS còn thiếu và chưa ổn định; hiện 95% bệnh nhân HIV/AIDS đang điều trị ARV là từ các nguồn tài trợ quốc tế; tiếp cận điều trị và chăm sóc HIV còn thấp và muộn: 43% người nhiễm HIV có nhu cầu điều trị chưa được điều trị bằng ARV [2].
MÃ TÀI LIỆU |
CAOHOC.2017.00073 |
Giá : |
50.000đ |
Liên Hệ |
0915.558.890 |
Tính đến 31/12/2012, số trường hợp nhiễm HIV/AIDS ở Hà Nội phát hiện 19.766 người nhiễm HIV/AIDS đang còn sống. Trong đó, số đã chuyển sang giai đoạn AIDS là 8.102 người. Năm 2012, số bệnh nhân điều trị ARV là 5.059 tại 18 điểm điều trị ARV, thuốc điều trị ARV chủ yếu được hỗ trợ từ các dự án [2]. Tại Việt Nam và Hà Nội, các dự án hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS vẫn còn lẻ tẻ, chưa hệ thống. Vì vậy, việc triển khai điều trị này đã mang lại hy vọng và tương lai cho nhiều người nhiễm HIV/AIDS, cũng như kịp thời ngăn chặn sự lây nhiễm HIV cho những đối tượng nguy cơ và cho cộng đồng. Tại những phòng khám này người nhiễm HIV/AIDS được cung cấp nhiều dịch vụ cần thiết: được tư vấn đầy đủ nhằm đảm bảo việc tuân thủ điều trị có hiệu quả cao, giảm kỳ thị, hoà nhập cộng đồng… tạo điều kiện cho người nhiễm HIV/AIDS có nhiều cơ hội sống, tự làm việc, tự chăm sóc, giảm gánh nặng cho gia đình và xã hội. Trong khuôn khổ chức năng nhiệm vụ của Quỹ hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS Hà Nội, với mong muốn tìm hiểu những nhu cầu và sự đáp ứng nhu cầu của các cơ sở y tế đối với bệnh nhân HIV/AIDS để đưa ra các giải pháp hỗ trợ, nâng cao chất lượng sống cho người nhiễm HIV/AIDS, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Thực trạng tư vấn, chăm sóc y tế và hỗ trợ cho người nhiễm HIV tại quận Hai Bà Trưng, Hà Nội năm 2014” với hai mục tiêu sau:
MỤC TIÊU:
1. Mô tả thực trạng tư vấn và chăm sóc y tế cho bệnh nhân HIV/AIDS tại phòng khám ngoại trú quận Hai Bà Trưng, Hà Nội năm 2014.
2. Mô tả thực trạng hỗ trợ – xã hội cho bệnh nhân HIV/AIDS tại phòng khám ngoại trú quận Hai Bà Trưng, Hà Nội năm 2014.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực trạng tư vấn, chăm sóc y tế và hỗ trợ cho người nhiễm HIV tại quận Hai Bà Trưng, Hà Nội năm 2014
1. UNAIDS (2012), World AIDS Day Report 2012.
2. Trung tâm phòng, chống HIV/AIDS Hà Nội (2012), Báo cáo kết quả hoạt động công tác phòng, chống HIV/AIDS Hà Nội năm 2012.
3. Cục Phòng chống HIV/AIDS (2015), Báo cáo công tác phòng chống HIV/AIDS năm 2015.
4. Addy Chen và cộng sự (2008), Nghiên cứu “Tiếp cận điều trị HIV và các dịch vụ tại châu Á.
5. Đương đầu với AIDS Báo cáo nghiên cứu chính sách của Ngân hàng thế giới (1999), những ưu tiên của chính phủ trong một dịch bệnh toàn cầu, Nhà xuất bản Lao động, nhà in Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Bộ Y tế (2013), Báo cáo kết quả hoạt động phòng chống HIV/AIDS năm 2012 và định hướng kế hoạch năm 2013, Hà Nội.
7. Báo cáo Hội nghị tổng kết dự án giai đoạn 2010 –2012, Thanh Hóa Dự án phòng chống HIV/AIDS tại Việt Nam do Ngân hàng Thế giới tài trợ tỉnh Thanh Hóa (2011).
8. Báo cáo tổng kết 4 năm thực hiện dự án giai đoạn 2006 – 2009 và định hướng triển khai kế hoạch giai đoạn 2010 – 2012, Thanh Hóa Dự án phòng chống HIV/AIDS tại Việt Nam do Ngân hàng Thế giới tài trợtỉnh Thanh Hóa (2009).
9. Trung tâm phòng chống HIV/AIDS thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo giám sát tình hình dịch nhiễm HIV/AIDS năm 2012.
10. Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội (Cổng giao tiếp điện tử) (2014), Giới thiệu tổng quan và khái quát về địa lí thành phố Hà Nội, truy cập ngày 21 tháng 8 năm 2015, tại trang web http://hanoi.gov.vn/diachihanoi/-/hn/Qnq55IvLejjp/1001/124742/gioi-thieu-tong-quan-va-khai-quat-ve ia-li-thanh-pho-ha noi.html;jsessionid=+dQkP4yvIi2UIU9I4NG3+Wi4.app2.
11. Trung tâm phòng chống HIV/AIDS Hà Nội (2015), Báo cáo công tác phong chống nhiễm HIV/AIDS năm 2015.
12. Cục Y tế Dự phòng và Cục Phòng chống HIV/AIDS (2005), Ước tính và dự báo nhiễm HIV/AIDS ở Việt Nam 2005-2010, Hà Nội.
13. Trần Quốc Tuấn (2006) Nguyễn Bích Đào, Kinh nghiệm quản lý, chăm sóc và điều trị bệnh nhân HIV/AIDS tại bệnh viện Đống Đa, báo cáo hội nghị Quốc gia về ARV tại thành phố HCM, tháng 5/2006.
14. Cao Thanh Thủy Nguyễn Đức Hiền, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Văn Kính (2006), Tài liệu tập huấn điều trị ARV dự án Quĩ toàn cầu HIV/AIDS.
15. Bộ Y tế (2005), Các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2000 – 2005, tr.528, 529.
16. Bộ Y tế (2010), Các công trình nghiên cứu khoa học về HIV/AIDS giai đoạn 2006 – 2010, tr.742, 743.
17. Bộ Y tế – Dự án Life-GAP (2003), Tình hình nguy cơ và các đáp ứng với dịch vụ phòng chống HIV/AIDS.
18. Bộ Y tế (2002), Truyền thông thay đổi hành vi phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS, HàNội, 15-18.
19. Nguyễn Thanh Long (2003), Đặc điểm dịch tễ học HIV/AIDS ở các tỉnh trọng điểm, bước đầu can thiệp ở hai tỉnh miền Nam Việt Nam (1999 – 2002), Luận án Tiến sỹ Y học, Hà Nội, 1-29.
20. Bộ Y tế (2006), Công tác chăm sóc và điều trị HIV/AIDS tại Việt Nam giai đoạn 2001-2005, Hội nghị quốc gia về quản lý, chăm sóc và điều trị HIV/AIDS, 1- 7.
21. Garg D.K. Sati B., et al (2004), “Prevalence of Malnitrition among HIV Infected Individuals in Rajasthan, India”, Access for All- Abstract Book of 15th International AIDS Conference, Bangkok, pp. 68.
22. Bộ Y tế (2010), Báo cáo 20 năm hoạt động phòng chống HIV/AIDS, tr. 107-108.
23. Bộ Y tế – Cục phòng chống HIV/AIDS (2007), Khung theo dõi và đánh giá chương trình phòng chống HIV/AIDS Quốc gia, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 69-75.
24. Asian Community AIDS Services Toronto, Canada (2004), HIV/AIDS Treatment information.
25. Nguyễn Trần Hiển Nguyễn Hồng Sơn, Trần Việt Anh (2008), ”Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống HIV/AIDS của nam thanh niên 15-24 tuổi tại thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh”, Tạp chí Y học thực hành, 709 (3), tr. 5-7.
26. Nguyễn Đức Hồng Nguyễn Thị Minh Tâm, Nguyễn Đức Thanh và cộng sự (2009), Kiến thức, thái độ và hành vi liên quan đến HIV/AIDS của phụ nữ mại dâm tại 7 tỉnh/thành phố Việt Nam.
27. Cục Phòng chống HIV/AIDS, UNAIDS, Ngân hàng Thế giới, Đại học New South Wales (2011), Đánh giá tác động dịch tễ của các chương trình giảm hại về HIV tại Việt Nam, tr. 88.
28. Trần Thị Ngọc Đoàn Chí Hiền, Nguyễn Lê Tâm (2009), Nghiên cứu kiến thức và một số yếu tố nguy cơ lây nhiễm HIV ở khách hàng đến phòng tư vấn, xét nghiệm HIV tự nguyện tại trung tâm phòng chống HIV/AIDS Thừa Thiên-Huế năm 2009.
29. Nguyễn Thanh Long và cộng sự (2002) Nguyễn Vũ Thượng, Kết quả điều tra STI/HIV ở phụ nữ mại dâm thuộc 5 tỉnh biên giới Việt nam, NXB Y học, Hà Nội.
30. Bénin Centre Hospitalier de Pneumo-phtisiologie de Akron, Psychosocial care of people living with HIV in Benin, (PubMetcentral) Dowload 28/10/2009.
31. Bộ Y tế (2002), Đào tạo tư vấn và xét nghiệm HIV/AIDS tự nguyện – tập 1, NXB Y học, 7-21.
32. Bộ Y tế (2001), Sổ tay hướng dẫn tư vấn phòng chống HIV/AIDS Ban Phòng chống AIDS, 12 – 15.
33. Bộ Y tế (2002), Tư vấn xét nghiệm tự nguyện HIV/AIDS Hà Nội, 5-9.
34. Luật số 46/2014/QH13, sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm y tế – Thông qua khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 13 tháng 6 năm 2014.
35. Luật phòng Quốc hội (2006), chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người của Quốc Hội khóa XI, số 64/2006/QH XI ngày 29/6/2006.
36. Luật Bảo hiểm y tế của Quốc Hội khóa XII Quốc hội (2009), Kỳ Họp thứ 4 số 25/2008/QH XII ngày 14/11/2008.
37. World Health Organization (2013), Global Report on HIV Treatment 2013.Voluntary Counseling and Testing an a Rural District of Malawi”, Mediline, Trop Doct 2003 Apr; 33 (2), pp. 88-9.
38. UNAIDS (2007), Nutrition and Food Security website: htpp://www.unaids.org/en/Policies/Nutrition/default/asp.
39. “Chăm sóc và điều trị HIV/AIDS: những kinh nghiệm và tiến bộ quốc tế” Masami Fujita (2006), Hội nghị Quốc gia về Quản lý, chăm sóc và điều trị HIV/AIDS, Hà Nội, 18- 19/5/2006.
40. Bộ Y tế (2006), Chương trình hành động Chăm sóc hỗ trợ và điều trị HIV/AIDS tại Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010, Hà Nội, 1 -26.
41. Nguyễn Phương Hoa (2014), Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến lây nhiễm HIV và một số nhiễm trùng lây qua đường tình dục ở nhóm nam bán dâm đồng giới tại Hà Nội, 2009-2010, Luận án Tiến sỹ Y tế công cộng, Hà Nội.
42. Nguyễn Thị Liễu Nguyễn Văn Dung, Nguyễn Minh Hạnh và CS Quỹ hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS, Sở Y tế Hà Nội, (2013) Nhu cầu và thực trạng chăm sóc sức khỏe của người nhiễm HIV đang điều trị tại thành phố Hà Nội, trang 82 Báo Y học thực hành (878) số 8/2013.
43. Vũ Công Thảo (2013), Thực trạng đánh giá hiệu quả hoạt động chăm sóc, hỗ trợ, điều trị bệnh nhân AIDS tại phòng khám ngoại trú người lớn ở 3 tình Việt Nam, 2009 – 2010, 57 – 65
44. Nguyễn Văn Định (2015), Hiệu quả can thiệp tư vấn, chăm sóc, hỗ trợ người nhiễm HIV/AIDS tại cộng đồng ở 5 huyện của Nghệ An, 2008 – 2012; 61 – 69
45. Luật số 64/2006/QH11 của Quốc hội : Luật Phòng chống nhiễm vi rút gây ra hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ở người (HIV/AIDS); trang 3.
MỤC LỤC Thực trạng tư vấn, chăm sóc y tế và hỗ trợ cho người nhiễm HIV tại quận Hai Bà Trưng, Hà Nội năm 2014
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Chương 1: TỔNG QUAN 3
1.1. Dịch tễ học HIV/AIDS 3
1.1.1. Tình hình dịch HIV/AIDS ở Việt Nam 3
1.1.2. Tình hình nhiễm HIV/AIDS tại Hà Nội 5
1.2. Thực trạng tư vấn và chăm sóc y tế cho bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS 6
1.3. Nhu cầu hỗ trợ của người nhiễm HIV/AIDS 10
1.3.1. Nhu cầu hỗ trợ về thông tin 10
1.3.2. Nhu cầu được hỗ trợ về y tế 11
1.3.3. Nhu cầu hỗ trợ về xã hội 14
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu 17
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 17
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 18
2.1.3. Thời gian nghiên cứu 18
2.2. Phương pháp nghiên cứu 18
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 18
2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 18
2.3. Chỉ số và các biến số trong nghiên cứu. 19
2.4. Phương pháp thu thập 22
2.5. Xử lý số liệu 23
2.5.1. Đối với số liệu định lượng: 23
2.5.1. Đối với số liệu định tính 23
2.6. Sai số và khắc phục 24
2.7. Đạo đức trong nghiên cứu 25
2.8. Hạn chế của đề tài 25
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26
3.1. Thông tin chung 26
3.1.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 26
3.1.2. Trình độ học vấn của đối tượng 27
3.1.3. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu 27
3.1.4. Tình trạng hôn nhân 28
3.1.5. Nguyên nhân lây nhiễm HIV 28
3.2. Thực trạng tư vấn và chăm sóc y tế cho bệnh nhân HIV 29
3.3. Thực trạng chăm sóc y tế, hỗ trợ xã hội cho bệnh nhân. 35
3.3.1. Thực trạng khám và điều trị bệnh nhiễm trùng cơ hội 35
3.3.2. Thực trạng khám chữa bệnh bằng thẻ bảo hiểm y tế. 36
3.3.3. Hỗ trợ chăm sóc xã hội cho bệnh nhân. 37
Chương 4: BÀN LUẬN 41
4.1. Thông tin chung 41
4.1.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 41
4.1.2. Trình độ học vấn của đối tượng nghiên cứu 41
4.1.3. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu 42
4.1.4. Tình trạng hôn nhân 43
4.1.5. Tiền sử mắc bệnh lây nhiễm 44
4.2. Thực trạng hỗ trợ kiến thức cho bệnh nhân 45
4.3. Thực trạng hỗ trợ chăm sóc y tế cho bệnh nhân 49
4.3.1. Thực trạng khám chữa bệnh bằng thẻ bảo hiểm y tế. 49
4.3.2. Hỗ trợ chăm sóc xã hội cho bệnh nhân. 51
KẾT LUẬN 55
KHUYẾN NGHỊ 57
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Đặc điểm về tuổi và giới của đối tượng nghiên cứu 26
Bảng 3.2: Trình độ học vấn của đối tượng: 27
Bảng 3.3: Tình trạng hôn nhân của đối tượng: 28
Bảng 3.4: Nguyên nhân lây nhiễm HIV 28
Bảng 3.5: Tỷ lệ các nội dung tư vấn mà bệnh nhân được cung cấp tại phòng khám 30
Bảng 3.6: Tỷ lệ hiểu biết của người bệnh khi được cung cấp kiến thức về khám và điều trị tại phòng khám 31
Bảng 3.7: Tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS được khám phát hiện các bệnh NTCH 35
Bảng 3.8: Tỷ lệ bệnh nhân có các biểu hiện nặng của các bệnh NTCH và được chuyển tuyến kịp thời 36
Bảng 3.9: Tỷ lệ người có thẻ và tần suất sử dụng thẻ bảo hiểm y tế của các bệnh nhân 36
Bảng 3.10: Tỷ lệ các địa điểm mà người nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV từng bị kỳ thị, phân biệt đối xử 37
Bảng 3.11: Tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV tham gia CLB/NTL và các lý do không tham gia 38
Bảng 3.12: Nguồn thu nhập chính và số tiền trung bình một tháng của người nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV 39
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm nghiện chích ma túy qua các năm 4
Biểu đồ 3.1: Nghề nghiệp của đối tượng 27
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ bệnh nhân được tư vấn trước và sau khi xét nghiệm HIV 32
Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ tư vấn viên cung cấp kiến thức và tư vấn cho bệnh nhân HIV 33
Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ bệnh nhân có kiến thức về bảo hiểm y tế 34
Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ ý kiến về biện pháp làm giảm mức độ kỳ thị của đối tượng 38
Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ người nhiễm HIV/AIDS điều trị ARV được PKNT cho vay vốn hoặc gợi ý giới thiệu việc làm 40