Tình trạng dinh dưỡng và hiệu quả can thiệp gạo tăng cường sắt, kẽm ở trẻ em từ 36 đến dưới 60 tháng tuổi tại huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình

Luận án Tình trạng dinh dưỡng và hiệu quả can thiệp gạo tăng cường sắt, kẽm ở trẻ em từ 36 đến dưới 60 tháng tuổi tại huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình.Tăng trưởng ở trẻ em bị chi phối bởi nhiều yếu tố như yếu tố di truyền vàmôi trường bên ngoài, trong đó có dinh dưỡng. Dinh dưỡng hợp lý là yếu tốmôi trường quan trọng đối với sự tăng trưởng và kiểm soát sức khỏe, bệnh tậttrong các giai đoạn vòng đời. Đầu tư cho dinh dưỡng xuyên suốt vòng đờikhông chỉ mang lại lợi ích về kinh tế mà còn mang ý nghĩa xã hội thiết thựcnhư tiết kiệm chi phí chăm sóc Y tế, tăng năng lực trí tuệ và năng suất laođộng của người trưởng thành. Nhiều công trình khoa học đã ghi nhận dinh dưỡng chính là nền tảng cho sự phát triển thể lực, sức khoẻ, trí tuệ, tầm vóc của trẻ [60], [115]. Tại hội nghị quốc tế cấp cao về dinh dưỡng lần thứ 2 tổ chức tại Rome tháng 11/2014, các chuyên gia cảnh báo tình trạng suy dinhdưỡng (SDD) toàn cầu vẫn tồn tại ở mức quá cao trong thời gian dài [124].

MÃ TÀI LIỆU

CAOHOC.2018.00209

Giá :

50.000đ

Liên Hệ

0915.558.890

Tại Việt Nam, cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, tình trạng dinh dưỡng cũng được cải thiện. Khi nhắc tới SDD, các chuyên gia cho rằng nó không chỉ đơn thuần là nạn đói mà còn ám chỉ khái niệm “đói tiềm ẩn” hay tình trạng thiếu các vi chất thiết yếu như Vitamin D, A, sắt và kẽm. Suy dinh dưỡng và thiếu vi chất dinh dưỡng, đặc biệt là thiếu sắt và kẽm đang là vấn đề có nghĩa sức khỏe cộng đồng, trong đó nhóm đối tượng có nguy cơ cao là phụ nữ và trẻ em. Các số liệu điều tra của Viện Dinh dưỡng Quốc gia và một số nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ thiếu hụt vi chất dinh dưỡng trẻ em ở mức trên 30%, có 45,7% trẻ bị thiếu máu kết hợp với thiếu kẽm [4],[17],[20].
Sự thiếu hụt vi chất dinh dưỡng hoàn toàn có thể phòng ngừa và thanh toán được nếu các đối tượng có nguy cơ được bổ sung liên tục một lượng nhỏ các vi chất đó. Để phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng có nhiều giải pháp trong đó có giải pháp tăng cường vi chất vào thực phẩm. Đây là giải pháp đã được thực hiện ở một số nước đang phát triển và có những thành công đáng kể. Tăng cường vi chất vào thực phẩm là can thiệp lâu dài, khả thi và bền vững nhằm cải thiện vấn đề thiếu vi chất dinh dưỡng trên thế giới cũng như ở nước ta [4], [12].2 Thái Bình là một tỉnh nông nghiệp, nơi đây được coi là vựa lúa của đồngbằng sông Hồng. Gạo cũng là nguồn lương thực chính không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày của người dân Việt Nam nói chung và người dân Thái Bìnhnói riêng, mức tiêu thụ trung bình của trẻ dưới 5 tuổi khoảng 191,6 g/trẻ/ngày.Cho tới nay ở Thái Bình chưa có một chương trình tăng cường sắt, kẽmphòng chống thiếu kẽm nào được triển khai, mặc dù một số nghiên cứu đã chothấy tỷ lệ thiếu đa vi chất ở trẻ dưới 5 tuổi tại Thái Bình chiếm tỷ lệ khá cao.
Do đó, với giả thiết nếu sử dụng gạo tăng cường sắt, kẽm trong khẩu phần của trẻ sẽ giúp giảm tỷ lệ thiếu vi chất dinh dưỡng, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi. Vì vậy, chúng tôi triển khai chương trình bổ sung sắt, kẽm vào gạocho trẻ lứa tuổi 36 đến dưới 60 tháng tuổi là nhóm trẻ trong độ tuổi nhà trẻ,mẫu giáo đã thực hiện hoàn toàn chế độ ăn cơm. Việc đánh giá hiệu quả của gạo tăng cường sắt, kẽm lên tình trạng sức khỏe của người dân nói chung vàtrẻ em nói riêng sẽ là cơ sở để đưa ra các chính sách phù hợp về tăng cườngđa vi chất vào gạo ở Việt Nam, bổ sung khuyến nghị cho nghị định 09/2016NĐ-CP ngày 28/1/2016 của Chính phủ về qui định tăng cường vi chất vào thực phẩm. Do đó, chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Tình trạng dinh dưỡng và hiệu quả can thiệp gạo tăng cường sắt, kẽm ở trẻ em từ 36 đến dưới 60 tháng tuổi tại huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình” nhằm mục tiêu:
1. Xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng, tỷ lệ thiếu máu, ở trẻ em từ 36 đến dưới 60 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình năm 2015.
2. Phân tích đặc điểm khẩu phần và tỷ lệ thiếu sắt, thiếu kẽm của trẻ emtừ 36 đến dưới 60 tháng tuổi tham gia nghiên cứu can thiệp tại huyện Vũ Thưtỉnh Thái Bình năm 2015.
3. Đánh giá hiệu quả can thiệp cải thiện tình trạng dinh dưỡng bằng gạo tăng cường sắt, kẽm cho trẻ em từ 36 đến dưới 60 tháng tuổi tại địa bàn nghiên cứu

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………….. 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU …………………………………………………. 3
1.1. Tình hình suy dinh dưỡng ở trẻ em hiện nay và một số yếu tố liên quan ……… 3
1.1.1. Tình hình suy dinh dưỡng ở trẻ em trên thế giới ……………………….. 3
1.1.2. Tình hình suy dinh dưỡng ở trẻ em tại Việt Nam ………………………. 5
1.1.3. Một số yếu tố liên quan tới suy dinh dưỡng ……………………………… 7
1.2. Thực trạng thiếu máu, thiếu sắt, thiếu kẽm ở trẻ em ……………………… 10
1.2.1. Thực trạng thiếu máu, thiếu sắt ở trẻ em ………………………………… 10
1.2.2. Thực trạng thiếu kẽm ở trẻ em ……………………………………………… 13
1.3. Các biện pháp phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng ……………………. 16
1.3.1. Đa dạng hóa chế độ ăn………………………………………………………… 16
1.3.2. Bổ sung vi chất dinh dưỡng …………………………………………………. 16
1.3.3. Tăng cường vi chất trong thực phẩm …………………………………….. 17
1.3.4. Tăng cường sắt, kẽm vào gạo để phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng 25
1.4. Các nghiên cứu thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng cải thiện tình
trạng dinh dưỡng …………………………………………………………………….. 29
1.4.1. Trên thế giới ……………………………………………………………………… 29
1.4.2. Tại Việt Nam …………………………………………………………………….. 31
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………… 33
2.1. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………………. 33
2.1.1. Địa bàn nghiên cứu …………………………………………………………….. 33
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………. 34
2.1.3. Thời gian nghiên cứu ………………………………………………………….. 35
2.2. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………….. 36
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………. 36
2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu ………………………………………. 412.2.3. Các biến số và chỉ số cần thu thập trong nghiên cứu ………………… 44
2.2.4. Các kỹ thuật, công cụ và tiêu chuẩn đánh giá áp dụng trong nghiên cứu … 46
2.2.5. Quá trình tổ chức nghiên cứu……………………………………………….. 52
2.2.6. Phương pháp xử lý số liệu …………………………………………………… 54
2.2.7. Các sai số có thể mắc phải và biện pháp khắc phục …………………. 55
2.2.8. Đạo đức nghiên cứu……………………………………………………………. 57
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………….. 58
3.1. Xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng, tỷ lệ thiếu máu ở trẻ từ 36 đến dưới 60 tháng
tuổi và một số yếu tố liên quan tại huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình …………. 58
3.2. Đặc điểm khẩu phần, tỷ lệ thiếu kẽm, thiếu sắt của trẻ em từ 36 đến
dưới 60 tháng tuổi tham gia nghiên cứu can thiệp…………………………. 67
3.3. Hiệu quả gạo tăng cường sắt, kẽm cải thiện tình trạng dinh dưỡng của
trẻ em từ 36 đến dưới 60 tháng tuổi tại địa bàn nghiên cứu ……………. 76
Chương 4: BÀN LUẬN …………………………………………………………………… 87
4.1. Tỷ lệ suy dinh dưỡng, tỷ lệ thiếu máu ở trẻ em từ 36 đến dưới 60 tháng
tuổi và một số yếu tố liên quan tại huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình ……. 87
4.2. Phân tích đặc điểm khẩu phần, tỷ lệ thiếu sắt, thiếu kẽm của trẻ em từ
36 đến dưới 60 tháng tuổi tham gia nghiên cứu can thiệp ………………. 96
4.3. Hiệu quả can thiệp gạo tăng cường sắt, kẽm cải thiện tình trạng dinh
dưỡng của trẻ em từ 36 đến dưới 60 tháng tuổi tại địa bàn nghiên cứu . 106
4.4. Tính mới của nghiên cứu ………………………………………………………… 113
4.5. Hạn chế của nghiên cứu………………………………………………………….. 114
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………….. 115
KHUYẾN NGHỊ…………………………………………………………………………… 117
CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Phân bố trẻ từ 36 đến dưới 60 tháng tuổi tham gia nghiên cứu
theo giới . ……………………………………………………………………….. 58
Bảng 3.2. Phân bố tình trạng dinh dưỡng của trẻ trẻ từ 36 đến dưới 60
tháng tuổi theo giới tính . ………………………………………………….. 58
Bảng 3.3. Tỷ lệ % SDD thể nhẹ cân theo nhóm tuổi và giới tính của trẻ
từ 36 đến dưới 60 tháng tuổi . ……………………………………………. 59
Bảng 3.4. Tỷ lệ % SDD thể thấp còi theo nhóm tuổi và giới tính của trẻ
từ 36 đến dưới 60 tháng tuổi . ……………………………………………. 60
Bảng 3.5. Phân tích tỷ lệ SDD theo 3 chỉ tiêu nhân trắc của trẻ từ 36 đến
dưới 60 tháng tuổi . ………………………………………………………….. 61
Bảng 3.6. Tỷ lệ thiếu máu của trẻ từ 36 đến dưới 60 tháng tuổi theo địa
bàn nghiên cứu . ………………………………………………………………. 61
Bảng 3.7. Tỷ lệ thiếu máu của trẻ trẻ từ 36 đến dưới 60 tháng tuổi theo
giới tính, nhóm tuổi và tình trạng dinh dưỡng. ……………………… 62
Bảng 3.8. Phân tích hồi quy logistic mối liên quan giữa tình trạng dinh
dưỡng với một số yếu tố nhân khẩu học . …………………………….. 63
Bảng 3.9. Phân tích hồi quy logistic mối liên quan giữa suy dinh dưỡng
thấp còi với một số yếu tố nhân khẩu học . …………………………… 65
Bảng 3.10. Số lượng đối tượng tham gia giai đoạn nghiên cứu can thiệp ….. 67
Bảng 3.11. Tần suất tiêu thụ thực phẩm thường xuyên của trẻ trong tháng qua . 68
Bảng 3.12. Mức tiêu thụ lương thực, thực phẩm của trẻ tham gia nghiên
cứu can thiệp …………………………………………………………………… 69
Bảng 3.13. Giá trị năng lượng khẩu phần của trẻ theo nhóm tuổi, giới tính .. 70
Bảng 3.14. Giá trị Protein khẩu phần của trẻ theo nhóm tuổi và giới tính ….. 70
Bảng 3.15. Giá trị Lipid khẩu phần của trẻ theo nhóm tuổi và giới tính ……. 71Bảng 3.16. Tỷ lệ trẻ đạt về nhu cầu khối lượng các chất sinh năng lượng
khẩu phần ……………………………………………………………………….. 72
Bảng 3.17. Hàm lượng một số chất khoáng trong khẩu phần …………………… 73
Bảng 3.18. Giá trị trung bình một số chỉ số xét nghiệm ở trẻ trước can
thiệp ………………………………………………………………………………. 73
Bảng 3.19. Mức độ thiếu máu ở trẻ trước can thiệp ………………………………. 74
Bảng 3.20. Hiệu quả can thiệp lên cân nặng và tình trạng dinh dưỡng thể
nhẹ câncủa trẻ ở 2 nhóm can thiệp và đối chứng …………………… 76
Bảng 3.21. Hiệu quả can thiệp lên cân nặng và tình trạng dinh dưỡng thể
nhẹ cân của trẻ theo nhóm tuổi …………………………………………… 78
Bảng 3.22. Hiệu quả các biện pháp can thiệp lên chiều cao và tình trạng
dinh dưỡng thể thấp còi của trẻ ………………………………………….. 79
Bảng 3.23. Hiệu quả can thiệp lên chiều cao và tình trạng dinh dưỡng thể
thấp còi theo nhóm tuổi …………………………………………………….. 81
Bảng 3.24. Hiệu quả can thiệp đối với nồng độ Hb, kẽm huyết thanh và
feritin, TfR qua các thời điểm can thiệp. ……………………………… 82
Bảng 3.25. Hiệu quả can thiệp giảm tỷ lệ thiếu máu và thiếu kẽm …………… 83
Bảng 3.26. Hiệu quả cải thiện khẩu phần ăn của trẻ trước sau can thiệp
nhóm tuổi 1 …………………………………………………………………….. 85
Bảng 3.27. Hiệu quả cải thiện khẩu phần ăn của trẻ trước sau can thiệp
nhóm tuổi 2 …………………………………………………………………….. 86DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ các thể suy dinh dưỡng của trẻ từ 36 đến dưới 60
tháng tuổi …………………………………………………………………… 59
Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ SDD thể gầy còm theo nhóm tuổi và giới tính của trẻ từ
36 đến dưới 60 tháng tuổi ………………………………………………. 60
Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ thiếu máu, thiếu kẽm ở trẻ trước can thiệp ……………….. 74
Biểu đồ 3.4. Tỷ lệ thiếu sắt ở trẻ trước can thiệp …………………………………. 75
Biểu đồ 3.5. Hiệu quả can thiệp tình trạng dinh dưỡng thể nhẹ cân ………… 77
Biểu đồ 3.6. Hiệu quả can thiệp lên tình trạng dinh dưỡng thể thấp còi của
trẻ ở 2 nhóm can thiệp và đối chứng ………………………………… 80
Biểu đồ 3.7. Hiệu quả can thiệp đối với dự trữ sắt thấp và dự trữ sắt cạn kiệt
của trẻ qua các thời điểm can thiệp ………………………………….. 84

TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1. Nguyễn Tú Anh (2012), Hiệu quả sử dụng mỳ ăn liền từ bột mỳ tăng
cường vi chất ở nữ công nhân bị thiếu máu tại khu công nghiệp nhẹ
tỉnh Vĩnh Phúc Luận án tiến sĩ dinh dưỡng, Viện dinh dưỡng.
2. Trần Thị Quỳnh Anh, Cao Thị Thu Hương and Bùi Thị Nhung (2017),
“Tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 12 tháng tuổi và thực hành nuôi
dưỡng trẻ của bà mẹ tại Vĩnh Phúc, Hải Dương, Nam Định”, Tạp chí Y
học dự phòng, 27(3).
3. Bộ Y tế (2015), “Nuôi dưỡng trẻ nhỏ – Tài liệu dùng cho Cán bộ Y tế công
tác trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe bà mẹ – trẻ em tại các tuyến”.
4. Bộ Y tế (2015), “Báo cáo về tình hình thiếu vi chất dinh dưỡng và cơ
sở thực hiện tăng cường vi chất vào thực phẩm”.
5. Trần Xuân Cảnh, Phạm Văn Phú, Hà Thanh Bình và cs. (2015), “Hiệu
quả của truyền thông dinh dưỡng và hướng dẫn tạo nguồn thực phẩm
đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 24 tháng tuổi tại huyện Lục
Yên, tỉnh Yên Bái”, Tạp chí Y học dự phòng, 6(166).
6. Đặng Hoàng Cương (2016), Thực trạng suy dinh dưỡng và thiếu máu,
thiếu kẽm, thiếu albumin, đặc điểm khẩu phần ở trẻ thấp còi từ 25 đến
48 tháng tuổi tại 3 xã, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, năm 2016, Luận
văn thạc sỹ dinh dưỡng, Đại học Y Dược Thái Bình.
7. Nguyễn Văn Chinh, Nguyễn Văn Lành (2016), “Tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi bị
suy dinh dưỡng và kiến thức, thực hành về phòng chống suy dinh
dưỡng của các bà mẹ ở xã Bình Hòa, huyện Châu Thành, tỉnh An
Giang, năm 2013″, Tạp chí Y học dự phòng, 1(174).8. Lương Tuấn Dũng, Phạm Văn Phú (2012), “Tình trạng dinh dưỡng và
một số yếu tố liên quan ở trẻ em dưới 5 tuổi tại hai xã Hùng Mỹ, Xuân
Quang, huyện Chiêm Hóa- Tuyên Quang”, Tạp chí nghiên cứu Y học,
70(5), tr. 12-16.
9. Lê Thị Thu Hà, Nguyễn Xuân Ninh, Lê Thị Hương và cs. (2016), “Suy
dinh dưỡng thấp còi và một số yếu tố nguy cơ liên quan ở trẻ 12-47
tháng tuổi tại Tam Đảo, Vĩnh Phúc năm 2014″, Tạp chí Y học dự
phòng, 14(178).
10. Lê Thị Thu Hà, Nguyễn Xuân Ninh and Lê Thị Hương và cộng sự (2016),
“Thực trạng suy dinh dưỡng thấp còi và mối liên quan với thiếu máu và
thiếu kẽm của trẻ 12- 47 tháng tuổi tại huyện Tam Đảo Vĩnh Phúc năm
2014″, Tạp chí Dinh dưỡng và Thực phẩm, số 5(1), pp. 57-63.
11. Nguyễn Thanh Hà (2011), Nghiên cứu can thiệp bổ sung kẽm và bổ
sung đa vi chất dưới dạng sprinkles cho trẻ 6-36 tháng tuổi bị SDD
thấp còi tại huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, Luận án Tiến sĩ Dinh
dưỡng, Viện Dinh dưỡng.
12. Phạm Văn Hoan, Lê Bạch Mai (2009), Ăn uống theo nhu cầu dinh
dưỡng của bà mẹ và trẻ em Việt Nam, Sách tư vấn dinh dưỡng cho
cộng đồng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
13. Lê Thị Hợp, Huỳnh Nam Phương (2011), “Thống nhất phương pháp
đánh giá tình trạng dinh dưỡng bằng nhân trắc học”, Tạp chí Dinh
dưỡng và Thực phẩm, 7(2), pp. 1-3.
14. K’ Ngọc Hùng, Lê Hồng Phượng, Lê Thị Hương (2016), “Suy dinh
dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi và một số yếu tố liên quan tại huyện Đam
Rông tỉnh Lâm Đồng năm 2013″, Tạp chí Y học dự phòng, 6(166).
15. Nguyễn Đỗ Huy (2012), “Mối liên quan giữa tình trạng dinh dưỡng và
sự phát triển tâm lý vận động ở trẻ em từ 1-3 tuổi “, Tạp chí y tế công
cộng, 26(26), tr. 28-33.16. Cao Thị Thu Hương (2005), “Sử dụng bột giàu năng lượng- vi chất phòng
chống thiếu dinh dưỡng cho trẻ em 5 – 8 tháng tuổi””, Luận án tiến sỹ Y
học, chuyên ngành dinh dưỡng tiết chế. trường đại học Y Hà Nội.
17. Khúc Thị Tuyết Hường, Hồ Thu Mai, Lê Thị Hợp và cs. (2013), “Thực
trạng suy dinh dưỡng và thiếu vi chất dinh dưỡng ở trẻ dưới 5 tuổi tại 3
huyện, tỉnh Nghệ An năm 2011″, tạp chí Y học dự phòng, 2(137)(23),
tr. 21-27.
18. Lê Thị Hương, Lê Hồng Phượng, Nguyễn Thu Giang và cs. (2015), “Tình
trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Lục Yên, tỉnh Yên Bái
năm 2013 và một số yếu tố liên quan”, Tạp chí Y học dự phòng.
19. Nguyễn Thị Hương, Phạm Văn Thân (2016), “Tình trạng dinh dưỡng
của trẻ 12 – 36 tháng tuổi tại trường mầm non, tỉnh Hải Dương”, Tạp
chí Y học dự phòng, 1(16).
20. Trần Thị Lan (2013), Hiệu quả của bổ sung đa vi chất dinh dưỡng và
tẩy giun ở trẻ em 12-36 tháng tuổi suy dinh dưỡng thấp còi người dân
tộc Vân Kiều và Pakoh huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị, Luận án tiến sĩ
dinh dưỡng, Viện dinh dưỡng quốc gia.
21. Nguyễn Thị Thùy Linh, Lê Trần Tuấn Anh, Nguyễn Khắc Minh và cs.
(2016), “Thực trạng suy dinh dưỡng thấp còi và một số yếu tố liên quan
ở trẻ em dưới 5 tuổi tại xã Nghĩa Phong, huyện Nghĩa Hưng, Nam Định
năm 2016″, Tạp chí Y học dự phòng, 7(180).
22. Trương Tuyết Mai, Nguyễn Thị Thúy Hồng (2014), “Tình trạng thiếu
vi chất dinh dưỡng, chỉ số miễn dịch IgA và IgF- I thấp trên trẻ suy
dinh dưỡng thấp còi 12 – 47 tháng tuổi tại một số xã thuộc huyện Lục
Ngạn, tỉnh Bắc Giang”, Tạp chí y học dự phòng, tập XXIV(số 6(155)).
23. Nguyễn Thị Thùy Ninh (2010), Thực trạng khẩu phần ăn thực tế của
trẻ em và kiến thức về dinh dưỡng của các cô giáo ở trường mầm non
Đại Mỗ B, huyện Từ Liêm Hà Nội, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng,
Trường Đại học Y Hà Nội.24. Nguyễn Xuân Ninh (2010), “Tình hình thiếu máu và các biện pháp phòng
chống ở Việt Nam”, Bài trình bày tại Hội thảo Quốc gia về Phòng chống
thiếu máu dinh dưỡng theo chu kỳ vòng đời, Hà Nội, Việt Nam.
25. Nguyễn Thị Thanh Nga, Nguyễn Đăng Vững, Phạm Duy Tường
(2015), “Tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ dưới 5 tuổi tại huyện Đơn
Dương tỉnh Lâm Đồng năm 2013″, Tạp chí Y học dự phòng, 4(164).
26. Phan Bích Nga (2013), Thiếu vi chất dinh dưỡng ở mẹ và con và hiệu quả
bổ sung đa vi chất trên trẻ suy dinh dưỡng bào thai đẻ tại bệnh viện Phụ
sản Trung ương, Luận án tiến sĩ dinh dưỡng, Viện dinh dưỡng.
27. Trần Thúy Nga, Nguyễn Quang Dũng, Đặng Thúy Nga (2014), “Tình
trạng thiếu vitamin A, kẽm ở trẻ dưới 5 tuổi tại 5 xã, huyện Lạc Sơn,
tỉnh Hòa Bình”, Tạp chí y học dự phòng, tập XXIV(số 4(153) ).
28. Hoàng Văn Phương, Trần Thúy Nga, Nguyễn Song Tú (2017), “Hiệu
quả của sử dụng hạt nêm và dầu ăn tăng cường Vitamin A đến tình
trạng Vitamin A của trẻ 36-66 tháng tuổi suy dinh dưỡng và có nguy cơ
thấp còi”, Tạp chí Y học dự phòng, 27(9).
29. Hoàng Văn Phương, Lê Danh Tuyên, Nguyễn Thị Kim Tiến (2017),
“Tình trạng thiếu máu và yếu tố liên quan ở trẻ 36-59 tháng tuổi suy
dinh dưỡng và nguy cơ suy dinh dưỡng thấp còi tại huyện Thanh Liêm,
tỉnh Hà Nam, năm 2015″, Tạp chí Y học dự phòng, 27(3).
30. Nguyễn Ngọc Phương, Quách Quang Huy, Hồ Minh Lý (2017), “Thực
trạng suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi và một số yếu tố liên quan
tại thị trấn Quỳnh Côi, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình năm 2017″,
Tạp chí Y học dự phòng, 27(6).
31. Tổng cục thống kê (2011), “Điều tra Đánh giá Các Mục tiêu Trẻ em và
Phụ nữ 2011″.32. Lê Danh Tuyên (2010), “Xu hướng tiến triển suy dinh dưỡng thấp còi
và các giải pháp can thiệp trong giai đoạn mới 2011-2020 “, Tạp chí
DD&TP/Journal of Food and Nutrition Sciences, 6(3+4).
33. Phạm Duy Tường (2012), Dịch tễ học các bệnh thiếu dinh dưỡng, Nhà
xuất bản Y học, Hà Nội.
34. Trần Thị Thanh (2015), “Hiệu quả sau can thiệp cộng đồng về tình
trạng suy dinh dưỡng t rẻ em dưới 5 tuổi dân tộc thiểu số ở huyện Cư
Kuin tỉnh Đắk Lắk”, Tạp chí Y học dự phòng, 4(164).
35. Nguyễn Thị Thịnh, Lưu Quốc Toản (2015), “Suy dinh dưỡng ở trẻ em
dưới 5 tuổi tại xã Lãng Công, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc năm
2013″, Tạp chí Y học dự phòng, 6(166).
36. Nguyễn Thị Thi Thơ, Dương Thị Thu Thủy, Nguyễn Tự Quyết (2013),
“Tình trạng sức khỏe, dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi dân tộc thiểu
số Mo Vàng, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái “, Tạp chí y học dự phòng,
23(11), pp. 106-112.
37. Thủ tướng Chính phủ (2016). Nghị định số 09/2016/NĐ-CP ngày 28
tháng 1 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ quy định về tăng cường vi
chất vào thực phẩm.
38. Phạm Vân Thúy (2014), “Tỷ lệ thiếu máu, thiếu kẽm và thiếu vitamin A ở trẻ 12-72 tháng tuổi năm 2010″, Tạp chí Y học thực hành, 4(914), tr. 155-158.
39. Phạm Vân Thúy (2014), “Đánh giá hiệu quả gạo tăng cường sắt lên tình trạng sắt của phụ nữ tuổi sinh đẻ”, Tạp chí Y học dự phòng, 2 (151)(24), tr. 64-69.
40. Phạm Vân Thúy, Trần Thúy Nga (2013), “Cảm quan và chất lượng gạo tăng cường sắt”, Tạp chí nghiên cứu Y học, 84(4), tr. 101-106.
41. Nguyễn Thị Hoài Thương, Lê Hồng Phượng, Lê Thị Hương (2015),“Kiến thức và thực hành chăm sóc trẻ của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái năm 2013″, Tạp chí Y học dự phòng, 6(166).42. Trần Quang Trung (2014), Thực trạng suy dinh dưỡng thấp còi và hiệu quả cải thiện khẩu phần cho trẻ dưới 5 tuổi tại vùng ven biển Tiền Hải, Thái Bình Luận án tiến sĩ YTCC, Đại học Y Dược Thái Bình.
43. Viện Dinh Dưỡng (2001), “Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng 2001 –
2010″, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
44. Viện Dinh dưỡng (2008), “Điều tra thiếu máu và thiếu vitamin A lâm sàng”.
45. Viện dinh dưỡng (2010), “Báo cáo tổng điều tra dinh dưỡng 2009-2010”.
46. Viện dinh dưỡng (2011), “Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 2009-2010”.
47. Viện Dinh dưỡng (2015), “Số liệu điều tra về vi chất dinh dưỡng năm
2014-2015, Viện Dinh dưỡng quốc gia”, from: http://vichat.viendinhduong.vn/103/print-article.html.
48. Viện dinh dưỡng (2015), “Tổng điều tra về vi chất dinh dưỡng năm2014-2015″.
49. Viện Dinh dưỡng. (2016). Thông tin giám sát dinh dưỡng năm 2014.
50. Viện Dinh dưỡng Tổng cục Thống kê (2013), “Số liệu giám sát suy
dinh dưỡng trẻ em qua các năm”.
51. Viện Dinh dưỡng Tổng cục Thống kê (2016), “Số liệu giám sát suy dinh dưỡng trẻ em qua các năm”.
52. Nguyễn Đức Vinh, Lê Thị Hợp, Cao Thị Thu Hương và cs. (2016), “Hiệu quả cải thiện tình trạng dinh dưỡng của sữa tươi bổ sung vi chất ở trẻ mẫu giáo tại huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Y học dựphòng, 15(188).
53. Nguyễn Anh Vũ (2017), Hiệu quả bổ sung thực phẩm sẵn có đến tìnhtrạng suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ 12 – 23 tháng tuổi huyện Tiên Lữ,tỉnh Hưng Yên, Luận án tiến sỹ dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia